Kinh doanh tại nhà chung cư là vi phạm pháp luật?
Vậy xin hỏi việc buôn bán tại nhà chung cư không đăng kí kinh doanh như thế này có vi phạm pháp luật không?ạinhàchungcưlàviphạmphápluậlich thi dau ngoai hang Nếu có thì khi QLTT đi kiểm tra phát hiện ra thì bị xử phạt ra sao?
Luật sư tư vấn:
Theo thông tin bạn cung cấp, tại khu chung cư nhà bạn có một số người bán hàng tại nhà. Như vậy, những người này đã có hành vi kinh doanh tại căn hộ chung cư của mình.
Kinh doanh tại nhà chung cư là vi phạm pháp luật? |
Luật Nhà ở năm 2014 quy định tại khoản 11 Điều 6 về các hành vi bị nghiêm cấm:
Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
11. Sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở; sử dụng phần diện tích được kinh doanh trong nhà chung cư theo dự án được phê duyệt vào mục đích kinh doanh vật liệu gây cháy, nổ, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn hoặc các hoạt động khác làm ảnh hưởng đến cuộc sống của các hộ gia đình, cá nhân trong nhà chung cư theo quy định của Chính phủ.
Theo quy định trên, hành vi sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở là hành vi bị nghiêm cấm. Như vậy, việc một số người ở khu chung cư của bạn bán hàng tại nhà là đã vi phạm pháp luật về địa điểm kinh doanh.
Hành vi kinh doanh tại căn hộ chung cư (hành vi sử dụng căn hộ chung cư vaò mục đích không phải để ở) có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại khoản 2 Điều 66 Nghị định 139/2017/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà và công sở với mức phạt từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng, cụ thể:
Điều 66. Vi phạm quy định về quản lý sử dụng nhà chung cư
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Tự ý thay đổi kết cấu chịu lực hoặc thay đổi thiết kế phần sở hữu riêng của nhà chung cư;
b) Sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở;
c) Sử dụng phần diện tích và các trang thiết bị thuộc quyền sở hữu, sử dụng chung vào sử dụng riêng.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Mở cửa hậu nhà chung cư
Nhà tôi nằm trong hẻm khoảng 3m , đối diện là mặt sau lưng của 1 chung cư cũ. Hiện tại 1 căn hộ trong chung cư người ta lén đập bức tường làm cửa hậu , như vậy có đúng quy định pháp luật không.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
Y tế là một trong những lĩnh vực tỉnh Điện Biên sẽ ưu tiên chuyển đổi số (Ảnh minh họa: báo Điện Biên) Theo kế hoạch, về phát triển Chính quyền số, mục tiêu của Điện Biên đến năm 2025 là 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; Các cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Về phát triển kinh tế số, Điện Biên phấn đấu năm 2025 kinh tế số chiếm 10% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản được Điện Biên đặt ra đến năm 2025 gồm có: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%.
Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Điện Biên nêu rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số và các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số sẽ được Điện Biên tập trung triển khai là: Chuyển đổi nhận thức; Kiến tạo thể chế; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Để chuyển đổi nhận thức, UBND tỉnh Điện Biên yêu cầu người đứng đầu các sở, ngành, địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực địa bàn mình phụ trách.
Bên cạnh đó, tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Người đứng đầu các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn được yêu cầu phải cam kết đổi mới, cho phép thử nghiệm cái mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.
UBND các huyện, thị xã, thành phố cần chủ động lựa chọn một xã/phường để thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân, bao gồm các kỹ năng như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.
Các mục tiêu, nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 8 lĩnh vực ưu tiên (y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp) cũng được Điện Biên nêu cụ thể trong kế hoạch.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh Điện Biên có trách nhiệm đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số. Sở TT&TT Điện Biên được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh xây dựng và ban hành danh sách sáng kiến chuyển đổi số ưu tiên triển khai giai đoạn 2020 – 2021.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, tại Quyết định 749. Bộ TT&TT cho biết, trong 6 tháng cuối năm nay, Bộ sẽ tập trung thúc đẩy triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành TT&TT để đưa chuyển đổi số tới mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế …
Để hoàn thành tốt nội dung này, Bộ TT&TT sẽ tập trung hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương để ban hành chiến lược chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm" />Người mua xe điện Porsche có thể tiết kiệm cả tỷ đồng chi phí lăn bánh Ngoài VinFast VFe34, hai mẫu xe điện khác của VinFast là VF8 và VF9 sắp được bán ra thị trường cũng được hưởng lợi bởi giá bán đều trên 1 tỷ đồng. Cụ thể, VF8 có giá từ 1,057 tỷ đồng cho bản Eco và 1,237 tỷ đồng; Mẫu xe VF9 có giá khởi điểm là hơn 1,443 tỷ đồng cho bản Eco và gần 1,572 tỷ đồng với bản Plus. Như vậy, người mua xe có thể tiết kiệm được từ 100 - 200 triệu đồng chi phí lăn bánh khi mua các mẫu xe điện của thương hiệu xe Việt.
