Lễ khai mạc LHP thách đố khán giả
Mặc dù lễ khai mạc LHP Việt Nam 18 diễn ra tại Tuần Châu,ễkhaimạcLHPtháchđốkhángiảkết quả bóng đá châu âu Quảng Ninh tối 14/10 có tới hai đạo diễn (Lê Quý Dương và Trần Bình) nhưng vẫn tẻ nhạt, thiếu sức hút và thách đố sự kiên nhẫn của những người tham dự.
Khi người trẻ nói dối để kiếm tiền(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
Cáo buộc về việc giám sát đã được Six4Three đưa ra vào lần khiếu kiện thứ năm vào tháng 1/2018, trong đó nhắc đến nhiều phương pháp mà Facebook sử dụng cho các thiết bị di động khác nhau để thu thập thông tin dùng cho mục đích thương mại. Một văn bản có ghi: "Facebook tiếp tục tìm tòi các cách thức theo dõi địa điểm của người sử dụng, đọc các tin nhắn, truy cập và ghi âm bằng micro điện thoại, theo dõi và kiểm soát việc sử dụng các ứng dụng cạnh tranh hay cuộc gọi." Nhà phát triển ứng dụng Six4Three khởi kiện Facebook trên cơ sở thất bại của ứng dụng Pikinis của họ, cho phép người dùng tọc mạch vào các bức ảnh bạn họ mặc bikini hay đồ bơi khác. Startup này khẳng định công ty này đã cố tình lừa dối các nhà đầu tư và nhà phát triển về các thiết lập kiểm soát dữ liệu và bảo mật, cũng như theo dõi bao quát người sử dụng, kể cả khi không có sự cho phép. Trên điện thoại Android, Facebook có thể thu thập siêu dữ liệu và nội dung tin nhắn, còn với iPhone, nó có thể tiếp cận tất cả các bức ảnh trên thiết bị, gồm cả những tấm chưa được post lên tài khoản cá nhân. Bên cạnh đó, nội dung khởi kiện cũng nhắc đến dự án khởi động Bluetooth từ xa để xác định vị trí của người dùng trong khi họ không hề hay biết.
Tuy vậy , mọi chi tiết về kế hoạch giám sát hàng loạt đã bị Facebook yêu cầu kiểm duyệt trong hầu hết các lần khởi kiện của Six4Three với lý do vấn đề bí mật kinh doanh. "Six4Three đã tiến hành việc khiếu kiện với những cáo buộc không ngừng về một vấn đề duy nhất, chắc chắn được bảo vệ: quyết định kiểm duyệt của Facebook về việc ngừng cung cấp một số nội dung nhất định từ người dùng qua nền tảng của mạng xã hội này cho các bên phát triển ứng dụng."
" alt="Facebook bị cáo buộc thực hiện giám sát hàng loạt thông qua các ứng dụng của mình" />Facebook bị cáo buộc thực hiện giám sát hàng loạt thông qua các ứng dụng của mình- WWDC 2017 là nơi Apple ra mắt iOS 11, iPad Pro, Mac Pro và loa HomePod
Phone là sản phẩm thành công nhất mọi thời đại, với số lượng bán ra hơn một tỷ chiếc, dòng máy này giúp Apple trở thành công ty có giá trị nhất thế giới.
Tuy nhiên, Apple đang phải đối mặt với khả năng các loại máy tính mới lật đổ iPhone. Giống như cách iPhone thay thế iPod và các máy tính khác vào 10 năm trước đây.
Điện thoại thông minh là nền tảng điện toán nổi trội nhất hiện nay, nhưng Microsoft, Google, Facebook và cả Apple cũng đã bắt đầu đầu tư vào công nghệ tăng cường thực tế ảo, kết hợp đồ họa máy tính vào thế giới thực.
Nghĩ xa hơn, vào một ngày nào đó, công nghệ trên sẽ được tích hợp trong chiếc kính thông minh nhỏ gọn và có thể thay thế tất cả màn hình trong cuộc sống của chúng ta - kể cả iPhone.
Apple thấy được những gì các công ty công nghệ khác đang hướng đến: Thị trường điện thoại thông minh không phải là công cụ tăng trưởng như một vài năm trước đây, các công ty công nghệ cần một cái gì đó khác để thay thế nó.
