Các thực phẩm chữa ngộ độc

  发布时间:2025-02-21 10:29:31   作者:玩站小弟   我要评论
Bạn cũng có thể thử một số cách tự nhiên với những thực phẩm có sẵn trong bếp để giảm các triệu chứngia vang hom nay sjcgia vang hom nay sjc、、。

Bạn cũng có thể thử một số cách tự nhiên với những thực phẩm có sẵn trong bếp để giảm các triệu chứng ngộ độc thực phẩm.

Dưới đây là một số thực phẩm giúp bạn đối phó khi bị ngộ độc thực phẩm:

Gừng

Khi bị ngộ độc thực phẩm,ácthựcphẩmchữangộđộgia vang hom nay sjc bạn sẽ có các triệu chứng như buồn nôn, ợ nóng và cảm giác khó chịu. Một cốc trà gừng có thể làm giảm các triệu chứng và giúp bạn tránh bị vi khuẩn tấn công. Bạn có thể ngậm vài lát gừng trong miệng, cách này sẽ giúp chữa triệu chứng buồn nôn.

Chanh

Để tiêu diệt vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, chanh là một bài thuốc tốt. Các thành phần chống viêm, kháng khuẩn và chống vi-rút của chanh giúp bạn giảm các triệu chứng. Bạn cũng có thể pha nước chanh ấm và uống dần. Nó sẽ làm sạch cơ thể bạn.

{ keywords}

Giấm táo

Để nhanh chóng giảm các triệu chứng ngộ độc thực phẩm, hãy sử dụng giấm táo. Nhờ tác dụng kiềm hóa, giấm táo có thể tiêu diệt vi khuẩn, làm dịu niêm mạc dạ dày. Pha hai thìa giấm táo vào cốc nước nóng và uống trước khi ăn.

Cây húng quế

Loại thảo dược này là một trong những bài thuốc tốt nhất trị ngộ độc thực phẩm với đặc tính kháng khuẩn tiêu diệt vi sinh vật và giảm khó chịu ở bụng. Làm nước ép lá húng quế và cho thêm chút mật ong. Uống nước này vài lần trong ngày.

Chuối

Vì chuối là nguồn kali phong phú, nó có tác dụng chữa buồn nôn và nôn. Bên cạnh đó, thời điểm này bạn cũng cần những thực phẩm dễ tiêu hóa như vậy. Hãy ăn chuối để phục hồi năng lượng.

Tỏi

Nhờ tính chống vi khuẩn, chống nấm và kháng vi-rút, tỏi là một trong những bài thuốc tốt nhất trị ngộ độc thực phẩm. Bằng cách ăn một nhánh tỏi mỗi ngày khi đang đói, bạn sẽ giảm các triệu chứng tiêu chảy và đau bụng.

{ keywords}

Sữa lạnh

Sữa lạnh không chỉ giúp làm dịu dạ dày đang bị rối loạn mà còn giảm nôn và cảm giác buồn nôn.

Hạt thì là

Hạt thì là có tính kháng khuẩn, giúp chống lại các vi khuẩn cứng đầu gây ngộ độc. Đun một ít hạt thì là và cho thêm muối vào nước này. Bạn có thể thêm một thìa cà phê nước ép rau mùi. Uống 2 lần/ngày để giảm triệu chứng ngộ độc.

Táo

Táo có thể ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn trong dạ dày và giúp giảm các triệu chứng. Hãy gọt vỏ táo trước khi ăn.

Mật ong

Mật ong có nhiều lợi ích với dạ dày. Nó có tính chống vi khuẩn và chống nấm, có thể chống khó tiêu, cải thiện khả năng tiêu hóa. Bạn có thể uống một thìa cà phê mật ong mỗi ngày khi đói hoặc uống trà mật ong.

Trà bạc hà

Trà bạc hà có tác dụng giảm triệu chứng đau bụng co thắt trong ngộ độc thực phẩm. Uống từng ngụm nhỏ và nó sẽ có tác dụng thư giãn các dây thần kinh và cơ thể.

Nước hầm gà

Sau khi bị ngộ độc thực phẩm, bạn cần những thực phẩm như vậy để phục hồi năng lượng, duy trì nước trong cơ thể.

(Theo Sức khỏe và đời sống)

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2

    Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:26 Máy tính
    2025-02-21
  • Nổ hũ Sanhu 777

    2025-02-21
  • Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão - 1

    Một trường hợp mắc bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện (Ảnh: BVCC).

    Đáng chú ý, những bệnh nhân có bệnh lý nền mắc bệnh Whitmore có tổn thương nghiêm trọng, thời gian điều trị dài ngày. Trường hợp của bệnh nhân 39 tuổi (TP Hạ Long) là một ví dụ, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 1.

    Trước nhập viện, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mệt nhiều ngày và sốt cao. Các bác sĩ đã thăm khám và chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa nặng, viêm phổi.

    Trong quá trình điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc, bệnh nhân diễn biến nặng sốc nhiễm khuẩn. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (Whitmore), tiên lượng nặng.

    Các bác sĩ đã tiến hành điều trị tích cực với thuốc kháng sinh, vận mạch… Hiện tại sau 6 ngày, bệnh nhân thoát sốc, chỉ số sinh tồn ổn định, giảm sốt.

    Bệnh Whitmore là gì?

    Nguyên nhân gây bệnh Whitmore là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Vi khuẩn này thường sống trong bùn đất, nhất là những vùng đất ẩm, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.