Là một trong những thương hiệu đưa xe điện về thị trường Việt Nam khá sớm, Porsche là hãng xe hưởng lợi lớn nhờ chính sách kích cầu của Chính phủ.
Theo đó, mẫu xe thuần điện Porsche Taycan cũng được ưu tiên 100% phí trước bạ. Mẫu xe điện nhập khẩu hiện đang được phân phối chính hãng tại Việt Nam với giá khởi điểm từ 4,76 tỷ đồng cho phiên bản base. Từ ngày 1/3, giá lăn bánh của mẫu xe điện hạng sang sẽ được giảm ít nhất 476 triệu đồng đến cả tỷ đồng chi phí sở hữu xe. Thậm chí, với phiên bản Taycan Turbo S hiện có giá bán lên tới 9,550 tỷ đồng. Như vậy, người mua xe điện Porsche có thể tiết kiệm tới hơn 1 tỷ đồng chi phí lăn bánh khi được miễn hoàn toàn lệ phí trước bạ.
Tương tự, các mẫu xe điện Tesla cũng nằm trong diện được miễn lệ phí trước bạ. Hiện các mẫu xe điện Tesla 3, hay X đang được các cửa hàng tư nhân nhập khẩu vào thị trường Việt Nam với giá 3 – 8 tỷ đồng. Sau khi giảm 100% phí trước bạ xe điện, người mua có thể giảm thêm 300 – gần 1 tỷ đồng chi phí để lăn bánh mẫu xe này.
Hoàng Nam
Chính thức miễn toàn bộ lệ phí trước bạ cho xe ô tô điện trong 3 năm, từ tháng 3/2022
Các xe ô tô điện chạy pin được miễn lệ phí trước bạ trong vòng 3 năm kể từ tháng 3/2022. Đây được xem là gói kích thích đối với thị trường ô tô điện ở Việt Nam.
" alt="Miễn 100% lệ phí trước bạ cho xe điện, tiết kiệm cả tỷ đồng khi mua xe sang" />Bộ Xây dựng dự kiến sẽ lựa chọn một số đối tượng cụ thể trong phạm vi quản lý nhà nước của ngành để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho việc chuyển đổi số (Ảnh: kientrucvietnam.org.vn) Trong kế hoạch “Chuyển đổi số ngành xây dựng giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Bộ trưởng Phạm Hồng Hà ký ban hành, Bộ Xây dựng xác định rõ quan điểm: Chuyển đổi số ngành Xây dựng là nội dung rất quan trọng, cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả để góp phần tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa và doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ công của Bộ Xây dựng.
Trong quá trình xây dựng các chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành xây dựng, phải nghiên cứu, xem xét lồng ghép tối đa các nội dung về chuyển đổi số.
Chuyển đổi số phải được thực hiện một cách tổng thể, có lộ trình phù hợp, tiến tới toàn diện và đồng bộ trong mọi lĩnh vực của ngành Xây dựng, xác định phục vụ người dân, doanh nghiệp, đồng thời thực hiện hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước là trung tâm của chuyển đổi số.
Bộ Xây dựng cũng xác định nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công của chuyển đổi số, do đó cần thực hiện các giải pháp toàn diện để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi số.
Các nhóm đối tượng, lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số của ngành Xây dựng gồm có: Cơ sở dữ liệu số trong đó có các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức, đơn giá để phục vụ quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng; Thực hiện Chính phủ điện tử của Bộ Xây dựng; Hoạt động xây dựng (tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra thẩm định, thi công xây lắp, nghiệm thu công trình); Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng; Quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật đô thị; Nhà ở, công sở và thị trường bất động sản.