Giám đốc điều hành của Apple, Tim Cook, rất thích nói về lĩnh vực tăng cường thực tế ảo. "Tôi rất thích thú về công nghệ này, tôi chỉ muốn hét lên và thét lên", ông chia sẻ với Bloomberg, vào đầu tháng này.
Đây không phải là lần đầu tiên ông thử nghiệm sản phẩm mới có có liên quan đến AR (Augmented Reality).
"AR sẽ mất một khoản thời gian để hoàn thiện, bởi vì có vài khó khăn về công nghệ. Nhưng nó sẽ xảy ra, xảy ra trong sự bùng nổ. Chúng ta sẽ tự hỏi khi nào, làm thế nào sống mà không có nó. Giống cách chúng ta sống mà không có điện thoại ngày nay", Cook bày tỏ vào năm ngoái.
Một dự án bí mật
Apple đã không bao giờ tiết lộ hãng đang nghiên cứu mắt kính, mặc dù một vài thông tin cho thấy công ty đang tạo ra kính kỹ thuật số.
Apple không bao giờ nói về các sản phẩm trong tương lai. Tuy nhiên, hãng lại gợi ý chúng theo hai cách chính là thông qua việc mua lại các công ty và phát hành phần mềm.
Vào đầu tháng này, Apple đã công bố ARKit, phần mềm giúp các nhà phát triển tạo các ứng dụng AR cho iPhone. Nó đã tạo ra kết quả đáng kinh ngạc khi có nhiều ứng dụng thực tế ảo được
Tham vọng AR của Apple bắt đầu vào năm 2015, khi Apple mua lại Metaio, một công ty tăng cường thực tế ảo của Đức, với giá hàng trăm triệu USD. Công nghệ và khả năng của Metaio đã củng cố ARKit. Một số nhân viên cũ của công ty đang làm việc trong nhóm "dự án đặc biệt" tại Apple.
Kể từ đó, Apple tiếp tục mua một số công ty liên quan đến công nghệ tương thích AR. Tuần trước, một nguồn tin đã tiết lộ Apple đã mua SensoMotoric Instruments, một công ty của Đức, đã chế tạo ra cặp kính thông minh chuyên về theo dõi mắt. Công nghệ này được nhìn nhận khá tích cực bởi nó là sự khởi đầu của AR.
Apple có thể đang dự tính mua thêm nhiều công ty AR khi có một đội ngũ nhân viên của Apple, bao gồm cả Metaio, xuất hiện tại triển lãm Augmented World Expo ở California vào đầu tháng này.
"Tự ăn thịt chính mình"
Apple chưa bao giờ quan tâm đến việc khai tử các sản phẩm của chính mình. Trên thực tế, các cựu nhân viên đã nhận ra Apple bắt đầu "làm việc" trên iPhone giống cách hãng tìm kiếm những gì có thể thay thế cho iPod (thiết bị tạo doanh thu chính cho Apple) vào năm 2005.
Trong vài năm tới, Apple có khả năng thay đổi nền tảng. Theo đó, nó có thể ảnh hưởng đến iPhone, sản phẩm có tác động lớn hơn nhiều so với iPod.
Chuyên gia phân tích Gene Munster của Loup Ventures cho biết với mô hình cho các dự án của Apple thấy được doanh số tăng trưởng iPhone bắt đầu giảm trong thập kỷ tới.
Munster tin rằng doanh thu từ iPhone sẽ bị thay thế bởi một sản phẩm mà ông gọi là "Apple Glasses", dự kiến sẽ được bán ra vào năm 2020 với giá 1.300 USD.
"Tôi nghĩ rằng tốc độ của nó sẽ mất nhiều thời gian hơn những gì bạn nghĩ, nhưng cuối cùng nó sẽ thay thế điện thoại", Munster bày tỏ với Business Insider.
Theo dự báo của công ty nghiên cứu kinh tế IDC, thị trường điện thoại thông minh dự kiến sẽ tăng trưởng 3% mỗi năm cho đến năm 2021. Làn sóng khổng lồ mà Apple cưỡi trong thập kỷ vừa qua đã lên tới đỉnh điểm và giờ đây đã thoái trào.
