NSND Thanh Hoa 'gai người' vì thí sinh hát mãi bài hát cũ
Chiều 16/8,ườivìthísinhhátmãibàihátcũlàm đẹp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức họp báo về cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội 2022. Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Phạm Thị Mỹ Hoa, Giọng hát hay Hà Nội 2022không chỉ là một cuộc thi âm nhạc mà còn được kỳ vọng tạo ra một sân chơi, tạo cơ hội để các tài năng âm nhạc tỏa sáng, đến gần với công chúng Thủ đô.
Bên cạnh các vòng thi, cuộc thi còn có nhiều hoạt động bên lề hứa hẹn ấn tượng và thu hút sự quan tâm của khán giả yêu âm nhạc, như lễ phát động cuộc thi tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận; thí sinh giao lưu với các vận động viên đạt thành tích cao tại SEA Games 31; thí sinh tham quan các di tích lịch sử, danh thắng của Hà Nội…
Ban Giám khảo, đội ngũ huấn luyện viên đều là những gương mặt uy tín của âm nhạc Thủ đô như NSND Nguyễn Quang Vinh - Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, NSND Thanh Hoa, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Thanh Nam, ca sĩ Lê Anh Dũng - Quán quân Giọng hát hay Hà Nội 2004…
NSND Thanh Hoa cho biết: "Tôi từng làm giám khảo của cuộc thi nhiều năm, tôi cũng từng dìu dắt nhiều nghệ sĩ trẻ nên cũng từng hồi hộp với các bạn ấy. Mỗi lần đi xem các cuộc thi cứ "cũ kỹ mãi", hát đi hát lại các bài cũ, tôi gai người lắm, vì chúng ta chưa theo kịp thời đại. Mặc dù năm nay tôi còn "trẻ" mới... 72 tuổi thôi nhưng bất chợt có thí sinh nào hát lại bài cũ, tôi không nghe đến cuối được. Phải đổi mới để khỏi trì trệ chứ".
NSND Thanh Hoa cho biết thêm: "Nói đến văn hoá, phải là Hà Nội, tôi tự hào vì là người ở Từ Liêm, Hà Nội. Trong nhiều năm làm nghệ thuật, tôi thấy các ca sĩ hát hay đều ở Nghệ An và Thanh Hoá. Tôi "cay" khi trong các cuộc thi hát cứ ca sĩ ở hai tỉnh trên là giải nhất dân ca, tôi phải chấp nhận điều này. Nhiều ca sĩ trẻ cứ bài âm hưởng của Bắc Bộ lại "đá" âm hưởng miền Trung, miền Nam trong một ca khúc mà không cần biết tác giả có muốn không. Nên qua cuộc thi này tôi muốn chúng ta nâng cao sự hiểu biết của các tài năng trẻ, để cho các em hiểu, các em hát thể loại gì, âm nhạc nào".
Cuộc thi năm nay do NSƯT - nhạc sĩ Phùng Tiến Minh là Giám đốc âm nhạc. Các thí sinh sẽ trải qua 3 vòng thi, gồm sơ tuyển, bán kết và chung kết, với các phong cách dân gian, thính phòng, nhạc nhẹ. Từ vòng bán kết, thí sinh sẽ được các nghệ sĩ giàu kinh nghiệm huấn luyện, đồng thời được tập luyện, biểu diễn cùng ban nhạc.
Nhà báo Nguyễn Kim Khiêm, Tổng Giám đốc Đài PT-TH Hà Nội cho biết với tư cách là đơn vị đồng hành cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội 2022, Đài TH Hà Nội sẽ có những khung giờ nhất định để giới thiệu những ca sĩ trẻ, những chương trình âm nhạc ý nghĩa. Theo đó, chuyện bếp núc hấp dẫn của Giọng hát hay Hà Nội sẽ được chắt lọc để đưa lên sóng phục vụ khán giả.
Dự kiến, đêm chung kết cuộc thi được tổ chức vào tối 11/10 tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô và truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Ban tổ chức tiết lộ, đêm đặc biệt này sẽ có Quán quân đầu tiên của cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội - ca sĩ Hồng Nhung xuất hiện với vai trò giám khảo khách mời và biểu diễn cùng thí sinh.
Ngoài ra, sẽ có một đêm Gala Giọng hát hay Hà Nội 2022 diễn ra trước đêm chung kết với sự góp mặt của các thí sinh vào vòng chung kết cuộc thi và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng của Thủ đô. Sau đêm chung kết, Festival Giọng hát hay Hà Nội sẽ được tổ chức, quy tụ các thí sinh đoạt giải cao của cuộc thi từ nhiều mùa giải.
(责任编辑:Giải trí)
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Năm 2022, Duy Nam được chú ý khi đảm nhận vai Nam Tào (thay thế nghệ sĩ Xuân Bắc) trong Táo Quân. Trước đó, anh được biết đến là nghệ sĩ hài với nhiều sản phẩm parody tự sản xuất. Ngoài ra, anh cũng đóng phim truyền hình, gần nhất là hai tác phẩm Hương vị tình thânvà Thương ngày nắng về.
Cần thêm thời gian để diễn vai Nam Tào tròn trịa hơn
- Giữa Nam Tào và Bắc Đẩu, nếu được lựa chọn, anh thích vào vai nào?
- Nếu được chọn, chắc tôi cũng muốn một lần thể hiện điệu bộ “rối tung giời lên đấy” của Bắc Đẩu. Có một năm tôi từng đóng cô Đẩu thử việc, nhưng đạo diễn Đỗ Thanh Hải không cho diễn màu của anh Công Lý.
Nhiều năm qua, có thể nói chính anh Lý đã tạo nên hình ảnh một cô Đẩu đanh đá, cục súc, chua ngoa và đầy dấu ấn. Chắc chỉ anh ấy mới diễn được như thế.
- Vai Nam Tào của anh trong Táo Quân 2022 chưa có nhiều đất diễn đủ để tạo dấu ấn riêng. Để tự đánh giá, anh chấm cho mình bao nhiêu điểm?
- Tôi vẫn nhớ sau đêm ghi hình thứ hai của chương trình, ê-kíp Táo Quân tụ họp đông đủ. Ai cũng rất vui, anh Chí Trung thì ôm đàn hát. Khi ấy, các anh chị vỗ vai tôi và Trung (Trung Ruồi đóng vai Bắc Đẩu), động viên cố lên. Năm nay, vai trò của chúng tôi chưa nhiều nhưng hai đứa đã vượt qua nỗi sợ của chính mình.
Tôi nghĩ vượt qua được nỗi sợ của bản thân là hạnh phúc rồi. Sau đêm Giao thừa, tôi đã có thể quên đi những áp lực, lo lắng trước đó để yên tâm đi lễ, đi chơi cùng vợ con. Dù được hay chưa, chương trình đã lên sóng. Tôi và Trung thuộc lớp nghệ sĩ trẻ của Táo Quân, chỉ mong khán giả yêu thương, đón nhận.
Còn để đánh giá mình làm tốt hay chưa, tôi cũng không biết đánh giá thế nào. Nếu dựa trên thang điểm 10, tôi cho mình 6,5. Để tiến lên điểm 7, 8 hoặc 9, tôi cần một hành trình dài trau dồi, đúc kết thì mới có thể làm tròn trịa vai diễn.
Duy Nam, sinh năm 1990, được biết đến là diễn viên hài.
- NSƯT Xuân Bắc, người gắn liền với hình ảnh Nam Tào suốt 20 năm qua, có theo dõi hay nhận xét gì về màn hóa thân của Duy Nam?
- Trước giờ biểu diễn, anh Xuân Bắc và anh Công Lý đều nhắn tin, động viên tôi cũng như Trung. Sau đêm diễn thứ hai, tôi nhớ vào buổi trưa, anh Bắc gọi chúc mừng. Lúc ấy, anh đang ở TP.HCM. Anh vừa cười vừa bảo tôi là “tốt đấy, từ năm sau hai đứa cứ làm Nam Tào - Bắc Đẩu đi nhé, anh xuống làm Táo cũng được”. Tôi đáp lại “không, hai vai này nặng lắm, các anh phải về ngay”. Hai anh em trò chuyện rất vui vẻ. Tôi hy vọng vào năm sau, khi Táo Quân kỷ niệm 20 năm, anh Bắc và anh Lý sẽ trở lại. Còn tôi lại đóng phó Thiên Lôi hoặc vai nào cũng được.
- Trong hành trình gần hai thập kỷ, Táo Quân không ít lần nhận khen chê trái chiều và mùa này cũng không ngoại lệ. Quan điểm của anh về chất lượng chương trình năm nay?
- Táo Quân đã trải qua hành trình dài 19 năm. Đó là công sức của một tập thể với rất nhiều nghệ sĩ tham gia. Đương nhiên, sẽ có năm thế này, năm thế kia. Thậm chí có mùa ê-kíp còn phải dừng chương trình vì không có chất liệu để làm.
Theo góc nhìn của tôi, thực ra bản chất năm nay không nhiều vấn đề quá nóng. Bởi dịch Covid-19 kéo dài đã hai năm và mọi người quen rồi.
Tuy vậy, Táo Quân 2022 vẫn còn những điểm nhấn để khai thác như vấn đề bức xúc giấy đi đường, giãn cách xã hội, khoanh vùng dịch… Những chi tiết này khiến cho màn xuất hiện của Táo Giao thông (Chí Trung) thêm sinh động, ấn tượng. Tôi nghĩ rằng phần của Táo Mạng (Tự Long) cũng chọc đúng chỗ ngứa của khán giả khi phê phán tình trạng rác mạng tràn lan thời gian qua.
Nhưng chạm đến khán giả hay chưa thì lại phụ thuộc cảm nhận của từng người. Mỗi người sẽ có góc nhìn riêng. Bản chất kịch bản Táo Quân vẫn là lên án thói hư tật xấu trong xã hội qua lăng kính nghệ thuật, hài hước.