Theo kế hoạch, thời gian tới Bộ Xây dựng sẽ phối hợp với cơ quan quản lý xây dựng địa phương để chuyển đổi số một số lĩnh vực, với các nhiệm vụ cụ thể như: hướng dẫn các tỉnh, thành phố xây dựng cơ sở dữ liệu số để phục vụ công tác quản lý chuyên môn về quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng; hướng dẫn các thành phố trực thuộc trung ương được lựa chọn thí điểm xây dựng đô thị thông minh trong việc chọn tiêu chí, tiêu chuẩn áp dụng, xây dựng cơ sở dữ liệu số các công trình hạ tầng kỹ thuật để kết nối với trung tâm điều hành đô thị thông minh.
Mục tiêu cụ thể của các nhiệm vụ kể trên là đến năm 2025 các địa phương được hướng dẫn có đủ có sở dữ liệu số để quản lý quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng ở địa phương. Cũng đến năm 2025, có 3 thành phố trực thuộc trung ương xây dựng thành công đô thị thông minh theo tiêu chuẩn, tiêu chí áp dụng.
Bên cạnh đó, trong kế hoạch chuyển đổi số của ngành, Bộ Xây dựng cũng để ra các mục tiêu cụ thể đối với nhiều nhiệm vụ sẽ được tập trung triển khai giai đoạn sắp tới, như: năm 2024 ban hành cơ bản đồng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí về đô thị thông minh theo chức năng nhiệm vụ của Bộ; năm 2025 khoảng 10% dự án xây dựng được triển khai trên nền tảng BIM (nền tảng mô hình thông tin công trình); 15% các đồ án quy hoạch đô thị được lập trên nền tảng hệ thống thông tin địa lý GIS…
Để thực hiện kế hoạch chuyển đổi số của ngành, Bộ Xây dựng sẽ thành lập tổ giúp việc cho Bộ trưởng. Cùng với đó, việc sắp xếp tổ chức, biên chế và đề án vị trí việc làm sẽ gắn với chuyển đổi số ngành. Từng đơn vị sẽ phải bố trí, phân công người phụ trách công việc chuyển đổi số.
Việc Bộ Xây dựng ban hành kế hoạch “Chuyển đổi số ngành xây dựng giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030” nhằm thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi đầu tháng 6/2020. Chương trình đã xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp." alt="Ban hành kế hoạch chuyển đổi số ngành Xây dựng đến năm 2025" />Facebook đang đi vào 'vết xe đổ' của Google? Các nhà đầu tư đã hình dung ra Google sẽ trở thành một “gã khổng lồ” công nghệ thống trị một loạt các ngành ngoài lĩnh vực tìm kiếm. Tuy nhiên, hy vọng đó đã không thành hiện thực. Vào năm 2021, bộ phận Other Bets của Google lỗ 5,3 tỷ USD trên doanh thu 753 triệu USD.
Trong sáu năm qua, kể từ khi Google đổi tên thành Alphabet, công ty lỗ tổng cộng 23,4 tỷ USD cho Other Bets và chưa có bất kỳ thành công đột phá nào.
Theo hãng tài chính Morgan Stanley, trong thời kỳ đỉnh cao của chu kỳ quảng cáo xe hơi tự lái, Waymo được định giá 175 tỷ USD, tuy nhiên giảm chỉ còn hơn 30 tỷ USD vào năm 2021.
Trong khi việc đổi tên thương hiệu thành Alphabet nhằm mục đích để công ty phát triển sang các lĩnh vực khác, hiện tại hoạt động kinh doanh của Google vẫn được thúc đẩy rõ ràng bởi quảng cáo, chiếm hơn 80% doanh thu vào năm 2021.
Vào tháng 10/2021, Facebook thông báo đổi tên thành Meta, báo hiệu ý định “lấn sân” sang các mảng khác ngoài truyền thông xã hội. Tham vọng rõ ràng nhất của công ty là trở thành người đi đầu trong vũ trụ ảo (metaverse).
Tuy nhiên, Reality Labs - bộ phận phụ trách nghiên cứu metaverse của công ty - đã lỗ 10,2 tỷ USD vào năm 2021 và dự kiến con số này sẽ còn tăng lên vào năm 2022. Khoản lỗ này gấp đôi những gì Alphabet đang trải qua với Other Bets và Meta dường như chỉ mới bắt đầu.