Nhưng sẽ có một thể loại mới là tiềm năng cho sự tăng trưởng là thiết bị đeo tăng cường thực tế ảo. IDG hy vọng sự phát triển của thiết bị sẽ đạt mức tăng trưởng 198% mỗi năm đến năm 2020.
Liệu Apple có sẵn sàng cắt giảm doanh số bán iPhone của mình để có được một bước tiến lớn tiếp theo hay không vẫn là câu hỏi đang chờ được trả lời.
Theo Zing
" alt="Apple đang chuẩn bị cho cái chết của iPhone" />Apple đang chuẩn bị cho cái chết của iPhone Viettel cho biết, định hướng chiến lược của Viettel tại đất nước Myanmar sẽ được giới thiệu rút gọn với 4 chữ cái: D-A-T-A. Trong đó, D là D-igital & New services (Nền tảng số hóa và dịch vụ mới); A là A-dvanced Technology (Công nghệ cao); T là T-rustworthy (Lòng tin, sự minh bạch); A là A-ffordable & Various (Giá cước tốt nhất, dịch vụ đa dạng).
Việc xây dựng hạ tầng và triển khai cung cấp dịch vụ của Mytel tại Myanmar cũng phản ánh chính xác 4 chữ cái nói trên. Trong năm đầu tiên chính thức kinh doanh, Mytel đầu tư hơn 7.000 trạm thu phát sóng băng rộng di động 4G và hơn 30.000 km cáp quang trên toàn quốc.
Mytel là mạng di động duy nhất tại Myanmar cung cấp dịch vụ 4G toàn quốc ngay khi khai trương. Các nhà cung cấp trước đó thường phủ sóng ở các thành phố lớn trước, sau đó mới mở rộng ra thành phố nhỏ và vùng nông thôn.
Về giá cước, trong thời gian đầu, Mytel sẽ cung cấp dịch vụ với giá thoại và SMS bằng 1/2 mức cước hiện hành trên thị trường, cước data thấp hơn 37%. Mạng di động khai trương ngày 9/6 sẽ tính cước trên từng giây gọi (block 1 s+ 1s) thay vì cách tính cước theo block 15s hoặc 20s như hiện nay.
Đặc biệt, Mytel cũng chính thức cung cấp gói cước chiến lược trong thời gian khai trương có tên Mite Tal (tiếng Myanamar nghĩ là “Cực chất!”). Với 4.000 Ks – tiền Myanmar (khoảng 68.000 đồng tiền Việt Nam), khách hàng sử dụng dịch vụ Mytel sẽ có: 5GB và 250 phút gọi nội mạng (trong 30 ngày); khuyến mại 1,5GB và 150 phút gọi trong 3 tháng đầu, tính cước theo block 1s+1s; khuyến mại 100% giá trị thẻ nạp mỗi ngày.
" alt="Viettel sẽ tung ra chiến lược kinh doanh như thế nào tại Myanmar?" />Viettel sẽ tung ra chiến lược kinh doanh như thế nào tại Myanmar?- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- Chinh Đồ 1 Mobile vẫn ‘câm nín’ trong ngày đầu Closed Beta
- Apple tiếp tục đối mặt với kiện tụng vì bị tình nghi “biết iPhone 6 dính lỗi từ trước khi bán ra”
- Samsung Note 7 tân trang dùng giao diện Galaxy S8
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- VNPT ra giải pháp chăm sóc khách hàng đa kênh tích hợp VNPT Cloud Contact Center
- Có nên khám bệnh bằng bác sỹ Google?
- 4 điện thoại tầm trung vừa ra mắt thị trường Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Pha lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bộ VHTT&DL gia tăng biện pháp bảo vệ an toàn các hệ thống thông tin quan trọng
Tại cuộc làm việc chiều qua, ngày 5/6 với Ban Điều hành triển khai công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, đại diện VHTT&DL đã cho biết, tại Bộ VHTT&DL, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng luôn được coi trọng và được lãnh đạo Bộ quan tâm, chỉ đạo quyết liệt đến các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ.