    BSCKI Trần Quốc Tuấn, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, các bệnh nhân mắc Whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.

    Triệu chứng của bệnh là sốt cao, rét run kéo dài nhiều ngày, tình trạng nhiễm trùng nặng, cấy máu phát hiện vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.

    Bệnh Whitmore có biểu hiện về lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến theo hướng cấp tính hoặc bán cấp tính nên đôi khi thầm lặng, tổn thương rất nhiều cơ quan.

    Bệnh nhân có thể bị viêm phổi, viêm mô mềm, viêm xương đùi, viêm khớp háng, áp xe đa ổ, áp xe tại các cơ quan như cơ, gan, lách, thận, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn...

    "Tỷ lệ tử vong tương đối cao nếu không điều trị kịp thời. Những người có bệnh nền như đái tháo đường, suy thận, bệnh gan, bệnh phổi mạn tính, người suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao mắc bệnh", BS Tuấn nói.

    Phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore

    Thời gian ủ bệnh 1-21 ngày, có thể kéo dài và khó chẩn đoán. Việc điều trị bệnh trên từng trường hợp bệnh nhân sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị thời gian khác nhau. Điều trị bằng thuốc bây giờ chủ yếu chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì.

    Ở giai đoạn tấn công, bệnh nhân được điều trị bằng tiêm thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch từ 4 đến 6 tuần, thậm chí là 8 tuần với những trường hợp bệnh nặng, sốc nhiễm trùng. Tiếp đó bệnh nhân về nhà phải duy trì kháng sinh đường uống trong vòng từ 3 đến 6 tháng.

    Bệnh đặc biệt có thời gian điều trị kéo dài, nên bệnh nhân cần sự tuân thủ điều trị và tái khám thường xuyên để đánh giá về nguy cơ, diễn biến và tác dụng phụ của thuốc nếu có.

    Sau thời gian mưa lũ, vô số vi sinh vật, rác bẩn, chất thải… theo dòng nước, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng.

    Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng bệnh người dân cần lưu ý đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh.

    Đồng thời, lưu ý vệ sinh sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi…

    Đặc biệt khi bệnh nhân có các vết loét ở ngoài da, các triệu chứng như sốt cao kéo dài, mệt mỏi, nhức mỏi tay chân, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng… cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời.

    '/>
  • Tức ngực, húng hắng ho đi khám phát hiện mắc ung thư phổi - 1

    Ảnh minh họa: H.K.

    Sau khi hội chẩn các bác sĩ thống nhất phương án phẫu thuật cắt thùy trên kèm nạo vét hạch. Theo ThS.BS Nguyễn Quang Toản, ung thư phổi là một trong những ung thư có tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu trong các loại ung thư. Đối với người bệnh ở giai đoạn III A trở xuống, phẫu thuật cắt thùy hoặc phân thùy cùng nạo vét hạch rất quan trọng trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ. 

    Trong trường hợp này người bệnh được phẫu thuật với đường mổ nhỏ (khoảng 8cm) kết hợp nội soi hỗ trợ. Việc kết hợp phẫu thuật như vậy sẽ giúp người bệnh giảm đau đớn hơn so với việc phẫu thuật mổ mở lớn. Qua đó sẽ giúp giảm đau sau mổ, thời gian bình phục ngắn, người bệnh sớm được xuất viện.

    Khi tiến hành phẫu thuật, các bác sĩ nhận thấy tổn thương u dính chặt vào thùy giữa ở rãnh liên thùy nên đã quyết định cắt cả thùy trên và thùy giữa kèm nạo vét hạch vùng để đảm bảo lấy bỏ hết tổn thương cho người bệnh.

    Ca phẫu thuật kéo dài 3 giờ. Sức khỏe bệnh nhân ổn định, phục hồi tốt và đã được xuất viện sau 8 ngày điều trị. Sau khi ra viện, bệnh sẽ tái khám theo hẹn để có thể triển khai phác đồ điều trị bằng hóa trị, xạ trị.

    Các triệu chứng của ung thư phổi

    Sau đây là 5 triệu chứng hay gặp nhất mà bạn cần đi khám ngay:

    - Ho kéo dài không rõ nguyên nhân: Tất cả trường hợp ho kéo dài trên 2 tuần, đã điều trị nhưng không có hiệu quả nên đi khám tầm soát. 

    - Ho máu: Là một dấu hiệu nguy hiểm cần phải được phát hiện sớm và xử trí ngay. Thường được mô tả là ho ra đờm nhuốm ít máu đỏ tươi, trong vài ngày liên tiếp, thậm chí số lượng máu tăng dần theo thời gian.

    - Đau ngực: Đôi khi chỉ đau âm ỉ, đau tăng lên khi ho, thường đau 1 bên ngực hoặc có thể lan lên vai, lan ra sau lưng.

    - Khó thở: là triệu chứng khá thường gặp trong ung thư phổi. Mới đầu có thể khi vận động mạnh, leo cầu thang, khi bệnh tiến triển gây khó thở liên tục, ngay cả khi nghỉ ngơi.

    - Gầy sút cân, mệt mỏi: Đôi khi những người mắc ung thư phổi thường không ho hay đau ngực, mà chỉ thấy xuất hiện cảm giác chán ăn, ăn không ngon kéo dài, gầy sút từ vài kg tới 5-6kg trong 1,2 tháng.

    * Tên nhân vật đã được thay đổi.  

    '/>

最新评论