Duy Nam được yêu mến bởi nét diễn duyên dáng.
Khó có vai nam chính phù hợp với tôi
- Nếu coi vai Nam Tào là một cột mốc, anh nghĩ mình sẽ thay đổi ra sao trước và sau cột mốc này?
- Điều thay đổi đầu tiên là tôi được nhiều người nhận ra hơn. Mọi người nhìn thấy mình sẽ cười và hỏi “Nam Tào phải không”. Tôi cũng vui.
Còn để nói về dấu mốc, tôi nghĩ cuộc đời mình đã trải qua nhiều cột mốc như tốt nghiệp đại học, đi làm, nhận vai diễn đầu tiên, rồi lấy vợ, sinh con, xây nhà, mua xe… Mỗi chặng đường, mỗi giai đoạn đều ý nghĩa với biết bao kỷ niệm.
Và đương nhiên rồi, với tôi, vai Nam Tào là một cột mốc khác. Tôi cảm giác nó giống như ngọn hải đăng soi đường để mình biết sẽ đi tiếp thế nào.
Tôi vẫn sáng tạo các sản phẩm riêng, diễn hài, đóng phim. Khi mình được tin tưởng, nhiều cánh cửa phía trước sẽ mở ra.
- Gần đây anh đóng phim truyền hình nhiều hơn. Anh đang ấp ủ điều gì?
- Từ khi tốt nghiệp trường sân khấu điện ảnh, tôi tham gia phim truyền hình rồi. Không phải tôi không diễn bi được. Nhưng sau này, tôi thích diễn hài hơn. Tôi thấy gương mặt mình có nét đáng yêu, vui vui, duyên dáng.
Gần đây, tôi trở lại màn ảnh nhỏ. Đầu tiên, phải nói đến vai thiếu gia ngáo đá Thịnh Ngựa trong Mê cung(năm 2019). Vai diễn nhỏ nhưng để lại ấn tượng với khán giả. Chị còn nhớ câu nói “Nhà bao việc” không, của Thịnh Ngựa đấy!.
Khi đóng phim, dù vai lớn hay nhỏ, tôi luôn dành sự tập trung, nghiên cứu kỹ cho nhân vật. Mọi người nhận xét tôi đóng phim cũng được, không còn thấy hài nữa.
Rồi đến Hương vị tình thân, đạo diễn Danh Dũng mời tôi vào vai ông Tuấn thời trẻ. Tôi nhớ mãi phân cảnh người cha tìm con ở biển. Hôm ấy, tôi khóc, gào khản cả tiếng. Ở những cảnh chăm sóc con gái, tôi diễn cảm giác thích lắm, giống như mình đang chăm sóc bé Thóc (con gái của Duy Nam – PV) vậy. Khi lên mạng đọc bình luận, thấy khán giả khen, tôi xúc động lắm.
Bên cạnh diễn xuất, Duy Nam cũng có khả năng ca hát. Anh từng thi Gương mặt thân quen và lọt top 6.
Mới nhất, tôi tham gia phimThương ngày nắng về, màu sắc vai hài, dí dỏm. Thú thực làm phim truyền hình tốn nhiều thời gian, có khi phải theo ê-kíp vài tháng đến nửa năm. Nhưng chỉ cần vai phù hợp, tôi sẵn sàng sắp xếp dự án cá nhân để tham gia.
- Hầu hết vai diễn anh đảm nhận đến nay là vai nhỏ, xuất hiện ít. Anh kỳ vọng thế nào vào một nhân vật có đất diễn, màu sắc, chiều sâu tâm lý hơn?
- Tôi từng được giao vai chính rồi, trong phim của đạo diễn Trần Lực. Nhưng thời ấy phim truyền hình chưa được chú ý như bây giờ.
Thú thật, để tìm một vai nam chính cho Nam hay Trung Ruồi không dễ. Tôi không phải hình mẫu soái ca như anh Việt Anh hay Hồng Đăng.
Nếu có vai chính phù hợp với diện mạo của tôi, thì vai đó phải quái quái, khác biệt một chút. Như chị cũng biết, kịch bản truyền hình hiện nay không có nhiều hình mẫu nhân vật như vậy. Tôi cũng đang chờ đợi đấy. Nếu cơ hội đến, tôi sẽ chơi tất tay (cười).
- Đã bao giờ anh nghĩ sẽ làm sản phẩm web drama và phát trên kênh của mình. Như vậy, anh có thể tự xây dựng nhân vật theo ý muốn và được thoải mái sáng tạo?
- Đúng là sau các sản phẩm parody, tôi đang hướng đến dự án dài hơi. Tôi đã xemBố giàcủa anh Trấn Thành và sản phẩm từ một số nghệ sĩ khác. Đó thực sự là hướng đi hay để tôi học hỏi.
Tôi cũng đang thai nghén để viết một bộ cho chính mình. Hy vọng tôi sẽ làm được trong năm nay.
Theo zingnews.vn
Táo quân 2022: Quang Thắng, Vân Dung 'song kiếm hợp bích' khiến khán giả đã mắt
Không chỉ ăn ý trên phim, cặp đôi Quang Thắng - Vân Dung còn có màn báo cáo chung chất lừ tại Táo quân 2022.
" alt="Duy Nam: ‘Khó có vai chính phù hợp vì tôi không phải soái ca’" />Duy Nam: ‘Khó có vai chính phù hợp vì tôi không phải soái ca’- Nhiều người cho rằng lãnh đạo phải là những người “làm nhiều hơn nói”. Vì vậy, thật khác lạ khi các tác giả của cuốn sách Kích hoạt tiềm năng (tựa gốc: Talent Unleashed) lại cho rằng trò chuyện mới chính là kỹ năng phổ quát và quan trọng nhất của nghệ thuật lãnh đạo.
Đầu tiên, dù thuật lãnh đạo đòi hỏi nhiều yếu tố, các tác giả của cuốn sách Kích hoạt tiềm năng cho hay, một trong những vai trò căn bản nhất của một nhà lãnh đạo tài ba là nhìn thấy, nhận ra và khai phóng tiềm năng cũng như thế mạnh của người khác.
Bằng những nghiên cứu và hàng chục năm kinh nghiệm đóng vai trò như các nhà lãnh đạo, quản lý tại các công ty lớn, các chuyên gia hàng đầu tại học viện FranklinCovey, các tác giả của cuốn sách Kích hoạt tiềm năng khẳng định việc trò chuyện - chứ không phải bất cứ hình thức nào, bao gồm quản lý, giám sát… - có khả năng thúc đẩy sự tận tụy, niềm tin và hiệu quả làm việc của những nhân viên trong các tổ chức, công ty, hay các nhóm nhỏ một cách tốt nhất.
Nếu như trò chuyện là một trong những công việc thường xuyên nhất của những nhà lãnh đạo. Vậy đâu là những cuộc trò chuyện giá trị? Đâu là những cuộc trò chuyện vô bổ?
Kích hoạt tiềm năng đưa ra một mô hình trọn vẹn nhưng tinh gọn nhất để các nhà lãnh đạo có thể đạt được những mục tiêu của mình thông qua các cuộc trò chuyện. Trong đó, “cuộc trò chuyện về tiếng nói” nhằm phát hiện, thúc đẩy các khả năng và tiềm năng của nhân viên. “Cuộc trò chuyện về tính hiệu quả” truyền đạt cho họ những kỳ vọng và mục tiêu của công ty một cách rõ ràng nhất. Và cuối cùng, “cuộc trò chuyện về sự khai thông” đóng vai trò giúp lãnh đạo khai mở việc giúp đỡ nhân viên kịp thời, để cuối cùng là cả nhóm công ty đạt được hiệu quả làm việc tốt nhất.
Tất nhiên, các cuộc trò chuyện này không được thiết lập một cách ngẫu nhiên, mà nó được thực hiện để phục vụ cho những mục đích lớn nhất của một nhà lãnh đạo.
Qua từng chương, các tác giả đưa ra những mô tuýp cụ thể (những đoạn hội thoại, câu hỏi mẫu…) cho mỗi cuộc trò chuyện cũng như phân tích từng ví dụ. Tuy nhiên, việc hiểu được nền tảng của những mô tuýp này mới là cách để các nhà lãnh đạo sử dụng chúng hiệu quả và linh hoạt trong thực tế.
Trong chương cuối cùng - Bốn nguyên tắc khai phóng tài năng, các tác giả nhấn mạnh nền tảng của các mô tuýp giao tiếp này bằng cách khẳng định 4 nguyên tắc cho mọi hành vi giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên, bao gồm: Tinh thần cống hiến, lòng tin, sự hiệp lực và lòng cảm thông.
Có rất nhiều phong cách lãnh đạo và mô hình quản lý từng được nhắc tới, nhưng “Kích hoạt tiềm năng” là một cuốn sách cho bạn nền tảng cho câu trả lời “tại sao?” trong mọi lời nói và hành động ở nơi công sở, đem đến cái nhìn sắc bén về cách chúng ta lãnh đạo cấp dưới trong những hành động thường ngày - mà trên thực tế phần lớn là các cuộc trò chuyện.
Cuốn sách đặc biệt phù hợp nếu bạn là một nhà lãnh đạo đang muốn truyền cảm hứng, dẫn dắt và khai phá tiềm năng cũng như giữ chân nhân viên trong công ty và tổ chức của mình.
Bốn tác giả của cuốn sách - Shawn Moon, Todd Davis, Michael Simpson, Roger Merrill - đều là chuyên gia cấp cao về cố vấn lãnh đạo và phát triển tài năng, từng chứng kiến cách những lãnh đạo tại hàng chục quốc gia khai phóng tiềm năng của cá nhân xung quanh họ. Phần lớn nội dung “Kích hoạt tiềm năng” được viết dựa trên kết quả của quá trình làm việc giữa 4 tác giả với hàng ngàn lãnh đạo trong 30 năm qua.