Thời gian qua, song song với việc ban hành cơ chế, chính sách và quy định cho ứng dụng CNTT bao gồm cả các quy định về an toàn thông tin, Bộ VHTT&DL còn đầu tư về hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị máy móc bổ sung, nâng cao tính bảo mật cho các hệ thống thông tin hiện có của Bộ. Đồng thời, Bộ cũng đầu tư bổ sung một số phần mềm ứng dụng nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý an toàn an ninh thông tin mạng thuộc dự án đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các hệ thống thông tin quan trọng của Bộ; định kỳ đầu tư và nâng cấp hệ thống chống virus máy tính và thư rác (spam).
Cụ thể, theo báo cáo của Bộ VHTT&DL, từ tháng 7/2016, Bộ này đã ra Quyết định 2593 ban hành Quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng của Bộ VHTT&DL.Tiếp đó, trong năm 2017, Trung tâm CNTT - đơn vị chuyên trách về CNTT của Bộ VHTT&DL đã phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Cục An toàn thông tin thuộc Bộ TT&TT và Cục An ninh mạng - Bộ Công an để tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về an toàn thông tin, ứng cứu sự cố cho hơn 20 lượt cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin; xử lý các sự cố mất an toàn thông tin và ứng cứu cho một số đơn vị thuộc Bộ.
Cũng trong năm ngoái, Trung tâm CNTT của Bộ VHTT&DL đã được đầu tư các thiết bị đầu cuối và thiết bị bảo mật chuyên dụng Cisco; các thiết bị này được cấu hình luật, chính sách chặt chẽ, được cập nhật bản vá các lỗ hổng mới phát hiện, tương tự các phần mềm máy chủ Windows/Linux. Tường lửa mềm của các hệ thống hạ tầng dùng chung của Bộ cũng được cập nhật thường xuyên để phòng ngừa các phương thức tấn công khai thác hệ thống mới của nhóm tin tặc “Shadow Brokers”; tổ chức triển khai rà quét và cập nhật các bản vá các lỗ hổng bảo mật cập nhật các bản vá, tiến hành sao lưu dự phòng, hệ thống dự phòng tránh thảm họa cho các hệ thống thông tin của Bộ và các đơn vị thuộc Bộ.
" alt="Bộ VHTT&DL gia tăng biện pháp bảo vệ an toàn các hệ thống thông tin quan trọng" /> ...[详细] -
Bộ VHTTDL đã đạt kết quả vượt bậc trong ứng dụng CNTT
Chiều 5/6, Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông đã đến làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTTDL.Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông do Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng làm trưởng đoàn. Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên thay mặt lãnh đạo Bộ VHTTDL làm việc với Đoàn công tác.
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT (Bộ VHTTDL) đã báo cáo với Đoàn công tác về tình hình thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTTDL.
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT báo cáo tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh Năm 2017 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành 100% các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, cụ thể: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành các nhiệm vụ: Kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (bảo đảm thống nhất sử dụng sổ đăng ký công văn đi- đến trên trục liên thông, ứng dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng Chính phủ); Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, duy trì cung cấp 13 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 từ năm 2016, năm 2017 đã đưa vào sử dụng 17 dịch vụ công trực tuyến (Trong đó có 16 dịch vụ mức độ 3 và 01 mức độ 4), hoàn thành kế hoạch Chính phủ giao và hoàn thành vượt kế hoạch thêm 04 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Phối hợp hoàn thành kết nối liên thông, duy trì tích hợp với Cổng dịch công quốc gia trong giai đoạn thử nghiệm từ tháng 7/2016, đáp ứng yêu cầu về Chính phủ điện tử.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL cũng đã ký Quyết định số 2427/Đ-BVHTTL ngày 08/7/2016 Ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2020. Hàng năm, Bộ VHTTDL đều ban hành Kế hoạch triển khai cụ thể trên cơ sở các nhiệm vụ khung tại Quyết định này.