Bài học từ Google
Xây dựng một doanh nghiệp mới luôn là một thách thức khó khăn, nhưng Alphabet là một trong những công ty lớn nhất thế giới với thị phần mảng tìm kiếm chiếm ưu thế ở hầu hết thế giới và mang lại lợi nhuận khổng lồ. Điều đó làm tiền đề để công ty mạnh dạn xuống tiền vào các cuộc đánh cược kinh doanh, nhưng nhìn chung sẽ tốt hơn nếu Google tập trung sức lực vào lợi nhuận thay vì “ném tiền qua cửa sổ” như vậy.
Điều này cũng có vẻ đúng với Facebook. Việc đi quá xa so với sức mạnh cốt lõi của Facebook trong mạng xã hội có thể gây tốn kém, đặc biệt là khi số tiền bỏ ra cho các phòng thí nghiệm thực tế ảo đang tăng lên nhanh chóng.
Mặc dù có nhiều điểm tương đồng giữa Meta và Alphabet, có một điểm khác biệt chính: công ty mẹ Facebook không tung ra một loạt các công ty khởi nghiệp với nhiều mục tiêu khác nhau, nó đặc biệt tập trung vào metaverse. Facebook không phải là “gã khổng lồ” công nghệ duy nhất chú ý đến xu hướng này. Microsoft đã mua lại Activision Blizzard, một phần để đưa nó vào metaverse. Apple để mắt đến không gian thực tế ảo, còn “đại gia” chip Nvidia cũng tập trung vào việc xây dựng phần mềm cho vũ trụ ảo.
Thay vì cho rằng Meta đang chơi một trò đánh cược, hãy nghĩ nó giống như Internet đang ở giai đoạn phát triển sơ khai vào năm 1994 hoặc 1995. Việc sử dụng Internet khi đó chỉ bằng một phần nhỏ so với ngày nay, nhưng tiện ích của nó đã tăng lên rất nhiều với sự ra đời của các mạng di động và smartphone. Các công ty như Amazon bắt đầu các hoạt động kinh doanh trực tuyến của họ và các nhà đầu tư tăng cường rót hàng tỷ USD vào lĩnh vực này.
Metaverse có trở phiên bản tiếp theo của Internet hay không, đó là một điều cần phải chờ đợi. Điều chúng ta có thể thấy rõ ràng nhất ở hiện tại là ý định đầu tư mạnh mẽ vào các phòng thí nghiệm thực tế của Facebook, cùng với những thách thức trong kinh doanh quảng cáo sẽ kìm hãm sự tăng trưởng lợi nhuận của Facebook trong ít nhất một hoặc hai năm tới.
Tuy vậy, nếu metaverse thực sự là Internet tiếp theo, ván bài lớn của Meta chắc chắn sẽ được đền đáp.
Hương Dung(Theo The Motley Fool)
Những con số ‘đáng buồn’ của Facebook
Facebook đã có một sự ‘thức tỉnh’ trong tuần qua với những con số không mấy tươi sáng.
" alt="Facebook đang đi vào 'vết xe đổ' của Google?" />Pháo hoa nổ rợp trời sau khi xe tải gặp nạn trên cao tốc
Chiếc xe tải va chạm với 1 phương tiện khác bất ngờ tạo ra cảnh tượng pháo hoa nổ tứ tung trên cao tốc.
" alt="Khoảnh khắc lợn rừng phi vào nhà dân tấn công người" />Khi di chuyển với tốc độ cao, những vật thể va chạm với phần gầm xe điện, nơi đặt các tấm pin của xe, hoàn toàn có thể gây ra hiện tượng bắt lửa và cháy nếu những mảnh vỡ này tác động vào đúng vị trí.
Chiếc Tesla Model 3 cháy hôm 13 tháng 9 tại Mỹ vì bị vật thể trên đường đâm vào gầm xa làm pin hư hỏng. Ảnh: Insideev.
Để giải quyết vấn đề này, chủ xe có thể gia cố thêm một tấm kim loại cứng bằng titan hoặc nhôm vào gầm xe, nhằm tránh trường hợp các mảnh văng có thể gây hư hại đến hệ thống pin xe, vốn đã được bảo vệ cẩn thận song vẫn có sai số nhất định.
