Nhận định

Paris Masters 2018: Khachanov hạ Djokovic, vô địch Paris Masters

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 08:47:36 我要评论(0)

 - Karen Khachanov tiếp tục gây địa chấn khi đánh bại Novak Djokovic với tỷ số 2-0 (7-5,ạDjokovicvôđtin moi bong datin moi bong da、、

 - Karen Khachanov tiếp tục gây địa chấn khi đánh bại Novak Djokovic với tỷ số 2-0 (7-5,ạDjokovicvôđịtin moi bong da 6-4) trong trận chung kết để lần đầu tiên lên ngôi ở Paris Masters.

Thắng nghẹt thở Federer, Djokovic vào chung kết Paris Masters

Federer đại chiến Djokovic ở bán kết Paris Masters 2018

Djokovic vào tứ kết Paris Masters, chiếm ngôi số 1 của Nadal

Video tổng hợp Khachanov 2-0 Djokovic:

Tay vợt người Nga lần đầu vượt lên dẫn trước, anh thi đấu chắc chắn ở game 12 để ấn định chiến thắng 7-5 ở set đầu tiên. Djokovic vẫn cầm giao bóng trước ở set hai, nhưng anh cũng chỉ có được chiến thắng ở game đầu và nhanh chóng bị bẻ game 3. Khachanov thể hiện phong độ rất xuất sắc ở set hai.

{ keywords}
Karen Khachanov (phải) gây bất ngờ lớn nhất khi chiến thắng trước Djokovic để giành vô địch Paris Masters 2018

Một tay vợt dày dặn kinh nghiệm như Djokovic cũng không thể tạo được cơ hội để ngược dòng, thậm chí tay vợt người Serbia còn rất vất vả mới không bị bẻ thêm các game.

Phong độ xuất sắc đã đưa Khachanov tới chiến thắng 6-4 ở set hai, qua đó kết thúc trận đấu chung kết Paris Masters chỉ sau 1 giờ 39 phút.

Với 1000 điểm thưởng ở giải đấu này tay vợt người Nga sẽ leo lên áp sát tốp 10 trên bảng xếp hạng ATP. Djokovic dù thất bại nhưng vẫn đủ điểm để vượt lên giành vị trí số 1 trên bảng xếp hạng ATP.

Vào Chủ nhật tuần tới, ATP Finals sẽ chính thức khởi tranh. Đây là giải đấu được xem như cuộc chiến quyết định tới ngôi vị số 1 ATP năm nay. Nadal cũng sẽ trở lại thi đấu sau thời gian dài nghỉ dưỡng thương.

Q.C

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Nỗi lo của doanh nghiệp trong xu hướng số hóa

Năm 2021, trước những diễn biến phức tạp khó lường của đại dịch Covid-19, 48% người lao động phải làm việc từ xa hoặc theo cách kết hợp làm việc tại cơ quan và làm tại nhà, theo khảo sát của Chartered Management Institute (CMI).

Trong giai đoạn bình thường mới, việc số hóa dữ liệu, họp online, quản lý doanh nghiệp từ xa đã trở thành lựa chọn của nhiều doanh nghiệp. Xu hướng này cũng đặt ra nhiều nỗi lo của doanh nghiệp về vấn đề bảo mật và chi phí đầu tư hạ tầng, giải pháp công nghệ.

Theo một nghiên cứu từ Cisco, các mối đe dọa về bảo mật đã tăng 25% hoặc hơn kể từ đại dịch. Đáng chú ý, nghiên cứu của Cisco cho thấy 59% doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam gặp sự cố mạng trong năm qua. Hậu quả của những sự cố này là 86% số doanh nghiệp bị mất thông tin khách hàng vào tay của những kẻ xấu.