Đối với nhiệm vụ “Xây dựng và hướng dẫn triển khai Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử”, Bộ VHTTDL giao Trung tâm CNTT là đầu mối triển khai và đang thực hiện theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa; Thực hiện tốt và đúng thời hạn các cuộc kiểm tra, đánh giá và báo cáo hàng năm, đột xuất tình hình UDCNTT theo yêu cầu của Bộ TT&TT…
Lãnh đạo Bộ VHTTDL đã chỉ đạo tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước của Bộ cũng như các ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp như: Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, đảm bảo đến hết năm 2018, hệ thống sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đúng số lượng và thời hạn; Quán triệt 100% các đơn vị ứng dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành trong hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Bộ.
Năm 2017, Bộ đã cung cấp 17 dịch vụ công trực tuyến (gồm: 16 dịch vụ mức 3 và 01 dịch vụ mức 4), nâng ổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 hiện nay là 32 dịch vụ; mức độ 4 là 04 dịch vụ…
Toàn cảnh buổi làm việc giữa Đoàn công tác Bộ TT&TT với Bộ VHTTDL về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Ảnh: Minh Khánh Đến tháng 10 năm 2017, Bộ VHTTDL là Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ VHTTDL. Bộ VHTTDL cũng từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Về chữ ký số, Bộ VHTTDL đang phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ, các đơn vị có liên quan triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên ngành trên hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc để đảm bảo các văn bản điện tử gửi lên trục liên thông được ký số, cấp dấu thời gian sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ.
Bộ VHTTDL đang từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ VHTTDL cũng kiến nghị một số vấn đề như Hướng dẫn triển khai và hoàn chỉnh hệ thống Chính phủ điện tử cấp Bộ; Hướng dẫn xây dựng cơ chế, chính sách chung về kết nối và chia sẻ khai thác các thông tin, cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và văn bản hướng dẫn xác định mục chi sự nghiệp CNTT trong các cơ quan nhà nước; Thống nhất các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao do các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ này chưa đồng bộ với thời gian lập kế hoạch, nhiệm vụ theo quy định tại các văn bản liên quan đến thu/chi ngân sách, dẫn đến các nhiệm vụ và thời hạn hoàn thành đều phát sinh ngoài kế hoạch của Bộ dẫn đến khó bố trí kinh phí triển khai, thậm chí không có kinh phí trong năm tài chính; Bộ TT&TT hướng dẫn cụ thể, ban hành danh sách các nội dung và định mức đãi ngộ để thu hút nhân lực CNTT, chính sách động viên, khen thưởng kịp thời; Nghiên cứu, hướng dẫn giải pháp đầu tư nâng cấp, thay thế các trang thiết bị CNTT cũ, lạc hậu…
Ông Nguyễn Lê Phúc- Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đánh giá cao những nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ VHTTDL trong việc thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ.
Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, Bộ VHTTDL đã nghiêm túc trong thực hiện báo cáo mức độ ứng dụng CNTT, là Bộ đầu tiên Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Năm 2017, Bộ trong xếp hạng chỉ số cải cách hành chính, Bộ VHTTDL đã tăng hạng vượt bậc lên thứ 8 (năm 2016 là thứ 19). Điều này chứng Bộ VHTTDL đã sẵn sàng và chủ động trong ứng dụng CNTT, góp phần tích cực và hiệu quả vào công tác cải cách hành chính.
Cục trưởng Nguyễn Thành Phúc cũng cho rằng, Bộ VHTTDL đã đạt điểm tối đa ở nhiều hạng mục như: mức độ hoàn thành triển khai Chính phủ điện tử, Tỷ lệ trao đổi văn bản điện tử, Cung cấp dịch vụ công trực tuyến...
Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, trong thời gian tới, Bộ VHTTDL cần xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ. Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ xây dựng.
Cũng tại buổi làm việc, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc VNCERT (Bộ TT&TT) cũng đánh giá cao công tác cải cách hành chính của Bộ VHTTDL gắn chặt với ứng dụng CNTT của Bộ.
Ông Nguyễn Lê Phúc, Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Văn phòng Chính phủ) cho rằng, trong thời gian ngắn Bộ VHTTDL đã triển khai được rất nhiều việc, trong đó có chữ ký số là nhiệm vụ khó.