FranklinCovey là tổ chức toàn cầu, chuyên về đào tạo và phát triển lãnh đạo, kiến tạo văn hóa, triển khai chiến lược và thúc đẩy bán hàng cho các doanh nghiệp. Tính tới nay, FranklinCovey hoạt động tại hơn 160 quốc gia và tham gia kiến tạo đội ngũ lãnh đạo của gần 90% tập đoàn lớn nhất thế giới theo bình chọn của tạp chí Fortune.
Những cuốn sách khác từ FranklinCovey nhận được nhiều phản hồi tích cực gồm: 7 Thói quen của bạn trẻ thành đạt, Tư duy tối ưu, Lựa chọn tối ưu thứ 3, Thói quen thứ 8, Niềm tin thông minh…
Tình Lê
Câu chuyện có thật về cậu bé 11 tuổi tạo nên điều kỳ diệu
Từ khi ra đời vào năm 2010, Lấy nước đường xa của Linda Sue Park đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất nước Mỹ.
" alt="Lãnh đạo bằng nghệ thuật trò chuyện" />Lãnh đạo bằng nghệ thuật trò chuyện - Tháng 4, Cục phòng chống ma túy và tội phạm Bộ tư lệnh Biên phòng phát hiện đường dây mua bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia do một số người Lào cầm đầu. "Hàng" được lấy từ khu vực Tam giác vàng rồi chia nhỏ, đóng gói vào vỏ gói trà khô, thẩm lậu vào Việt Nam qua đường biên giới trên bộ của 10 tỉnh dọc tuyến biên giới Việt - Lào, từ Điện Biên đến Kon Tum.
Theo tài liệu điều tra, "ông trùm" thường lên mạng xã hội thuê người vận chuyển, đối tượng được nhắm tới là học sinh, sinh viên Lào từng có thời gian học tập tại Việt Nam. Chúng tổ chức các cuộc lái xe đi du lịch, thăm người thân tại Việt Nam để giấu ma túy vào những vị trí kín của ôtô.
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Kỳ lạ nhiều showroom bán siêu xe biếu tặng trống trơn
- Câu chuyện bi ai về thiếu nữ đẹp nhất làng quyên sinh dưới giếng cổ
- Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Lách luật tinh vi, thất thu thuế
- Soi kèo phạt góc Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số
- Xăng tăng giá, tôi nên mua ô tô số sàn để tiết kiệm?
- Đạo diễn Vũ Minh bị viêm phổi nặng
-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Nhiều Gen Z ảo tưởng, đòi hỏi quá cao khi đi làm
Sau khi du học trở về, Nguyễn Giang Hoài (sinh năm 1999, Hà Nội) chọn làm tại một startup với khối lượng công việc khá nhiều và yêu cầu multitask (làm việc đa nhiệm) cao.
Theo Hoài, không quá khó hiểu khi thế hệ Z (sinh từ năm 1997 đến 2012) luôn đặt ra tiêu chuẩn cao về môi trường làm việc khi họ có tư duy “sống cho bản thân”.
“Lớn lên trong thời kỳ mạng xã hội bùng nổ, Gen Z kiếm được thu nhập từ nhiều công việc mới, gắn liền với Internet như food reviewer, người sáng tạo nội dung số - điều mà các thế hệ trước chưa hề có. Cơ hội nhiều cộng với chưa quá áp lực về mặt tài chính, gia đình nằm trong số lý do nhiều bạn trẻ không ngại nhảy việc liên tục”, cô nói với Zing.
Dù có những lợi thế điển hình của người trẻ, Hoài thừa nhận nhược điểm lớn của Gen Z là “cả thèm chóng chán”, cái tôi cao trong khi chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế.
Điều này dẫn đến văn hóa “thích thì nghỉ’, “đi làm không vì tiền nhưng ít tiền chưa chắc đã làm” khiến nhiều công ty đau đầu khi làm việc cùng họ.
Bản thân Hoài không tìm kiếm môi trường làm việc lý tưởng, miễn sao nơi đó “đủ chuyên nghiệp, ai làm việc nấy và đạt hiệu quả cao”. Theo cô, những người trẻ cùng thế hệ với mình thường hướng tới giá trị thực như tiền bạc, lợi ích khi đánh giá việc làm.
“Công việc hiện tại cho mình thời gian làm việc linh hoạt, không phải đến văn phòng nhưng đòi hỏi chịu trách nhiệm ở nhiều vị trí khác nhau. Dù bản thân khá cảm tính và cái tôi cao, mình xác định giờ là thời điểm học hỏi, trau dồi chứ chưa đặt nặng chuyện thu nhập. Vậy nên, khi phải ‘ôm’ nhiều đầu việc không nằm trong chuyên môn, mình không thấy ngại nhưng vẫn nhấn mạnh mức lương cần tương xứng với công sức”, cô nói.
Cá nhân Hoài sẽ chọn rời đi khi thấy mình đã học hỏi được hết ở môi trường cũ hoặc khi nhận được “offer” tốt hơn, xứng đáng với năng lực tại thời điểm đó.
Nhiều kỳ vọng
Theo khảo sát Thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn với sinh viên Việt Nam 2022 của Anphabe, với khoảng 13.700 sinh viên từ 120 trường đại học trên toàn quốc tham gia, dự báo tới năm 2025, trung bình cứ 4 người đi làm sẽ có một đại diện Gen Z.
Thế hệ này được nhận diện có nhiều kỳ vọng khi đi làm. Mức lương trung bình mà họ mong muốn cho công việc chính thức đầu tiên sau khi ra trường là 8,4 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, 88% sinh viên khá giỏi đặt mục tiêu trở thành quản lý trong vòng 2 năm.
Ngoài ra, Gen Z cũng mong muốn mở rộng mối quan hệ, trải nghiệm thú vị, đa dạng, cân bằng công việc - cuộc sống.
Tuy vậy, theo khảo sát, không ít Gen Z đã ra trường và đi làm trong vòng 1-2 năm qua có dấu hiệu “vỡ mộng” khi kỳ vọng của họ chênh lệch lớn so với thực tế.
65% cho biết mức lương đầu tiên họ nhận về dao động 4-8 triệu/tháng, chủ yếu ở mức 6-7 triệu/tháng. Giấc mơ “lên sếp” sau 2 năm cũng không thành, chủ yếu vì sự chênh giữa cách Gen Z tự đánh giá về bản thân và cách công ty đánh giá về những gì thế hệ này làm cũng như chịu trách nhiệm được.
Anh Trần Song Nguyên Chung, Giám đốc marketing của đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm ngành xe và nhượng quyền garage tại Việt Nam, cho biết bộ phận marketing của anh hiện có 60% nhân sự thuộc Gen Z. Tuy nhiên, hầu hết chỉ được giao các mảng nhỏ, chưa đủ sức lên leader team (trưởng nhóm) trong ít nhất 2-3 năm nữa.
“Nguyên nhân chính là thiếu sự tự chủ, kiến thức chuyên sâu về ngành và không cố gắng học hỏi như các thế hệ trước”, anh nói với Zing.
Khi tuyển dụng, anh Chung thấy phổ biến nhất là 2 nhóm: thiếu tư duy học hỏi và thiếu tư duy áp dụng công nghệ.
Anh đánh giá nhóm thiếu tư duy học hỏi là các bạn trẻ “ảo tưởng sức mạnh”. Đa số vẫn sẽ được nhận thử việc khi có ngoại hình ưa nhìn hoặc phong cách năng động. Tuy nhiên, hầu hết sẽ rời đi trong thời gian ngắn vì nhiều lý do như không phù hợp, môi trường vượt quá khả năng hoặc ngành học, công việc không năng động, sáng tạo như mong đợi khi ứng tuyển.
Nhóm thiếu tư duy áp dụng công nghệ, hay nói đơn giản là thiếu kinh nghiệm, không theo kịp các công nghệ mới trong thời đại số cơ bản nhất như cách sử dụng excel, kiến thức tin học cơ bản (máy tính, văn bản hành chính...) dẫn tới khi ứng tuyển vào vị trí thực tập nhỏ nhất cũng thất bại.
Tuy nhiên, theo anh Chung, bên cạnh những khuyết điểm do là lớp nhân sự giao thoa ngay thời đại kỹ thuật số, Gen Z vẫn có khá nhiều ưu điểm như khả năng thích ứng cao với công nghệ mới (thiết bị, công nghệ, nền tảng số), dễ tiếp thu và đào tạo, có khả năng sáng tạo cũng như tiếng Anh tốt hơn nhiều so với các thế hệ trước.
“Thế hệ 8X, 9X đời đầu hiện đã lớn tuổi, không còn nhiều sự sáng tạo và năng lượng để thay đổi. Tuy nhiên, nền tảng về kinh nghiệm kinh doanh là điều Gen Z không thể vượt qua được. Do đó, tôi khuyến khích các bạn trẻ nên chọn doanh nghiệp startup công nghệ để khởi đầu cho quá trình tìm kiếm sự nghiệp tương lai. Đơn giản vì đó là ngành dễ thay đổi và có khả năng phát triển phù hợp với họ.
Còn nếu chọn doanh nghiệp lớn hoặc dịch vụ ‘lâu đời’, các bạn nên chấp nhận mức lương thấp để học hỏi kinh nghiệm, thích ứng và hiểu được tệp khách hàng cho đến khi thực sự đủ trở thành chuyên gia nhằm có mức lương tốt hơn. Tất nhiên, nếu năng lực xuất sắc hơn, đừng ngại thử ứng tuyển. Nếu bị 2-3 doanh nghiệp từ chối, lúc đó hạ ‘tham vọng’ của bản thân xuống cũng chưa muộn”, anh Chung chia sẻ.
Đòi hỏi chính đáng
“Quyền lợi tốt, chốn công sở thân thiện, sếp biết bảo vệ, công nhận nhân viên là những điều bình thường và chính đáng bất cứ ai cũng mong muốn khi đi làm”, Lương Ngọc Huyền, làm việc trong ngành truyền thông tại TP.HCM, nói với Zing.