Trước đây, phần lớn doanh nghiệp mới chỉ chú trọng đầu tư hệ thống bảo mật cho người dùng, máy móc cố định trong phạm vi văn phòng. Đến nay, trong bối cảnh làm việc mới, nguy cơ rò rỉ thông tin mật của doanh nghiệp có thể xuất phát từ những cuộc họp nội bộ trực tuyến, hay từ việc nhân viên làm việc tại nhà truy cập vào mạng công ty thông qua các giải pháp truy cập từ xa. Lúc này đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư, trang bị các giải pháp bảo mật cho cả hệ thống chung lẫn cho các nhân viên giúp kết nối một cách an toàn. Nhưng nhìn nhận thực tế, giữa bối cảnh doanh nghiệp cần tiết kiệm chi tiêu, dồn sức phục hồi trong đại dịch thì chi phí đầu tư cho hạ tầng cũng như giải pháp giám sát doanh nghiệp, bảo mật lại là bài toán khó cho nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ.

{keywords}

Giải pháp đơn giản với chi phí từ 500 nghìn đồng/năm

Nắm bắt nhu cầu tối ưu hóa chi phí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, MobiFone mới đây ra mắt sản phẩm Data IP hỗ trợ các hoạt động giám sát doanh nghiệp từ xa, tiết kiệm chi phí tối đa.

Data IP của MobiFone sử dụng các công nghệ tiên tiến về IP tĩnh/IP động, APN kênh truyền riêng trên nền tảng mạng 2G/3G/4G/5G, cho phép truy cập data đến địa chỉ server của doanh nghiệp với tốc độ cao mọi lúc, mọi nơi. Cùng với những công nghệ hỗ trợ khác, Data IP sẽ là sản phẩm hỗ trợ đắc lực doanh nghiệp truyền tải dữ liệu nội bộ, giám sát camera từ xa, đồng thời hạn chế tối đa các rủi ro rò rỉ thông tin mật, góp phần giúp doanh nghiệp thúc đẩy lợi thế cạnh tranh và thành công thương mại.

Điểm đáng cân nhắc của sản phẩm Data IP là doanh nghiệp chỉ cần chi 50.000 đồng/tháng đã có ngay 5 GB data tốc độ cao, miễn phí truy cập đến địa chỉ IP cố định với tốc độ 2Mbps và 20 sms nội mạng. Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong dịch bệnh Covid-19, MobiFone ưu đãi doanh nghiệp đăng kí 6 tháng gói MDT50IP với mức giá 250.000 đồng và mua 12 tháng gói MDT50IP với chi phí chỉ 500.000 đồng.

MobiFone đang là nhà mạng trong việc nghiên cứu, phát triển công nghệ 4.0 như Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big Data), công nghệ đám mây (iCloud)…, từ đó “thiết kế” nên các sản phẩm, giải pháp phù hợp nhu cầu thực tế của khách hàng, bao gồm cả khách hàng cá nhân lẫn các doanh nghiệp, tổ chức.

Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh tác động đến kinh tế - xã hội, MobiFone nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu làm việc và học tập trực tuyến của toàn xã hội bằng việc cho ra đời nhiều giải pháp CNTT hiệu quả, thiết thực phục vụ cho thời kỳ giãn cách xã hội, làm việc từ xa với các giải pháp văn phòng điện tử (MobiFone eOffice), hóa đơn điện tử (MobiFone Invoice), hội nghị trực tuyến (MobiFone Meeting), dữ liệu đám mây (MobiCloud), thanh toán trực tuyến (MobiFone Pay)…

Đại diện MobiFone nhấn mạnh, MobiFone đã, đang và sẽ không ngừng tìm kiếm các giải pháp, nhằm san sẻ một phần khó khăn với khách hàng, doanh nghiệp trong cả nước, đồng thời góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, xã hội và Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia.