Các cải tiến này đã được Tesla ghi nhận và lắp đặt trên các phiên bản xe điện Model S sau này, giúp cho xe phòng ngừa được tình trạng cháy do mảnh vụn va vào.
Dẫu vậy, đây không phải là vấn đề của riêng xe điện Tesla. Năm 2022, một xe điện mang nhãn hiệu Xpeng cũng đã gặp sự bốc cháy với nguyên nhân tương tự.
Xe điện là loại phương tiện có tỉ lệ cháy thấp hơn nhiều so với xe động cơ đốt trong truyền thống. Tuy nhiên, xe điện bốc cháy thì rất khó dập tắt cho đến khi chiếc xe bị thiêu rụi hoàn toàn.
Hùng Dũng(theo Insideev)
Tin bài cộng tác xin gửi Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
" alt="Cảnh báo cháy xe điện do mảnh vụn trên đường" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Khởi tố vụ án “lừa đảo” mua bán căn hộ chung cư Nam An
- ·Phạt tù người đàn ông chế quả nổ đặt ở tượng đài
- ·Lần đầu tiên thay khớp tăng trưởng cho bệnh nhi ung thư xương
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Bệnh tay chân miệng có 3 dấu hiệu sớm cảnh báo diễn biến nặng
- ·Thực hư đất Mê Linh được thổi giá sốt nóng
- ·Xe mới mua có nên dán phim cách nhiệt khi đã hết mùa nóng?
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Chuyên gia mách nước đầu tư bất động sản trong thời kỳ biến động
Diễn đàn "Chuyển đổi số và các mô hình kinh tế mới cho báo chí". Ảnh: Trọng Đạt Báo chí Việt mất 50 - 70% doanh thu trong nửa đầu năm 2020
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho hay: Các cơ quan báo chí đang đối mặt với nhiều khó khăn bởi sự sụt giảm nguồn thu từ quảng cáo, ngân sách và doanh thu bán báo.
Thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm 2020 đến nay, nhiều cơ quan báo chí sụt giảm đến 50%, thậm chí 60-70% doanh thu do tác động của dịch Covid-19.
Nhiều tòa soạn đứng trước nguy cơ bị giải thể hoặc thu hẹp mô hình hoạt động. Một số tờ báo phải xoay xở bằng việc tổ chức sự kiện, sản xuất nội dung cho Facebook, Google. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “giật tít câu view", gây mất niềm tin cho độc giả.
Bên cạnh đó, thói quen độc giả thay đổi cùng sự áp đảo của truyền thông xã hội khiến các cơ quan báo chí mất dần người đọc. Các cơ quan báo chí đang mất dần khả năng kiểm soát phân phối tin tức.
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) chia sẻ về hiện trạng báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trước đây, nguồn thu được người dùng trả trực tiếp cho các cơ quan báo chí, tuy nhiên ngày nay, một phần tiền lớn được trả thông qua Google, Facebook.
Có thể thấy, hạ tầng phân phối nội dung và quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới đang ngày càng lấn át các cơ quan báo chí truyền thống.
Những yếu tố này đã tác động trực tiếp tới sự phát triển của báo chí Việt Nam. Và vì vậy, báo chí truyền thống đang đứng trước thời điểm phải chuyển mình và thay đổi.
Lối đi nào cho báo chí Việt Nam?
Chia sẻ tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ và có sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý, cũng như từ các nhà mạng viễn thông.
Quan trọng nhất, các cơ quan báo chí phải có sự đồng thuận, liên kết nhằm tạo ra sức mạnh chung chống lại sự lấn át của các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ. Điều này cũng đã được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định tại diễn đàn Báo chí và Công nghệ năm 2019: “Công nghệ sẽ tạo ra cuộc chơi mới, mô hình kinh doanh mới trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có biến động rất mạnh, đặt báo chí trước hoàn cảnh khốc liệt để tồn tại và phát triển. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí.”.
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các tòa soạn đang sở hữu một nguồn tài nguyên dồi dào nhưng chưa khai thác hợp lý hoặc đang "bán lúa non" cho các doanh nghiệp nước ngoài. Nguồn tài nguyên này chính là dữ liệu.
Lượng dữ liệu khổng lồ mà các nền tảng nước ngoài thu thập được từ người dùng Việt Nam cung cấp cho họ cách thức quảng cáo hiệu quả hơn. Việc sử dụng nền tảng quảng cáo nước ngoài cũng đồng nghĩa các tòa soạn đang dẫn người đọc “cống nạp" dữ liệu cho các nền tảng xuyên biên giới.