Cá nhân Huyền nhận định việc thế hệ lớn tuổi hơn phàn nàn lớp sau “yếu năng lực nhưng lười chịu khổ, đòi lương cao” là câu chuyện 8X, 9X cũng gặp phải, không phải đến Gen Z mới xuất hiện.
“Những người đang ở độ tuổi đầu 20 có điều kiện cuộc sống tốt, nhiều lựa chọn nghề nghiệp hơn và không còn mang nặng tư tưởng cống hiến, làm việc bạt mạng. Điều này khác với lớp anh chị đi trước, khi mục tiêu đôi khi chỉ dừng ở chỗ có công ăn việc làm”, cô cho hay.
Theo cô gái 25 tuổi, việc Gen Z ngại chịu cực khổ hay không còn tùy thuộc vào giá trị công việc mang lại cho họ.
“Khi còn non kinh nghiệm, mình từng chọn 6 tháng làm thực tập ở một công ty nước ngoài với mức hỗ trợ chỉ 1 triệu đồng/tháng. Đổi lại, mình tích lũy được nhiều điều quý giá, chung nhóm với những đồng nghiệp hợp rơ từ tính cách đến tư duy”, cô chia sẻ.
Còn giờ, Huyền có xu hướng muốn gắn bó với một nơi trong vòng 2-3 năm. Do đó, cô chắc chắn đặt ra tiêu chuẩn nhất định như sếp phải có năng lực dẫn dắt, mức lương tối thiểu công ty có thể trả, văn phòng không độc hại.
“Không thể phủ nhận có nhiều Gen Z năng động, sớm có thu nhập ở mức khá ngay từ khi còn đi học và cũng có những bạn còn chưa va vấp nhưng đã đòi hỏi cao trong khi khả năng giới hạn, tự thu hẹp cơ hội. Với mình, mỗi người nên có kế hoạch phát triển bản thân trong giai đoạn đi làm nhất định, để xác định mình đang cần gì, thiếu gì và những thứ công ty đem lại có phù hợp không. Song song, Gen Z cũng cần học cách xử lý lịch sự khi từ chối công việc để tránh mất thời gian của bên khác”, cô nói.
Tương tự, khi ứng tuyển việc làm, Thảo Ngân (23 tuổi, TP.HCM) mong muốn môi trường win-win (cùng phát triển, cùng có lợi) bởi theo cô, ý tưởng “bào mòn nhân viên” đã cũ và qua từ rất lâu.
Mức lương Ngân kỳ vọng là 15-16 triệu đồng/tháng, công ty rộng rãi để có không gian sáng tạo.
“Mình mong sếp có tâm, có tầm, tâm lý và có thể học hỏi được nhiều. Môi trường cởi mở, lắng nghe ý kiến của nhân viên, theo kịp với quốc tế và thích nghi kịp thời chứ không giữ khư khư tư duy cũ. Mình thích làm việc với đồng nghiệp cùng trang lứa vì sợ khoảng cách thế hệ nếu trong phòng ban toàn cô chú, anh chị lớn tuổi”, cô cho hay.
Theo Ngân, những điều trên không phải đòi hỏi quá đáng. Bởi lẽ, Gen Z có lợi thế là trẻ, tiếp thu nhanh và dễ thích nghi. Họ không đợi đến lúc đi làm mới học mà trang bị rất nhiều kỹ năng rồi mới tham gia thị trường lao động.
Sự lựa chọn nghề nghiệp của Gen Z cũng khác. Nhiều người như Ngân bắt đầu đi làm sớm hơn để khi ra trường có thể đạt được vị trí mình muốn. Điều đó cũng nâng mức cạnh tranh và áp lực lên tầm cao mới.
“Điểm chung của Gen Z là có sự bứt phá, sáng tạo và phá vỡ các tiêu chuẩn truyền thống nên đôi khi có thể làm khó người tuyển dụng. Ngược lại, thế hệ mình cũng có phần nông nổi, thích gì làm đó, không có lề lối, không thích gò bó, suy nghĩ chưa sâu sát, thiếu kinh nghiệm do tuổi đời còn trẻ. Tuy nhiên, mình thấy môi trường tốt để phát triển năng lực là rất cần thiết. Nhiều công ty đưa ra đãi ngộ kém, mức lương nghèo nàn rồi bắt nhân viên trẻ phải làm việc hết mình, cống hiến thì không công bằng”, cô nói.
Ngoài ra, Ngân cho rằng nếu muốn quyền lợi win-win, nhân viên trẻ cũng phải thể hiện sự tôn trọng tổ chức. Ví dụ trong trường hợp không nhận việc vì có nơi khác offer tốt hơn, họ nên báo sớm để phía tuyển dụng còn sắp xếp và thể hiện thái độ trân trọng cơ hội dành cho mình.
“Mình không chọn rời đi nếu có offer tốt hơn. Bởi khi đã xác định test đầu vào và thử việc, mình đã muốn gắn bó với tổ chức đó. Mình chấp nhận mức lương chưa đáp ứng kỳ vọng nhưng sẽ mang lại giá trị nào đó mình muốn đạt được”, cô nói.
Theo Zing
" alt="Nhiều Gen Z ảo tưởng, đòi hỏi quá cao khi đi làm" /> ...[详细] -
Mẹ chồng nàng dâu tập 341: Mẹ chồng viết thư, gửi gắm tâm tình cho con dâu
Mẹ chồng Kiều Oanh và con dâu Ngọc Khánh đến với chương trình Mẹ chồng nàng dâutrong một lần về thăm Việt Nam. Chương trình Mẹ chồng nàng dâusố 341 chia sẻ câu chuyện của MC Ngọc Khánh và mẹ chồng Vương Kiều Oanh, cả hai hiện sống ở Mỹ.
MC Ngọc Khánh tên thật là Trần Ngọc Nguyên Khánh, là gương mặt nổi bật trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại. Cô từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp và đạt các danh hiệu cao. Hiện tại Ngọc Khánh đang là MC, doanh nhân và giảng viên dạy xây dựng phong cách ở Mỹ. Ngoài ra, Ngọc Khánh còn được biết đến là em dâu của hoa hậu Hà Kiều Anh.
Bà Oanh cho biết, trước khi Khánh về làm dâu, bà đã biết cô từ lâu. Lần đầu bà gặp cô là cách đây hơn 10 năm khi cùng sinh hoạt trong hội nghệ sĩ tại Mỹ. Lần đó, nhóm đi dã ngoại, Khánh làm MC, hướng dẫn, giúp đỡ mọi người rất nhiều trong chuyến đi.
Lúc đó, bà đã nghĩ: "Cô gái này dễ thương, xinh đẹp, nhiệt tình mà còn vui vẻ, giá mà con mình lấy được người như thế này thì thích quá”.
Ngọc Khánh sau đó làm bạn với con trai bà Oanh trong 2 năm rồi mới bước vào quan hệ yêu đương. Chỉ nửa năm sau đó, 2 người làm lễ ăn hỏi nhưng đám cưới thì bị hoãn đến bây giờ vì ngày đó vướng dịch Covid-19. Đến nay, cặp đôi đã có 2 bé gái sinh đôi 3 tuổi rưỡi.
Trong suốt 5 năm làm dâu, Ngọc Khánh thừa nhận mẹ chồng luôn quan tâm, yêu thương cô, thậm chí có những thời điểm cô cảm thấy mình bị “ngợp” vì bà quan tâm con dâu quá kỹ.
Ngọc Khánh chia sẻ, cô vốn sống tự lập. Ở Mỹ, cô cũng sống một mình, không sống cùng người thân nên khi về làm dâu, cô khó thích nghi với cách chăm sóc của mẹ chồng. Cô nhớ, một lần phải mổ u, mẹ chồng nằng nặc mời con dâu sắp cưới sang nhà để bà tiện chăm sóc.
Ban đầu, cô ngại ngùng không sang, ngày nào bà cũng mang cơm 3 lần sang nhà cô cách nhà bà 30-45 phút lái xe. Có những hôm bà sắp sẵn đồ ăn ra đĩa, nếu con dâu ngủ thì viết giấy để lại dặn dò. Nghĩ lại những tình cảm mẹ chồng dành cho mình, Ngọc Khánh cảm thấy rất biết ơn và thương mẹ.
Sau khi về làm dâu, cô thừa nhận hai mẹ con có nhiều điểm hợp nhau như thích nấu ăn, thích không khí gia đình, thích cách bà chăm sóc rất nhẹ nhàng... Tuy nhiên, không dễ dàng như cô nghĩ, về làm dâu rồi những “bất ổn” mới nảy sinh.
“Thời điểm đó, em bị ngợp với quá nhiều sự quan tâm. Tính em thì xưa nay có chuyện gì chỉ muốn chia sẻ giữa 2 vợ chồng, chứ không muốn chia sẻ quá nhiều người nhưng mẹ lại muốn em chia sẻ nhiều hơn. Rồi vì bà quá thương con nên khi em ốm nghén, bà cứ nói nghỉ làm đi, về đây mẹ chăm. Em thì nghĩ ‘sao bà biết mình yêu nghề vậy mà lại nói mình nghỉ làm?’… Đã có lúc em nghĩ mẹ không thương em” – Ngọc Khánh chia sẻ.
Về phía bà Oanh, bà biết thời kỳ thai nghén, con dâu rất mệt mỏi vì mang thai đôi, người lại nhỏ xíu nên rất muốn được chăm sóc con. Nhưng ở góc nhìn của bà, Ngọc Khánh có vẻ không muốn mở lòng đón nhận. Có những khi bà gọi điện thoại, con dâu không nghe máy, không làm thế nào để liên lạc được nên bà rất lo lắng.
Nhưng bà vẫn luôn im lặng, không trách móc con vì biết phụ nữ mang thai rất mệt mỏi, hoóc-môn lại thay đổi. “Tất cả đều phải ưu tiên cho bà bầu” – bà chia sẻ.