Năm 2021, MobiFone tăng thêm một bậc, đứng thứ tư trong Top 10 công ty công nghệ uy tín Việt Nam năm 2021. Trước đó, MobiFone cũng liên tục nhận được các danh hiệu uy tín như top 10 ngành Dịch vụ số - Bán lẻ Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2020-2021, top 10 Doanh nghiệp Cung cấp Dịch vụ, Giải pháp CNTT Việt Nam 2021; các giải cao của Giải thưởng Kinh doanh quốc tế toàn cầu IBA 2021.
Hotline: 9090" alt="Tối ưu chi phí giám sát doanh nghiệp từ xa với các gói Data IP của MobiFone" width="90" height="59"/>

Tối ưu chi phí giám sát doanh nghiệp từ xa với các gói Data IP của MobiFone

Kết quả bóng đá Bỉ 2

{keywords}So với các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam đã đạt được thành tựu lớn khi tự sản xuất thành công nhiều thiết bị viễn thông dùng trong mạng 5G. (Ảnh: Trọng Đạt)

Băng tần 3.5 GHz đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của 5G. Nhiều quốc gia trên thế giới đã cấp phép cho doanh nghiệp triển khai 5G trong bối cảnh hệ sinh thái thiết bị 5G tương đối phát triển.

Tuy nhiên, đa số các nước ASEAN đều gặp thách thức chung khi quy hoạch tần số 5G ở băng tần 3.5 GHz. Nguyên nhân bởi băng tần này đang được nhiều nước sử dụng cho hệ thống cố định qua vệ tinh. Việc xem xét sử dụng rộng rãi mạng 5G trên băng tần 3.5GHz vì thế cần có giải pháp kỹ thuật để tránh nhiễu có hại cho các trạm mặt đất.

Để giải quyết vấn đề băng tần cho 5G khi chưa thể sử dụng băng tần 3,5 GHz, nhiều quốc gia xem xét quy hoạch băng tần 2.6 GHz bởi hệ sinh thái thiết bị 5G hỗ trợ băng tần này đã sẵn sàng. Điểm hạn chế của phương án này là sự không hài hòa về mặt quy hoạch băng tần khi một số quốc gia đang sử dụng băng tần trên cho 4G. Điều đó dẫn đến thách thức về việc phải làm sao để phối hợp, xử lý nhiễu đường biên giới.

Đây chính là những bài toán lớn đã được các chuyên gia mang ra "mổ xẻ", thảo luận trong buổi hội thảo về hài hòa phổ tần cho 5G.

Theo ông Nguyễn Đức Trung – Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, 5G có thể đẩy nhanh sự phát triển của cơ sở hạ tầng số và đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số. Hiện tại, Việt Nam và các nước ASEAN đã tiến hành thử nghiệm 5G hoặc triển khai các dịch vụ 5G thương mại.

Các nước ASEAN đang hành động để cung cấp phổ tần cho các dịch vụ 5G. Tuy nhiên, điều mà cả khu vực phải đối mặt đó là những thách thức trong việc quy hoạch tần số dùng cho 5G.

{keywords}
Ông Nguyễn Đức Trung – Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ Thông tin & Truyền thông). 

Vị chuyên gia này cho biết, Việt Nam và một số quốc gia khác đã tiến hành các thử nghiệm về việc dùng chung băng tần 3.5GHz cho cả dịch vụ vệ tinh và di động, đồng thời chuẩn bị thêm băng tần khác cho 5G.

Hội thảo này chính là cơ hội để các quốc gia cùng chia sẻ thông tin về kết quả thử nghiệm, hiện trạng và kế hoạch triển khai 5G trong tương lai. Thông qua đây, cơ quan quản lý và các nhà khai thác dịch vụ di động của mỗi nước có thể cùng nhau trao đổi, thảo luận và có cái nhìn toàn diện về xu hướng phát triển 5G của khu vực và trên thế giới.

Trọng Đạt

Tắt sóng 2G vào năm 2023 để sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số

Tắt sóng 2G vào năm 2023 để sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số

Trong buổi làm việc với Tổng thư ký ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra sáng kiến của Việt Nam là sẽ tắt sóng 2G vào năm 2023, khi mật độ thuê bao này còn khoảng 5%.

" alt="Việt Nam và nhiều nước nhóm họp về quy hoạch tần số cho 5G" width="90" height="59"/>

Việt Nam và nhiều nước nhóm họp về quy hoạch tần số cho 5G