Ông Nguyễn Lê Phúc cũng đánh giá cao sự chủ động, nỗ lực của Bộ VHTTDL trong triển khai ứng dụng CNTT. Ông Phúc cho rằng, vấn đề quan trọng nhất là nhân lực và quy trình thực hiện. Vì vậy, Bộ VHTTDL cần quan tâm đầu tư triển khai diễn tập an toàn thông tin thường niên.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng đánh giá cao sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của Bộ VHTTDL, Bộ VHTTDL và đoàn kiểm tra của Bộ TT&TT trong đợt kiểm tra ứng dụng CNTT tại Bộ thời gian vừa qua. Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đánh giá cao sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ VHTTDL với các đơn vị chức năng trong hoạt động ứng dụng CNTT và đã đạt những thành tựu vượt bậc.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng lưu ý, đối với dịch vụ công trực tuyến, Bộ VHTTDL cần có những đánh giá về hiệu quả thực hiện. Thứ trưởng cho rằng, phải đặt vào vị trí của người dân sử dụng dịch vụ công để biết cái được, cái chưa được của dịch vụ và điều chỉnh. “Nếu nhân dân chưa sử dụng thì cần đánh giá vì sao, do thói quen người dân hay do dịch vụ của chúng ta còn chưa dễ sử dụng để điều chỉnh”- Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đề nghị Bộ VHTTDL sớm triển khai Khung kiến trúc Chính phủ điện tử để tăng cường kết nối liên thông. Ngoài ra, Cổng thông tin phải kết nối tích hợp, thông tin minh bạch để nhân dân có thể dễ dàng tiếp cận.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, để làm tốt những vấn đề này, công tác nhân sự là vô cùng quan trọng. Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho nguồn nhân lực CNTT ở các Bộ, ngành đều rất khó khăn, vì vậy, đề nghị Bộ VHTTDL vận dụng các Thông tư liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực CNTT của Bộ từ đó, góp phần đạt nhiều kết quả khởi sắc trong ứng dụng CNTT của Bộ.
Tiếp thu những ý kiến của đoàn công tác, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cho biết, Bộ VHTTDL sẽ phát huy những mặt đã làm tốt, khắc phục những hạn chế trong ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ VHTTDL. Thứ trưởng cho rằng, lãnh đạo Bộ VHTTDL xác định cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT là một trong 3 nhiệm vụ đột phá của Bộ VHTTDL. Vì vậy, với những việc chưa làm được, Bộ VHTTDL sẽ đẩy nhanh thực hiện trong thời gian tới.
Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cũng đề nghị Đoàn kiểm tra báo cáo với Chính phủ có chính sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút nhân lực làm việc CNTT, danh mục đầu tư CNTT để có kinh phí nhất định trong triển khai ứng dụng CNTT.
Hồng Hà
" alt="Bộ VHTTDL đã đạt kết quả vượt bậc trong ứng dụng CNTT" /> ...[详细] -
Uber đánh dấu cuốc xe thứ 2 triệu tại Ấn Độ
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:52 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Châu Á đã học cách 'yêu' robot, và phương Tây nên học hỏi theo
Theo trang Finantial Times, một nhà bình luận giải thích rằng các thế hệ trẻ em Nhật Bản đã được nuôi dưỡng suy nghĩ về robot giống như những anh hùng hữu ích. Chẳng hạn Astro Boy, một bộ truyện tranh nổi tiếng đã bán được 100 triệu bản trên toàn thế giới. Astro Boy kể câu chuyện về một robot hình người được tiến sỹ Umataro Tenma tạo ra để thay thế đứa con trai đã mất của mình. Được hỗ trợ bởi bảy siêu quyền năng, bao gồm một khẩu súng máy có thể thu gọn trong hông, Astro Boy chiến đấu với cái ác và sự bất công. Tham quan bảo tàng khoa học và đổi mới Miraikan ở Tokyo, bạn sẽ thấy trẻ em Nhật Bản thích thú ra sao trước robot Asimo.
Masatoshi Ishikawa, một giáo sư người máy tại trường đại học Tokyo, có một cách giải thích khác nữa. Ông cho rằng có ảnh hưởng từ niềm tin tôn giáo. Trong khi các tôn giáo độc thần của phương Tây khó khăn khi chấp nhận việc có một "cơ thể phi hữu cơ", một vật thể mang hình hài con người và có trí thông minh, thì các tôn giáo tâm linh của phương Đông lại thấy dễ dàng hơn khi tin rằng robot có thể có một tinh thần riêng biệt.