Trong quá trình nuôi con, chăm cháu, hai mẹ con đôi khi có những hiểu nhầm khiến bà Oanh cảm thấy tổn thương. Tuy nhiên, là người tâm hướng Phật, quan điểm của bà là tất cả mọi chuyện đều có thể qua đi theo thời gian. Bà chỉ giữ lại những chuyện vui, và bỏ qua hết những chuyện buồn. Còn Ngọc Khánh thì càng thấy thương mẹ chồng nhiều hơn sau quãng thời gian bà giúp chăm 2 bé sinh đôi. “Hai bé sinh non 7 tháng nên nuôi rất khó. Nhưng mẹ cứ âm thầm chăm sóc như vậy khiến mình thương vô cùng”.
Chiêm nghiệm lại khoảng thời gian “bất ổn” giữa mẹ chồng nàng dâu, Ngọc Khánh bất ngờ lên tiếng xin lỗi mẹ chồng, nước mắt nghẹn ngào: “Đầu tiên, con muốn xin lỗi mẹ. Con biết con là một nàng dâu cứng đầu và đã làm mẹ buồn nhiều lắm. Ngoài ra, con rất cảm ơn những gì mà mẹ đã cùng con trải qua”.
Cuối chương trình, bà Oanh bất ngờ gửi gắm tâm tình đến nàng dâu Ngọc Khánh qua bức thư tay đầy xúc động khiến ai cũng rưng rưng.
Giờ đây khi đã làm mẹ 2 con, Ngọc Khánh càng thấm thía tình cảm, sự quan tâm thầm lặng mà mẹ Oanh dành cho cô. Qua những trải nghiệm của chính mình, nữ MC nhắn nhủ đến khán giả: “Đôi khi mình thương mà mình không nói ra là thiệt thòi cho cả hai. Mình không mở lòng thì mọi người sẽ không hiểu. Khi chúng ta đã chọn gia đình là nơi để về thì nên nghĩ nhiều về cảm xúc của mọi người trong gia đình chứ không chỉ nghĩ cho cảm xúc của bản thân mình được”.
Mẹ chồng bán hàng rong sành điệu bất ngờ, chiều chuộng con dâu hết mực
30 năm buôn bán vất vả, bà Nhung tự lập về tài chính, chưa từng nhờ vả các con. Ngược lại, bà không chỉ giúp các con chăm cháu, cơm nước, mà còn chi tiền cho gia đình đi du lịch." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 341: Mẹ chồng viết thư, gửi gắm tâm tình cho con dâu" /> ...[详细] -
Khích lệ các em nhỏ niềm đam mê đọc sách ở Làng Hòa Bình, Làng SOS
Sau khởi động cuộc thi sáng tác truyện đồng thoại Eneos &Mogu Đóa hoa đồng thoại, Quỹ Bắc Cầu đã trao tặng sách 200 cuốn sách "Hòa bình là gì" cho trẻ em tại Làng Hòa Bình (Thanh Xuân) và Làng trẻ em SOS (Cầu Giấy), Hà Nội.Tại Làng Hòa Bình, bà Katsu Megumi - đại diện Quỹ Bắc Cầu đã trực tiếp trao tận tay những cuốn sách ý nghĩa tới các em nhỏ khuyết tật là các nạn nhân chất độc da cam. Thăm và trực tiếp nhìn các em nhỏ của Làng Hòa Bình tham gia lao động, sản xuất từ dệt vải đến tạo ra những sản phẩm thủ công tỉ mỉ như khăn, túi..., bà Katsu Megumi bày tỏ sự xúc động, cảm phục và chia sẻ với những khó khăn, nỗ lực của đội ngũ y, bác sĩ, giáo viên cũng như các trẻ em Làng Hòa Bình.
Bà Katsu Megumi tặng sách cho trẻ em Làng Hòa Bình. Bà Katsu Megumi hy vọng, sau buổi trao tặng sách này, Làng Hòa Bình và Quỹ Bắc Cầu sẽ tiếp tục có các hoạt động hợp tác nhằm đem lại những điều kiện tốt hơn cho trẻ em của Làng.
Về sự hỗ trợ của Quỹ Bắc Cầu, cô Chu Thị Lan - Phụ trách chuyên môn Làng Hòa Bình cho rằng, những cuốn sách của Quỹ là món quà ấm áp tình người, đem lại nguồn động viên, góp phần cải thiện đời sống sinh hoạt hàng ngày của các cháu, giúp các cháu ở Làng có thêm niềm vui. Đồng thời chắp thêm đôi cánh ước mơ cho các cháu trong tương lai, tạo cơ hội cho các cháu thêm tự tin hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Bà Katsu Megumi và các em ở Làng Hòa Bình. Tại Làng trẻ SOS, bà Katsu Megumi cũng trao tặng những cuốn sách tới các em nhỏ và bày tỏ hy vọng, qua những cuốn sách sẽ góp phần khích lệ các em nhỏ niềm đam mê đọc sách, hình thành văn hóa đọc trong giới trẻ.
Bà Katsu Megumi cho biết, ngày 20/3 là ngày Quốc tế hạnh phúc, cũng là ngày tựa sách Hòa Bình là gì được ra mắt. Quỹ Bắc Cầu chọn cuốn sách này để tặng đến trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em bị ảnh hưởng bởi chiến tranh với mong muốn hòa bình, tình yêu sẽ luôn hiện diện trên trái đất, để chúng ta có điều kiện chăm sóc thế hệ trẻ tốt hơn.
Quỹ Bắc Cầu tặng sách cho Làng trẻ em SOS. Tình Lê
Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại
Đồng thoại là thể loại truyện viết cho trẻ em, trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân cách hoá để tạo nên một thế giới thần kỳ, thích hợp với trí tưởng tượng của các em.
" alt="Khích lệ các em nhỏ niềm đam mê đọc sách ở Làng Hòa Bình, Làng SOS" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:24 Đức ...[详细] -
Hé lộ tường trình của kỹ sư liên quan đến vụ siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội
Hình ảnh chiếc siêu xe Ferrari 23 tỷ với phần đầu nát bét khi đưa về xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội sau tai nạn. Ảnh: NVCC "Hôm nay ngày 23/07/2022, tôi xin được trình bày sự việc như sau liên quan đến vụ tai nạn của chiếc xe Ferrari màu đỏ, số khung: ZFF79ALA1Jxxxxxxx tại khu vực Long Biên như sau:
Vào ngày 09/07/2022, tôi có nhận được tin nhắn của bạn Thuật là Cố vấn dịch vụ của Ferrari Việt Nam về việc chiếc xe trên gặp sự cố trên đường và không di chuyển được. Thuật xin phép tôi được cứu hộ chiếc xe trên về bãi đậu xe của Volvo.
Do có quen biết trước đây nên tôi đã đồng ý cho Thuật để nhờ xe và Thuật đã gửi số điện thoại của khách hàng là anh H. để tôi liên hệ. Sau khi liên hệ, tôi được biết là anh H. đã cho xe lên cứu hộ và đang trên đường mang sang bãi xe Volvo.
Đến khoảng 18h cùng ngày thì bên cứu hộ mang xe đến sân Volvo và hạ xe xuống trong tình trạng không đề nổ được, vô lăng khóa cứng.
Ngày 10/07/2022, tôi đã liên lạc lại với anh Thuật để báo cáo về việc đã nhận được xe. Anh Thuật xin thời gian để có phương án ra Hà Nội sửa chữa.
Ngày 11/07/2022, đại diện Ferrari Việt Nam có gọi điện thông báo là không thể sắp xếp người ra Hà Nội để kiểm tra được và nhờ tôi kiểm tra xem hư hỏng bộ phận nào để bên đó có phương án báo khách hàng.
Ngày 15/07, tôi đã kiểm tra và phát hiện bị đứt dây cu-roa, dẫn đến xe không thể đề nổ được. Tôi đã liên lạc và báo cáo lại tình hình cho đại diện của Ferrari. Sau đó, phía Ferrari đã đề nghị sẽ chuyển phụ tùng, dụng cụ chuyên dụng ra Hà Nội và nhờ tôi thay thế giúp.
Ngày 18/07, có anh Chí (Lê Huỳnh Chí-PV) là Tổng giám đốc (Giám đốc điều hành) của bên Ferrari Việt Nam đã mang dây cu- roa cũng như dụng cụ chuyên dụng cho tôi. Sau đó, anh Thuật có gọi điện nhờ tôi báo lại với anh H. là đã nhận được phụ tùng của Ferrari.
Tôi đã liên lạc với anh H. sau đó để thông báo và anh H. có nhờ tôi thay thêm má phanh và bugi do anh ấy tự mua. Tôi đã đồng ý thay thế với chi phí là 5 triệu đồng tiền công thay dây cua-roa, má phanh và bugi. Anh H. đã đồng ý.
Tối ngày 20/07, sau khi hết giờ làm tôi đã thay thế phụ tùng cho chiếc xe trên.
Sáng ngày 21/07, tôi đã nhờ anh Phạm Văn Doanh chạy thử kiểm tra trước khi giao xe và đã xảy ra tai nạn. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi đã nhờ Doanh gọi cứu hộ đưa xe về bãi xe của Volvo và chờ khách hàng sang.
Tôi xin cam đoan những việc trên là hoàn toàn đúng sự thật và tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn về Bản tường trình".
Người tường trình:
Đoàn Xuân Trường
Theo tìm hiểu của VietNamNet, người chỉ dẫn trực tiếp với chủ xe H. là Tr. Giám đốc bán hàng của Ferrari Việt Nam. Đây là người đã nhắn tin mời chủ xe H. tham gia chương trình dịch vụ của Ferrari hồi tháng 1/2022, là người hướng dẫn anh H. đưa xe về Volvo Hà Nội, gặp anh Trường để sửa xe và cũng là người gửi báo giá cho chủ xe.