Trả tiền khi đọc báo online được xem là một trong những lời giải cho "bài toán" của báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Theo đánh giá của các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp báo chí Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động, từ đó tiết giảm chi phí, tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn. Chuyển đổi số ở đây là việc sử dụng công nghệ làm nền tảng để tìm kiếm mô hình kinh doanh mới, từ đó tạo ra những giá trị mới, doanh thu và cơ hội kinh doanh.
Để chuyển đổi mô hình doanh thu, các tòa soạn cần nâng cao chất lượng nội dung và giảm chi phi phí vận hành, sản xuất, phân phối. Bên cạnh đó, báo chí truyền thống cần có công cụ giúp hiểu thị hiếu và hành vi của độc giả để cá nhân hóa thông tin.
Ngoài ra, các tờ báo cần phải có mô hình quảng cáo hiệu quả. Điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách ứng dụng công nghệ vào việc quản lý vận hành và sản xuất nội dung, đưa nội dung tiếp cận tới độc giả.
Tại Việt Nam, hiện đã có một số cơ quan báo chí thu phí người đọc báo điện tử, tuy vậy, số lượng này rất nhỏ. Đây sẽ là một trong những lời giải cho bài toán nhằm giúp báo chí Việt Nam tìm kiếm mô hình kinh doanh mới. Để làm được điều đó, phải có sự kết hợp giữa cơ quan báo chí và các doanh nghiệp công nghệ.
Thu phí độc giả báo điện tử như thế nào? Ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam: Sai lầm của chúng ta là cho đi miễn phí mọi thông tin trên Internet. Điều này đã khiến cho báo chí lâm vào tình cảnh khó khăn về nguồn thu như hiện nay. Do đó, cần tìm ra cách thức để báo chí kinh doanh, tồn tại và phát triển, một trong những biện pháp đó là áp dụng tường phí (paywall).
Ông Phạm Văn Hiếu - Phó Tổng biên tập báo Tin nhanh Việt Nam (VnExpress): Việc thu phí độc giả online là xu hướng tất yếu. Tuy vậy, để thu phí báo điện tử cần phải dựa trên 3 yếu tố là nền tảng, chất lượng nội dung và phương thức phân phối sản phẩm.Diễn đàn này nằm trong khuôn khổ dự án “Phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn 2020 - 2024". Đây là chương trình hành động nhằm thực hiện sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển của báo chí Việt Nam, hòa nhập với sự phát triển của báo chí thế giới, góp phần thực hiện tốt vai trò xây dựng khát vọng về một Việt Nam hùng cường.
Kỳ 2: Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Trọng Đạt
Thời “xài chùa” tin tức báo chí của Facebook, Google sắp kết thúc?
Nhiều năm liền, Facebook và Google hoạt động như “cửa sổ trưng bày”, cho phép hàng tỷ người xem trích dẫn từ báo chí trên nền web. Tuy nhiên, hành vi đó có thể sắp kết thúc.
" alt="Tìm lời giải 'báo chí trả tiền' cho báo chí Việt Nam" />Nghi can Đ. khi bị bắt giữ Trước đó, khoảng 2h20 rạng sáng 21/1, Đ. đi vào cửa hàng tiện lợi nằm trên đường Phạm Văn Hai, quận Tân Bình. Lúc này, Đ. mặc áo khoác đen có mũ trùm kín đầu, đeo mắt kính và đeo khẩu trang che kín mặt.
Đ. giả vờ là khách mua hàng nhưng đợi người khách cuối cùng rời đi thì bất ngờ ra tay. Đ. rút dao, dí uy hiếp nữ nhân viên cửa hàng, buộc phải mở két đựng tiền.
Do hoảng sợ, nữ nhân viên đã thực hiện theo. Đ. lấy tiền bên trong rồi tẩu thoát. Phía nhân viên cửa hàng khai báo, số tiền bị cướp đi là 200 ngàn đồng.
Ngay khi nhận tin báo, Công an quận Tân Bình vào cuộc điều tra. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, công an nhanh chóng xác định nghi can gây án là Đ. Công an cũng tình nghi Đ. thực hiện hai vụ cướp khác cũng lúc rạng sáng 21/1 ở hai cửa hàng tiện lợi tại quận Phú Nhuận, chiếm đoạt tổng cộng 1,5 triệu đồng.