"Tâm trí tôn giáo Nhật Bản có thể dễ dàng chấp nhận loại máy móc như robot tồn tại",ông nói. "Chúng tôi coi họ như bạn bè và tin rằng họ có thể giúp con người".
Giáo sư Ishikawa nói rằng có hai loại robot: loại làm công việc của con người và loại giúp con người tăng hiệu suất. Chúng ta đã nghe quá nhiều về loại robot đầu tiên và quá ít về loại thứ hai. Vì người rô bốt không bao giờ phàn nàn, nên chúng có thể giúp con người đối phó với những công việc liên quan đến sự bẩn thỉu, mất vệ sinh, những việc tay chân nặng nhọc và những việc nguy hiểm. Những quốc gia có mức độ sử dụng robot cao nhất có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất.
Điều này cho thấy những nền kinh tế mạnh của châu Á ngày càng sử dụng nhiều robot. Robot đang giúp giải quyết một vấn đề nhân khẩu học cấp tính khi dân số xã hội nhanh chóng già đi. Một số xã hội châu Á thích sử dụng robot để bổ sung lực lượng lao động bị thu hẹp của họ, hơn là sử dụng người nhập cư. Điều đó ngụ ý rằng robot sẽ ngày càng được dùng nhiều hơn, không chỉ trong các nhà máy, mà còn cả trong các gia đình và bệnh viện, nơi chúng sẽ cần những khả năng khác nhau. Sự tương tác giữa con người và robot đang bùng nổ trên khắp thế giới.
Kaname Hayashi, người sáng lập và giám đốc điều hành của GrooveX, nói rằng một thế hệ robot thứ ba cần được sinh ra, để kết hợp phần cứng và phần mềm, tạo ra các robot hình người biết cảm nhận tình cảm.
Ông Hayashi, người đã giúp phát triển Pepper trong khi đang làm việc tại SoftBank, đang tạo ra một robot như vậy có tên là LOVOT (kết hợp giữa tình yêu (love) và robot) ở công ty mới thành lập của ông. "LOVOT không phải là một cơ thể sống nhưng nó giúp bạn bớt gánh nặng, khiến bạn cười, khiến bạn hạnh phúc. Nó làm trái tim bạn ấm áp".
"Chúng tôi muốn xây dựng mối quan hệ giữa con người và máy móc mà chúng tôi có thể tin tưởng",ông Hayashi nói.
Terah Lyons, giám đốc điều hành của hãng Partnership on AI, một tập đoàn công nghệ bao gồm các thành viên ở Mỹ và châu Á, cho thấy sự nhiệt tình của xã hội Nhật Bản đối với xu thế tự động hóa, tương phản hoàn toàn với nỗi "hoảng sợ đang lan rộng" khắp nước Mỹ. "Công nghệ không phải là định mệnh", Terah Lyons nói. Nó phụ thuộc lớn vào văn hóa chính trị và kinh doanh.
Chúng ta có sức mạnh để tạo ra những kết quả như mong muốn. Các xã hội phải vận dụng công nghệ theo những khát khao mà chúng ta muốn và nói cho robot biết phải làm gì.
" alt="Châu Á đã học cách 'yêu' robot, và phương Tây nên học hỏi theo" /> ...[详细] -
Yahoo! Messenger chính thức đóng cửa từ ngày 17/7
Ngày 8/6, công ty truyền thông Oath Inc. một thành viên của tập đoàn Verizon Communications, đơn vị đang nắm giữa Yahoo! tuyên bố sẽ đóng cửa dịch vụ Yahoo! Messenger từ ngày 17/7 và sẽ không có ứng dụng nào tương tự để thay thế.
Chỉ có một phần nhỏ là các nhóm nhắn tin (chat group) có thể được chuyển sang dịch vụ thử nghiệm có tên Squirrel.