Trong khi đó, theo tường trình trên, kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc Xưởng dịch vụ Volvo Hà Nội nhận việc sửa xe qua anh Thuật, cố vấn dịch vụ của Ferrari Việt Nam kết nối. Mọi giao dịch về sửa xe cũng đều được kỹ sư này báo cáo với đại diện của Ferrari Việt Nam trước khi trao đổi với chủ xe.
Các thông tin này cho thấy tính chính thống trong giao dịch sửa xe giữa anh H. và Ferrari Việt Nam. Đó là giao dịch chính thức giữa khách hàng với pháp nhân công ty chứ không phải giữa các cá nhân với nhau. Cũng vì lẽ này, chủ xe H. cho rằng, Ferrari Việt Nam và Volvo Hà Nội phải có trách nhiệm bồi thường.
Dựa trên bản tường trình trên, Volvo Hà Nội thoái thác trách nhiệm và thông báo rằng, đây là giao dịch cá nhân của ông Đoàn Xuân Trường, đồng thời, kiên quyết không ra mặt và có bất kỳ động thái nào khác với chủ xe H.
Thậm chí, khi xe bị tai nạn do nhân viên của mình cầm lái, Volvo Hà Nội đã bắt nhân viên này phải mang siêu xe ra khỏi khuôn viên xưởng dịch vụ. Kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh đã gửi siêu xe Ferrari 488 GTB bị tai nạn sang garage quen ở Long Biên rồi mới nhắn tin báo cho chủ xe H. biết.
Theo anh H, khi một giao dịch sửa xe được thực hiện công khai trong xưởng chính thức của Volvo, lại được thực hiện bởi kỹ sư có chức danh quản lý- Giám đốc xưởng dịch vụ thì rất khó nói rằng, đó là giao dịch cá nhân đơn thuần mà lãnh đạo công ty lại không nắm bắt. Trong việc này, Volvo Hà Nội vẫn phải có trách nhiệm liên đới.
Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, đây không phải là chiếc xe duy nhất ngoài thương hiệu Volvo mà ông Đoàn Xuân Trường nhận sửa.
Chủ xe H cho biết, hôm 24/7, ông Lê Huỳnh Ch. Giám đốc quản lý chung tại Ferrari Việt Nam đã gọi điện cho anh để xin lỗi và hứa tìm giải pháp giải quyết. Tuy nhiên, sau 1 tuần kể từ khi có cuộc gọi này, Ferrari Việt Nam vẫn chưa có thêm hành động cụ thể nào khác.
Về trách nhiệm của các cá nhân, trái ngược với đồn đoán của dư luận, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh và kỹ sư Đoàn Xuân Trường dường như rất bình thản trước vụ tai nạn do mình gây ra. Các mức bồi thường cụ thể cũng chưa được bàn đến.
Trả lời qua điện thoại với VietNamNet, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh chỉ cho biết đã trao đổi về phương án giải quyết với chủ xe H. rồi cúp máy.
Sáng 21/7, tại khu vực ngõ 45, đường Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội, chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB lao như bay, mất lái, tông bật cây xanh ở vỉa hè. Người lái xe là kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh của Volvo Hà Nội. Anh này lái thử siêu xe trước khi giao cho khách theo chỉ đạo của kỹ sư Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ.
Chủ nhân siêu xe bị tai nạn là anh H, một đại gia kín tiếng ở Hà Nội. Trước đó, theo chỉ dẫn của nhân viên Ferrari Việt Nam, chủ xe đưa xe đến xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội, giao cho kỹ sư T tại đây sửa chữa, thay dây cu-roa.
Gửi thông tin tới báo chí, Volvo Hà Nội cho biết: "Bắc Âu Hà Nội (đơn vị pháp nhân phân phối xe Volvo ở Hà Nội và miền Bắc) và Ferrari không có bất kỳ thỏa thuận và hợp tác nào về việc sửa chữa, bảo dưỡng xe Ferrari.
Bắc Âu Hà Nội không thực hiện việc tư vấn, báo giá, cung cấp dịch vụ, phụ tùng sửa chữa cho chiếc xe Ferrari 488 và cũng không thu nhận tiền dịch vụ từ chủ nhân của xe.
Sự việc diễn ra là quan hệ nội bộ, cá nhân giữa Ferrari nhờ hỗ trợ, chủ nhân của xe Ferrari 488 và cá nhân nhân viên của Bắc Âu Hà Nội. Trên thực tế, việc đưa xe Ferrari vào xưởng của Bắc Âu Hà Nội không có hề có biên bản giao nhận xe và chào giá dịch vụ của Bắc Âu Hà Nội."
Trong khi đó, Ferrari Việt Nam vẫn chưa có hồi âm chính thức nào về việc này.
* Năm 2017, showroom và xưởng dịch vụ chính hãng của công ty CP Ô tô Bắc Âu Hà Nội- Volvo Hà Nội đi vào hoạt động tại địa chỉ số 7-9 Nguyễn Văn Linh, quận Long Biên, Hà Nội. Đây là đại lý phân phối xe tại khu vực Hà Nội và miền Bắc của Volvo Việt Nam.
Tháng 3/2016, công ty cổ phần Ô tô Bắc Âu chính thức là nhà phân phối chính hãng của thương hiệu xe Volvo. Đây là công ty hình thành trên cơ sở hợp tác giữa Volvo Car Thuỵ Điển và công ty CP Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn Savico.
* Năm 2019, Ferrari chính thức vào Việt Nam với sự ra đời của Công ty TNHH Vina ASC Automotive. Đơn vị này trực thuộc Ferrari Hàn Quốc, Ferari Hàn Quốc trực thuộc Ferrari Singapore là công ty phụ trách phân phối siêu xe tại thị trường châu Á- Thái Bình Dương.
Đại lý duy nhất của công ty tại Việt Nam là Supreme Auto. Showroom và xưởng dịch vụ được đặt tại quận 7, TP.HCM.
Bạn có góc nhìn nào về trách nhiệm của các bên trong vụ tai nạn trên? Hãy chia sẻ bài viết phân tích về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Hé lộ tường trình của kỹ sư liên quan đến vụ siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội" /> ...[详细] -
Chán công việc áp lực, gia đình 4 người lên thuyền, sống lênh đênh trên biển
Gia đình Laura hạnh phúc với cuộc sống lênh đênh trên biển. Ảnh: Nypost Laura và Ross Colledge đến từ Cornwall (Anh) đã quyết định bán căn nhà của mình trên đất liền và chi tiền mua một chiếc du thuyền trị giá khoảng 125.000 USD.
Trong 5 năm qua, cặp đôi đã đi thuyền quanh các hòn đảo của Hy Lạp cùng 2 con trai Noah (9 tuổi) và Josh (12 tuổi).
Khi mới mua thuyền, cặp đôi bắt đầu di chuyển giữa Newquay và Plymouth để mài giũa kỹ năng chèo thuyền. Sau đó, họ mới thực hiện các chuyến đi xa hơn.
Ross là thuyền trưởng của con thuyền và Laura là thuyền phó. Trong khi cậu bé Noah đang học tại nhà thì Josh theo học một trường trung học trực tuyến. Gia đình đã nuôi thêm 2 con mèo Ronnie và Smidge.
Ross cho biết trước đây anh từng làm việc hơn 50 giờ một tuần. Anh cảm thấy mình bỏ lỡ nhiều điều trong những năm đầu đời quan trọng của con cái. Con trai Josh của anh mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý.
"Với chúng tôi, tiền không có nhiều ý nghĩa. Chúng tôi khao khát một cuộc sống dưới ánh mặt trời, muốn cho con trai thấy giá trị của những chuyến đi, cũng như sự mộc mạc trong cuộc sống chèo thuyền. Chúng tôi kéo con trai khỏi trường học, chuẩn bị mọi thứ cho một cuộc sống phiêu lưu. Tất cả những điều đó bây giờ giống như một giấc mơ", Ross Colledge cho biết.
Cuộc sống của vợ chồng căng thẳng với công việc từ 9h đến 17h. Do đó, họ đưa ra quyết định mạo hiểu khi từ bỏ tất cả, mang cả gia đình lên thuyền sinh sống. Mặc dù, cuộc sống lênh đênh trên thuyền không chắc chắn nhưng họ cảm thấy rất hạnh phúc.
Về vấn đề sức khỏe tinh thần của các con, Laura cho biết họ được gần gũi với thiên nhiên, mọi chuyện trở nên tốt hơn. Sức khỏe được cải thiện, sự gắn kết gia đình cũng ngày càng tăng khi họ dành thời gian cho nhau cả ngày.
Khi sống ở trên thuyền, cả 2 vợ chồng đều làm việc trực tuyến. Họ điều hành một trang web sức khỏe và một trang chia sẻ cuộc sống phiêu lưu trên biển.
Gia đình dự định sẽ nâng cấp lên một chiếc thuyền lớn hơn. Hiện tại, họ bổ sung chức năng cho thuyền để phù hợp cho sinh hoạt thường ngày.
"Cuộc sống trên thuyền rất dễ thay đổi nên việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống là điều khó khăn. Duy trì bất kỳ loại thói quen nào đều là một thách thức. Tuy nhiên, mối quan hệ gia đình sẽ ngày càng sâu sắc. Sức khỏe tinh thần tốt hơn", Laura cho biết.
Cuộc sống của chàng kỹ sư bán sạch cửa nhà, mua thuyền đi khắp thế giới
MỸ - Brian từ bỏ công việc ổn định, bán căn nhà của mình để bắt đầu cuộc hành trình. Anh không thể ngờ rằng trên bước đường đó anh gặp một nửa định mệnh đời mình." alt="Chán công việc áp lực, gia đình 4 người lên thuyền, sống lênh đênh trên biển" /> ...[详细] -
Chị em sinh đôi hệt nhau khiến bạn trai dở khóc dở cười vì nhận nhầm
Hai chị em bắt đầu sinh hoạt giống hệt nhau từ năm ngoái.