Công an hai quận phối hợp, đến chiều cùng ngày thì bắt giữ được Đ. khi đang lẩn trốn ở Đồng Nai.
Đ. thừa nhận, trong vòng hai giờ của rạng sáng 21/1 đã thực hiện ba vụ cướp cửa hàng tiện lợi như nói trên.
20 giờ công an vây bắt kẻ bịt mặt, dùng dao bầu cướp tài sản
Công an huyện Đắk Mil (Đắk Nông) sáng nay (11/1) cho biết, sau hơn 20 giờ vây ráp, đã bắt giữ đối tượng dùng dao bầu khống chế cướp tiền, vàng của một phụ nữ.
" alt="Thiếu niên cướp liên tiếp 3 vụ lúc rạng sáng ở cửa hàng Sài Gòn" />IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam vừa công bố chủ đề, chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020. Ngày 23/7, tại Hà Nội, IDG Việt Nam và Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức công bố chương trình hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020.
Năm 2020 ghi dấu cột mốc tròn 15 năm sự kiện hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử được tổ chức. Đặc biệt, năm nay sự kiện được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện.
Là sự kiện được Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ và UBND TP.HCM bảo trợ, Hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ là nơi các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, tỉnh thành cùng các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng thảo luận, đề xuất mô hình, lộ trình và giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công quốc gia hướng tới hình thành Chính phủ số.
Theo ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, thời gian qua, ứng dụng CNTT, việc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam ở một số ngành, lĩnh vực đã có những chuyển động đáng mừng, trong đó tiêu biểu nhất là trong lĩnh vực Hải quan, Thuế và quản lý nhà nước.
Tuy nhiên, dẫn ra những thành tựu của Israel trong ứng dụng CNTT, ông Hợp cho rằng, những gì chúng ta mong muốn vẫn còn rất xa và so với thế giới, Việt Nam thời gian tới vẫn cần có những nỗ lực không nhỏ.
Nhấn mạnh cuộc cách mạng về Chính phủ điện tử trước hết là cách mạng về nhận thức, vị Chủ tịch danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam nhận định, việc tiếp tục tổ chức hội thảo quốc gia Chính phủ điện tử là để làm sao tạo ra chuyển biến trong trong nhận thức, nhất là nhận thức của những người đứng đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử.
Thực tế, công cuộc xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đánh giá của Liên hợp quốc về phát triển Chính phủ điện tử, liên tiếp trong 4 kỳ đánh giá từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đều tăng hạng. Hiện Việt Nam xếp thứ 86/193 quốc gia trên thế giới và đứng thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á.
Tổng thể các giải pháp đang được triển khai đều nhắm đến mục tiêu là đến năm 2025 Việt Nam có tên trong Top 4 quốc gia hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á và thuộc nhóm 70 quốc gia dẫn đầu thế giới về Chính phủ điện tử...
Để đạt được mục tiêu nêu trên, theo các chuyên gia, rõ ràng chúng ta còn có rất nhiều việc cần thực hiện, cần lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các tổ chức trong nước và quốc tế để hoàn thiện lộ trình, lựa chọn giải pháp thích hợp với Việt Nam.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, việc chọn chủ đề về Chính phủ số cho hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm nay rất phù hợp, bám sát xu hướng phát triển của thế giới. Nói về chủ đề “Phát triển Chính phủ điện tử và Cổng dịch vụ công trực tuyến hướng đến Chính phủ số - Mô hình và giải pháp công nghệ”, ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho rằng, việc chọn chủ đề về Chính phủ số của hội thảo năm nay rất phù hợp, bám sát theo xu hướng phát triển của thế giới và thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định Chính phủ số là 1 trong 3 trụ cột lớn, cùng với kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT cũng đã xác định năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, coi chuyển đổi số là cơ hội để Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Đề án xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2021 - 2025. Hiện Bộ TT&TT đang xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Một mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc (Ảnh: Chinhphu.vn) Thông tin về chương trình hội thảo, đại diện Ban tổ chức cho biết, phiên báo cáo chính sẽ tập trung giới thiệu mô hình, lộ trình và giải pháp công nghệ nhằm phát triển Cổng dịch vụ công trực tuyến và Chính phủ số, với các tham luận của đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, UBND TP.HCM…
Trong khuôn khổ hội thảo, còn diễn ra 3 phiên chuyên đề: “Sáng tạo, năng động trong hoạt động quản lý vận chuyển, giao nhận và kho bãi”; “Chuyển đổi số ngành Giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục 4.0, giáo dục thông minh”; “Chuyển đổi số hoạt động trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe”.