" alt="Yahoo! Messenger chính thức đóng cửa từ ngày 17/7" /> ...[详细] -
5 tháng đầu năm, Hàn Quốc đứng số 1 về đầu tư công nghệ vào Việt Nam
Theo nguồn tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/5/2018, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 198,13 tỷ USD, chiếm 57,9% tổng vốn đầu tư.
Tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 51,84 tỷ USD (chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư), sản xuất, phân phối điện, khí nước với 21,71 tỷ USD (chiếm 6,7% tổng vốn đầu tư).
Theo đối tác đầu tư, đã có 126 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 59,46 tỷ USD (chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư).
" alt="5 tháng đầu năm, Hàn Quốc đứng số 1 về đầu tư công nghệ vào Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Mua không đúng loại phần mềm diệt virus, máy tính người dùng không được bảo vệ hiệu quả
Chiều nay, ngày 11/6/2018, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT phối hợp cùng Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) tổ chức tọa đàm Nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại theo Chỉ thị 14 ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong phát biểu khai mạc tọa đàm, ông Nguyễn Thanh Hải, Cục trưởng Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT cho biết, thời gian vừa qua, các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam đã và đang ứng dụng CNTT vào mọi mặt đời sống, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước. Mạng Internet đang thâm nhập vào mọi ngõ ngách của cuộc sống, ngày càng có nhiều thiết bị thông minh kết nối vào mạng. Những thiết bị này khi bị lây nhiễm các loại phần mềm độc hại (gọi tắt là mã độc) sẽ gây mất an toàn thông tin, tiềm ẩn nguy cơ khó lường. Trong năm 2016 và năm 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho cơ quan, tổ chức ở Việt Nam.
Trước tình hình đó, ngày 25/5/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị 14 về nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại. Chỉ thị đã nhận định, các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay là rất đáng báo động. Đặc biệt, cơ quan chức năng ghi nhận nhiều trường hợp tấn công mã độc mà giải pháp đã có không phản ứng kịp thời trong việc phát hiện, phân tích và gỡ bỏ.
Ông Nguyễn Thanh Hải cũng cho hay, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lây nhiễm mã độc đáng báo động tại Việt Nam hiện nay, trong đó có nguyên nhân là do tỷ lệ phần mềm bản quyền nói chung, phần mềm diệt virus có bản quyền nói riêng còn thấp.
Nguyên nhân chính thứ 2, theo đại diện Cục An toàn thông tin, là trong số những máy tính đã mua phần mềm diệt virus, một số trường hợp người dùng mua không đúng loại. Cụ thể, người dùng đã mua nhầm phiên bản Anti Virus thay vì phải mua bản quyền Internet Security. “Theo thiết kế của nhà sản xuất, phiên bản Anti Virus không có tính năng tường lửa và không chống virus lây qua mạng, chỉ dành cho máy không nối mạng. Việc sử dụng không đúng phần mềm diệt virus khiến cho các máy tính nối mạng không được bảo vệ hiệu quả, gây lãng phí lớn”, ông Hải nói.
Thông tin thêm về tình trạng sử dụng không đúng phần mềm diệt virus, đại diện Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT chia sẻ: “Hiện tại, hầu hết máy tính đều có nối mạng, dùng phiên bản Anti Virus sẽ không được bảo vệ. Trên thị trường, phổ biến nhất của việc chọn nhầm là với phần mềm Kaspersky Anti Virus và BitDefender Anti Virus. Việc sử dụng chưa đúng phần mềm diệt virus khiến cho các máy tính nối mạng không được bảo vệ hiệu quả, gây lãng phí lớn, có thể lên tới hàng trăm tỷ đồng”.
" alt="Mua không đúng loại phần mềm diệt virus, máy tính người dùng không được bảo vệ hiệu quả" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Hướng dẫn khóa thay đổi tài khoản iCloud trên iPhone
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- GameTV tổ chức ‘kèo’ đấu AoE chưa từng có
- Một nửa số thuê bao di động Việt Nam sắp phải đổi số điện thoại
- Dota 2: Những hero hiệu quả bậc nhất ở Patch 7.06e
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Facebook ra mắt chương trình “Think Before You Share” tại Việt Nam
- Android âm thầm bổ sung 'Chế độ Hoảng sợ' chống ứng dụng độc hại