“Bạn trai cũ của tôi, trong một lần đi bar đã thấy bóng lưng chị Sharae và tiến tới vỗ vào vai chị ấy mà không hề nhận ra đó không phải là tôi. Khi chị ấy quay lưng lại, anh tỏ ra rất xấu hổ. Vì anh nghĩ tôi đã nói dối anh để lên bar ‘đong đưa trai’”.
Tuy nhiên, cô nói bạn trai trước của hai người luôn rất cố gắng để phân biệt hai chị em.
“Khi cả hai chị em tôi cùng có bạn trai, họ luôn nhận biết được ai là chị, ai là em, tôi đoán họ biết được sự khác biệt và rất quan tâm chúng tôi”.
“Đôi khi Shanae rất thoải mái hay có lúc tỏ ra hách dịch trong công việc còn tôi cực kỳ có tổ chức và kiểm soát cách quay nội dung của những video trên TikTok, vì thế kênh của chúng tôi mới có hơn 800,000 người theo dõi.
Chúng tôi thường chơi khăm những người bạn trai cũ bằng cách giả vờ thay phiên nhau trong các cuộc gọi video nhưng sau khoảng một phút họ sẽ nhận ra”.
Hai chị em có sở thích mặc đồ đôi.
Cặp song sinh này đang học tiếng Anh tại trường đại học và hiện cả hai hiện đang độc thân và đang tận hưởng cuộc sống giống hệt nhau.
Họ tiết lộ cách duy nhất để phân biệt hai chị em là Shanae có một nốt ruồi trên cổ còn Renae có một cái dưới môi.
Renae nói: “Mọi người sẽ trở nên bối rối khi gặp gỡ và nói chuyện với chị em tôi bởi chúng tôi sẽ trả lời cùng một kiểu thậm chí cùng cười khi nghe được bất kỳ điều nào thú vị”.
Cách duy nhất để phân biệt họ là nốt ruồi.
“Đã có lúc chị em tôi đổi áo khoác và đi học lớp của nhau, lúc ấy đến cả giáo sư cũng không nhận ra.
Những người không quen khi gặp chúng tôi luôn hỏi câu rất vô lý ‘Hai bạn là sinh đôi à?’.
Khi còn đi học, vì những câu hỏi như vậy nên chúng tôi ghét việc là chị em sinh đôi của nhau và rất muốn trở thành riêng mình nên cố gắng mặc quần áo, để kiểu tóc càng khác nhau càng tốt.
Nhưng năm ngoái, chúng tôi quyết định sống là của nhau và sẽ không bao giờ mua bất kỳ thứ gì nếu người kia không đồng ý.
Chúng tôi làm mọi việc với nhau, thật tuyệt khi có chị em sinh đôi bởi bạn sẽ luôn có một người tri kỉ an ủi khi bạn buồn lòng.
Họ rất vui khi được làm chị em sinh đôi của nhau.
Họ luôn tìm cách chơi khăm mọi người.
Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể là kẻ thù tồi tệ nhất của nhau vì mối người đều biết mọi thứ của người kia, hay chính xác là người này có thể biết cách làm người kia tức điên lên.
Rất hiếm khi chúng tôi tranh luận, mà nếu có thì hâu như toàn lỗi lầm ngu ngốc của tôi. Như có một lần tôi mượn đồ trang điểm của Renae mà không hỏi và sau đó còn vô tình làm mất”.
Ngủ với chồng chị gái sinh đôi trước đám cưới, cô gái nhận kết đắng
Celeste và Alicia (Singapore) là cặp chị em sinh đôi nhưng Celeste luôn ghen tỵ với những gì chị gái có, ngay cả với bạn trai của chị.
" alt="Chị em sinh đôi hệt nhau khiến bạn trai dở khóc dở cười vì nhận nhầm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:24 Đức ...[详细] -
“Ong thủ” khi gặp phải những tài xế vô duyên
Sau một chuyến bay bị delay nhiều giờ, khi về đến Hà Nội, anh Đặng Thành Long (35 tuổi, trú tại Thanh Xuân, Hà Nội) đã đặt một chiếc xe taxi công nghệ đón ở sân bay với mong muốn sớm về nhà sau chuyến đi dài. Những tưởng có được khoảng thời gian yên tĩnh, thảnh thơi, thế nhưng vừa lên đến xe, vị tài xế lớn tuổi đã liên tục “chuyện như pháo rang”.
Lúc đầu, vì phép lịch sự nên anh Long đáp lại vui vẻ, tuy vậy nam tài xế lại tiếp tục ‘buôn’ với anh những câu chuyện không đầu không cuối khiến khách hàng này không khỏi khó chịu.
“Dù rất mệt và muốn được yên tĩnh, thế nhưng tôi vẫn phải cố tiếp chuyện bác tài. Lúc sau thì chỉ ‘à, ừ’ cho xong nhưng vẫn bị lái xe này bắt nghe những chuyện ‘trên trời dưới đất’, từ thời sự quốc tế đến văn hoá giải trí và cả chuyện đánh ghen, nhảy cầu,... Có thể do tính cách cởi mở, họ làm vậy là muốn gây thiện cảm để khách hàng chấm 5 sao nhưng tôi vẫn thấy rất phiền", anh Đặng Thành Long chia sẻ.
Tương tự anh Long, chị Nguyễn Quỳnh Nga (25 tuổi) sau bữa tiệc sinh nhật bạn thân về khá muộn cũng đã bắt một chuyến taxi để về nhà. Thế nhưng, quãng đường hơn 20 km từ Hà Đông về nhà chị ở Long Biên (Hà Nội) đã không mấy dễ chịu.
“Nam tài xế thấy mình đi về một mình thì hỏi những câu rất kém duyên như: Em đang làm nghề gì? Đang ở nhà với bố mẹ hay thuê trọ? Sao lại đi chơi có 1 mình? Bạn trai đâu mà không đưa về?... Không trả lời thì bất lịch sự mà nếu cứ tiếp chuyện thì sẽ bị hỏi mãi. Sau đó, mình phải giả vờ gọi điện thoại để cắt mạch ‘điều tra’ của anh taxi”, chị Nga kể.
Trường hợp của anh Long, chị Nga chỉ là hai trong số hàng ngàn trường hợp khách hàng đi taxi (cả taxi truyền thống và xe công nghệ) cảm thấy khó chịu với sự cởi mở đến mức vô duyên của các tài xế. Nhiều lái xe còn nói chuyện điện thoại hàng chục phút, bật nhạc quá to hoặc thậm chí sẵn sàng văng tục, chửi bậy khi bất chợt bị một xe nào đó tạt đầu, lấn làn.
Khi sự riêng tư cần được tôn trọng
Theo nhiều chuyên gia tâm lý học, con người nói chung và những khách hàng sử dụng dịch vụ công cộng như taxi, xe buýt, xe ôm,... nói riêng khi buộc phải tiếp chuyện trong tình thế bị động sẽ dẫn tới trải nghiệm không mấy vui vẻ, thậm chí khó chịu và gây ra sự ám ảnh mức độ nhẹ.
Đặc biệt là nhóm người introvert (người hướng nội), việc phải trò chuyện với một ai đó thật là điều không dễ dàng. Trong những trường hợp này, dù muốn hay không thì hành khách vẫn phải nghe những câu chuyện "chẳng đâu vào đâu" của lái xe mà hầu như rất ít người dám đề nghị tài xế im lặng vì sợ bị đánh giá là bất lịch sự hoặc sợ
Mới đây, Grab thông báo chuẩn bị tung ra tính năng "chuyến xe yên lặng" áp dụng từ ngày 27/6 nhằm tăng trải nghiệm cho khách hàng yêu thích sự yên tĩnh. Tính năng này được lựa chọn khi khách hàng mong muốn hạn chế trao đổi và tiếp xúc với tài xế khi đang sử dụng các dịch vụ di chuyển của Grab.
Với những chuyến xe như vậy, tài xế sẽ cần giữ im lặng trong suốt hành trình. Tuy nhiên, các bác tài vẫn có thể trao đổi với khách một số thông tin cần thiết để phục vụ chuyến đi như chào hỏi, xác nhận thông tin chuyến xe, lời nhắc an toàn (thắt dây an toàn, đội nón bảo hiểm hoặc mở/đóng cửa xuống xe bên phải), xác nhận điểm đến là lộ trình...
Đây được coi là một giải pháp kỹ thuật hữu hiệu để nâng cao chất lượng, giúp những khách hàng cần sự riêng tư có được sự thoải mái nhất khi sử dụng dịch vụ.
Dù chưa đến ngày chính thức được Grab áp dụng tại Việt Nam, tuy nhiên đa phần khách hàng đều háo hức và đánh giá cao tính năng này. Còn cánh tài xế Grab đều vui vẻ đồng tình và cho rằng nếu hành khách yêu cầu "yên lặng" thì cũng sẽ sẵn sàng đáp ứng và tập trung vào việc lái xe.
Anh Đỗ Văn Thành (43 tuổi, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội) một tài xế Grab chia sẻ, tính năng này rất phù hợp với những người hướng nội, ít nói như anh bởi thực tế đôi khi chính cánh tài xế taxi cũng buộc phải tiếp xúc với những hành khách "hay chuyện".
"Khi có khách đặt xe thì thường tôi cũng sẽ hỏi những câu hỏi giao tiếp cơ bản và cũng cố gắng nói chuyện để được khách hàng đánh giá cao. Với tính năng mới này, tài xế có thể biết được khách hàng có nhu cầu nói chuyện hay không, nếu không thì tôi chỉ tập trung lái xe thôi, càng nhàn ", anh Thành chia sẻ.
Tuy vậy, cũng có những tài xế dù rất ủng hộ tính năng mới này nhưng cũng cảm thấy hơi buồn vì việc giao tiếp trong chuyến đi sẽ trở nên thoải mái, vui vẻ hơn, nhất là những chuyến đi đường dài.