Được tổ chức theo hình thức tập trung, bán trực tuyến, hội thảo quốc gia về Chính phủ điện tử năm 2020 sẽ có khoảng 400 đại biểu dự trực tiếp; song song với đó, toàn bộ chương trình sẽ được truyền hình trực tuyến trên nền tảng công nghệ đến Văn phòng UBND tỉnh, thành; Sở TT&TT, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Giao thông vận tải cùng các bệnh viện, trường học tiêu biểu. Ngoài ra, sự kiện còn được livestream trên fanpage của IDG Việt Nam.
Diễn ra song song với hội thảo là triển lãm CNTT phục vụ công tác xây dựng hạ tầng và chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, có quy mô khoảng 30 gian triển lãm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp tiêu biểu.
Vân Anh
Bệnh nhân sau khi phẫu thuật tại Bệnh viện TP Thủ Đức. Bác sĩ Vũ cho hay, qua thăm khám nhận thấy khối u chiếm trọn vùng trước cổ kèm vùng gò má. Bệnh nhân được chuyển chụp CT và MRI. Khi đó, bác sĩ nghĩ nhiều đến khối u lớn của tuyến giáp đã lan rộng, đẩy khí quản và thực quản sang phải kèm sang thương. Ngoài ra, nhiều khả năng bướu mạch máu cũng đã lan rộng vùng mặt và cổ.
Ngày 27/5 vừa qua, bệnh nhân được tiến hành phẫu thuật. Kết quả xác nhận đây là khối u tuyến giáp lớn, tăng sinh nhiều mạch máu kèm khối u mạch máu lan rộng. Khối u mạch máu có phần dính với u tuyến giáp nên phẫu thuật khó khăn vì rất dễ chảy máu. Các bướu đã chèn ép và đẩy lệch các cơ quan quan trọng như thần kinh, thực quản, khí quản.
Suốt 3 giờ phẫu thuật, ê-kíp đã cắt trọn tuyến giáp chứa u và cắt giảm bướu mạch máu vùng mặt. Các bác sĩ cũng bảo vệ cấu trúc quan trọng như thần kinh (tránh khàn tiếng), tuyến cận giáp (tránh bị hạ can xi trong máu gây tê tay chân), khí quản, thực quản. Các khối u đều lành tính nên không cần can thiệp sau này. Hiện, bệnh nhân đã xuất viện.
Theo bác sĩ Vũ, bướu tuyến giáp và bướu mạch máu thường là những khối u lành tính, lớn chậm. Do đó, người bệnh cần bình tĩnh theo dõi và không nên quá lo lắng.
Tuy nhiên, đối với bướu tuyến giáp, bệnh nhân cần phải đến bệnh viện thăn khám khi khối u lớn nhanh, chèn ép gây đau, vướng, khó chịu vùng cổ. Đối với bướu mạch máu, bệnh nhân cần gặp bác sĩ khi khối u gây loét, dễ chảy máu để được can thiệp kịp thời.
Linh Giao
Viên thuốc vượt quá mong đợi khi triệt tiêu hoàn toàn ung thưMột năm sau khi kết thúc điều trị, tất cả 18 bệnh nhân đều không có dấu hiệu của ung thư." alt="Người phụ nữ bị bướu tuyến giáp dính vào bướu máu, lan rộng vùng mặt cổ" />
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- ·Mỹ thông qua dự luật mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G
- ·Bệnh đậu mùa khỉ được WHO xem xét có thể lây qua đường tình dục
- ·Hỗn chiến trong quán nhậu ở Sài Gòn, năm người bị thương
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Chung cư Hà Nội đón hàng nghìn cư dân sau Tết, chống dịch từ cửa
- ·Lừa bán dự án ‘ma’, giám đốc công ty BĐS ‘kẻ bị bắt, người bỏ trốn’
- ·Đà Nẵng giảm giá đất, tạo điều kiện cho nhà đầu tư
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·ESA tham vọng đưa con người trở lại Mặt Trăng và lên Sao Hỏa