Anh Phạm Thành Luân (28 tuổi, trú tại quận Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ: "Chúng tôi hàng ngày phơi mặt ngoài đường, vốn đã khá đơn điệu. Với quãng đường chở khách đi xa mà không được nói chuyện, nghe nhạc thì thực sự rất buồn tẻ. Thế nhưng mình vẫn phải tập thói quen để tôn trọng khách hàng thôi".
Có thể thấy, giao tiếp là nhu cầu cần thiết và không thể thay thế của người với người. Đôi khi từ vài mẩu tâm sự, trải lòng sẽ dẫn tới sự đồng cảm, sẻ chia quý giá của những con người xa lạ với nhau.
Thế nhưng mọi sự giao tiếp, trao đổi thông tin cần phải dựa trên lẽ tự nhiên cũng như nhu cầu từ hai phía, nhất trong một không gian nhỏ hẹp như trong xe ô tô. Và quan trọng nhất là cả "chủ" và "khách" luôn tôn trọng sự riêng tư của nhau.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="“Ong thủ” khi gặp phải những tài xế vô duyên" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Ai đang ngụy biện?
Các xe biếu tặng do Cục trưởng Hải quan Hà Nam Ninh ký, được HC Auto rao bán
Theo tìm hiểu của PV Tiền Phong, chiếc Mercedes G63, sản xuất năm 2021, mới 100% được Cty Cổ phần HC Auto NK làm thủ tục thông quan tại cảng Gia Thụy (Long Biên, Hà Nội) đầu tháng 8/2021 với giá khai báo 108.000USD (khoảng 2,5 tỷ đồng). Cộng các khoản thuế xuất nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, VAT, tổng giá xe sau thuế khoảng 7,52 tỷ đồng và được thông quan. Thế nhưng, giá thực tế tại showroom HC Auto được bán (cuối năm 2021) từ 13 đến 14 tỷ đồng.
Cùng mẫu xe này, trang bị phụ kiện như nhau, nhưng Cty TNHH Mercedes-Benz Việt Nam (Cty con của tập đoàn Daimler AG- Đức), nhập khẩu chính ngạch thương hiệu Mercedes-Benz (tại Việt Nam) báo giá từ 126.000 đến 135.000 USD (tương đương 2,9-3,1 tỷ đồng). Sau khi nộp thuế hải quan (xuất nhập khẩu + tiêu thụ đặc biệt + giá trị gia tăng), tổng giá xe sau thuế khoảng 8,7-9 tỷ đồng. Như vậy, tính riêng giá xe sau thuế hải quan, chiếc G63 của HC Auto đã “né” được khoảng 1 tỷ đồng. Điều lạ là, hầu hết xe G63 nhập diện biếu tặng đều được hải quan các tỉnh chấp nhận thông quan với giá khai báo 105.000-108.000USD, rẻ hơn 18.000-27.000USD (tương đương từ 400-600 triệu đồng) so với giá xe nhập thương mại.
Còn 1 đại diện thương hiệu xe sang nhập chính hãng từ Anh cho biết, họ bị cạnh tranh rất nhiều. Theo người này, có những mẫu nhà sản xuất không mở cho thị trường Việt Nam, nhưng thị trường nhập ngoài lại có. Bởi vì, doanh nghiệp bên ngoài có thể linh hoạt nhập từ Mỹ hay Đức, Trung Đông - nơi được ưu tiên sản xuất sớm của bất cứ thương hiệu nào. Những thị trường nhỏ như châu Á Thái Bình Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, lịch sản xuất thường chậm hơn.
Thực tế, theo điều tra, con số chênh lệch giá khai báo giữa các dòng xe siêu sang như Rolls Royce Cullinan, Bentley Bentayga V8, Porsche, Ferrari Roma, Audi…có thể còn lớn hơn nhiều.
Như đã nói, thu thuế ở hải quan chỉ là một khía cạnh. Bên cạnh đó, còn có thu thuế nội địa. Một khi doanh nghiệp “ma” biến mất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập bất thường thu ở đâu? Chưa kể ngoại tệ được chuyển ra nước ngoài nhập siêu xe qua kênh nào, hóa đơn chứng từ hợp thức rao sao?…
Chiều 26/5, đại diện Cục Thuế Hà Nội cho biết, từ năm 2019 đến 2021, qua rà soát trên địa bàn, có 61 xe nhập khẩu theo diện quà biếu tặng. Trong đó, 48 xe được kê khai, 5 xe bỏ địa chỉ đăng ký kinh doanh, 2 xe phía DN thông báo trả lại, 1 xe bị tịch thu và 4 xe chưa xác định được hành tung của DN. Theo vị này, với xe nhập khẩu diện quà biếu, sau khi làm thủ tục thông quan và đóng các loại thuế hải quan (xuất nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, VAT), DN phải đóng thuế thu nhập DN với mức bằng 20% giá trị khai báo nhập khẩu. Chẳng hạn, như chiếc G63, DN nhập khẩu khai báo giá khoảng 108.000 USD, mức thuế đóng sẽ khoảng 250 triệu đồng. Tuy nhiên, điều đáng nói, việc đóng thuế còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trong năm đó của DN.
“Trường hợp, năm đó DN làm ăn thua lỗ, thuế này không phải đóng. Đối với những xe DN bỏ địa chỉ đăng ký kinh doanh, đây chắc chắn là hành vi trốn thuế. Hiện, chúng tôi đã có văn bản gửi cơ quan công an để truy tìm, xử lý”, đại diện Cục Thuế Hà Nội khẳng định.
Đối với những DN kê khai có nhận được xe biếu tặng, đại diện Cục Thuế Hà Nội cho biết, thông thường, sau khoảng 90 ngày từ khi phía cơ quan thuế thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc phải đóng thuế, DN nhập khẩu sẽ phải đóng loại thuế này, nếu không sẽ được xem là nợ thuế. Tuy nhiên, khi được hỏi về số thuế mà các DN nhận xe biếu tặng đã đóng trong 3 năm qua, đại diện Cục Thuế Hà Nội từ chối trả lời, và nói sẽ rà soát lại.
“Bỏ đề tài này đi”
Theo tìm hiểu của PV Tiền Phong, dù không có cảng biển để nhập NK ô tô nhưng Cục Hải quan Hà Nam Ninh lại là 1 trong 2 đơn vị cấp phép NK mặt hàng này nhiều nhất. Các lãnh đạo Cục Hải quan Hà Nam Ninh thường xuyên ký cấp phép là Cục phó Hà Trung Thành và Cục trưởng Phạm Hồng Thanh; tại Cục Hải quan Đà Nẵng có Cục trưởng Quách Đăng Hòa và Cục phó Nguyễn Hương.
“Bên tôi bị khách la hoài bảo sao đặt G63 từ 1-2 năm chưa về, trong khi ở ngoài các showroom họ đặt 21 ngày đến 1 tháng là có xe. Hãng bán “con” S580 chỉ 12 tỷ, còn họ bán tới 16 tỷ đồng. Hay như dòng GLS 450 bản tiêu chuẩn bên Mỹ giá đã 77.000USD, trong khi xe biếu tặng khai giá 30-40.000USD. Như vậy, GLS 450 biếu tặng lách giá tính thuế khoảng 30.000-40.000USD/chiếc”, Đại diện một hãng xe nhập khẩu chính hãng nói
Tại Ninh Bình, có tới 15 DN đã xuất bán ô tô biếu tặng sau khi nhập về và bỏ địa chỉ kinh doanh. Cục Thuế Ninh Bình cho biết, đã gửi hồ sơ sang công an để phối hợp truy tìm, xử lý. Điều tra thêm cho thấy, giấy phép NK của các DN này được ông Hà Trung Thành-Cục phó Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp.
Khi được hỏi “phía Cục Hải quan Hà Nam Ninh đã bao giờ xác minh xem các DN thực sự có hoạt động xuất nhập khẩu, kim ngạch ra sao, làm ăn thân thiết với các đối tác thế nào mà được biếu tặng xe nhiều vậy?”, Cục trưởng Phạm Hồng Thanh nói rằng, theo quy định DN chỉ cần có đầy đủ giấy tờ như giấy đăng ký kinh doanh, công văn đề nghị, thư ngỏ biếu tặng của đối tác nước ngoài,…theo Thông tư 143 của Bộ Tài chính sẽ được xem xét cấp phép. “Theo tôi nên bỏ đề tài này đi”, ông Thanh bất ngờ gợi ý.
Trả lời về hiện tượng rất nhiều DN cùng 1 địa chỉ được tặng 1 dòng xe sang, cục có nhận thấy nghi vấn, bất thường không, vì sao vẫn cấp phép, ông Thanh nói: “Tôi sẽ cho các bộ phận kiểm tra lại. Báo cáo cho đoàn Thanh tra Tổng cục Hải quan trước đó không có hiện tượng này”.
Còn việc các xe biếu tặng về showroom lớn ở Hà Nội như Tiền Phong phản ánh, có hay không dấu hiệu trục lợi chính sách, ông Thanh trả lời: “Đương nhiên có. Bởi các thành phố lớn mới có đại gia chơi xe, còn Ninh Bình chỉ hơn 100 đầu xe sang. Bất cập của chính sách nữa. Bản chất là các DN lách luật”.
Trả lời về những dấu hiệu bất thường khi nhiều DN có cùng địa chỉ được cấp phép NK ô tô biếu tặng, ông Quách Đăng Hòa-Cục trưởng Cục Hải quan TP Đà Nẵng nói: “Việc này là bình thường. Pháp luật không cấm việc nhiều công ty thành lập tại cùng một địa chỉ”.
Theo Tiền Phong
Tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
" alt="Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Ai đang ngụy biện?" />
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Ô tô kém tiết kiệm nhiên liệu đối diện án phạt nặng tại Mỹ
- Tư tưởng 'việc nhà là chuyện đàn bà'
- Lái xe ngược chiều bị nhắc nhở, tài xế ngang nhiên thách thức người đi đường
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Cô gái mù dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ
- Kế độc thủ tiêu tình địch của người đàn bà yêu đơn phương