5 ca sĩ Việt nổi đình đám dù trượt giải quán quân
Mặc dù không giành được ngôi vị cao nhất tại các cuộc thi,ĩViệtnổiđìnhđámdùtrượtgiảiquánquâbongda 24h nhiều ca sĩ vẫn thành công hơn hàng loạt quán quân khác.
Ai sẽ là quán quân của The Remix 2015?(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
Sứ mệnh của ILA là hành trình chuyển giao ngôn ngữ để học viên có thể tự tin sử dụng Tiếng Anh trong mọi lĩnh vực.
Trung tâm Anh ngữ ILA luôn mong muốn hỗ trợ các thí sinh đạt kết quả cao nhất trong các kỳ thi quốc tế thông qua việc tổ chức định kỳ các kỳ thi thử Cambridge ESOL. Đây cũng là một trong số các chuỗi hoạt động của ILA nhằm hướng tới dịp kỷ niệm 15 năm ILA có mặt tại Việt Nam với 26 cơ sở tại khắp các tỉnh thành và hơn 35.000 học viên theo học trên toàn quốc.
Bà Lila Rodriguez - Giám đốc học vụ ILA chia sẻ: "Sứ mệnh lớn nhất của ILA là hành trình chuyển giao ngôn ngữ, tri thức để người Việt Nam có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong mọi lĩnh vực và gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.”
Các khóa học tại ILA giúp các bạn học viên đạt kết quả cao nhất trong các kỳ thi chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế.
Các khóa học tiếng Anh tại ILA đã giúp nhiều học viên đạt được những thành tích đáng nể, điển hình như em Trần Thị Hoàng Châu. Sau 3 năm tham gia các khóa tiếng Anh tại Trung tâm Anh ngữ ILA, Hoàng Châu đã đạt điểm số cao là 93/100 điểm trong kỳ thi Cambridge sau. Theo Châu, để học tốt tiếng Anh không chỉ cần đến niềm đam mê, đức tính chăm chỉ mà còn cả thái độ luôn sẵn sàng tương tác bằng tiếng Anh. Hoàng Châu đã rất bất ngờ với những tiết học sinh động, các kỹ năng tiếng Anh được truyền tải qua những hoạt động và trò chơi thực sự thú vị và vô cùng hào hứng. Hiện nay, Châu có thể sử dụng tự tin tiếng Anh thành thạo với người nước ngoài mà không hế có bất cứ một khó khăn nào.
Phụ huynh và các bạn học sinh có nhu cầu thử sức cùng các kỳ thi thử Starters, Movers, Flyers, KET, PET đăng ký tại: http://ilavietnam.edu.vn/khoa-hoc-tieng-anh-ha-noi/dang-ky-thi-thu-cambridge-esol?utm_campaign=Hanoi+5+-+New+Center&utm_medium=statis&utm_source=Facebook+Ads+-+HN
Liên hệ bộ phận Tư vấn của ILA Hà Nội để đăng ký. Số lượng chỗ có hạn.
Thông tin liên hệ các trung tâm ILA Hà Nội: - ILA Kim Mã: Tầng 6, tòa nhà Torseco, 273 Kim Mã - ĐT (04) 3843 6888
- ILA Tây Sơn: Tầng 6, 324 Tây Sơn - ĐT: (04) 3564 3165
- ILA Cầu Giấy: Tầng 3, 299 Cầu Giấy - ĐT: (04) 2220 1666
- ILA Times City: Tower 1 Times City, 458 Minh Khai, Hai Bà Trưng - ĐT: (04) 3975 9666
- ILA Phố Huế: Số 6 Phố Huế, Hoàn Kiếm - ĐT: (04) 3943 3555
Anh Vũ
" alt="Cơ hội thi Cambridge ESOL miễn phí" />- - Hình ảnh đáng buồn này vừa được ghi lại tại Trường Mầm non L.C trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh sáng 28/5.
Trường mầm non nơi xảy ra sự việc đáng tiếc 7h45 lễ tổng kết năm học và chúc mừng ngày 1/6 cho gần 450 cháu học sinh của trường bắt đầu. Sau khi cô hiệu trưởng phát quà và khen thưởng cho các cháu đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ xong mọi việc vẫn êm đẹp.
Do lãnh đạo nhà trường đang tham gia một lớp học trung cấp chính trị nên hiệu trưởng trở về phòng mình chuẩn bị đến lớp học.
Sân khấu được giao lại cho một hiệu phó điều khiển. Đến phần cuối, cô mời đại diện cha mẹ học sinh lên phát biểu. Vị phụ huynh này nói chưa được bao lâu thì một giáo viên tên G. (mặc váy đen trong clip-PV) lên sân khấu đòi micro. Bảo vệ nhà trường lên can thiệp (đội mũ cối, mặc áo cộc trắng trong clip-PV) và sau đó giữa hai người này xảy ra va chạm.
Tiếp sau đó, các cô giáo khác phải vào can ngăn. Sự việc chỉ dừng lại khi người nhà của cô giáo (người đội mũ cối còn lại trong clip-PV) lên can ngăn cô giáo thì sự việc mới tạm lắng đi.
Ông Nguyễn Song Cương, Phó phòng GD-ĐT huyện Thuận Thành cho biết bản thân ông rất buồn và lấy làm tiếc về sự việc sáng 28/5
Chiều 28/5, trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo nhà trường cho biết họ thực sự buồn khi sự việc này xảy ra. “Tội nghiệp nhất là các con học sinh khi phải chứng kiến những hành động không đẹp của người lớn” – hiệu phó nhà trường tâm sự.
Trong một ngày vui nhưng hiệu trưởng nhà trường nói bà thực sự thấy “xấu hổ” khi một cá nhân-giáo viên có hành động như vậy.
Cũng trong chiều 28/5, VietNamNet đã có buổi làm việc với lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Thuận Thành.
Ông Nguyễn Song Cương, Phó phòng GD-ĐT huyện Thuận Thành cho biết bản thân ông rất buồn và lấy làm tiếc về sự việc sáng 28/5.
Nói về giáo viên G., ông Cương cho biết: cô G. trước là giáo viên Trường Mầm non L.C, sau đó cô được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường MN Thị trấn Hồ. Hết nhiệm kỳ 5 năm, trường tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm chức danh của cô G. Cô không đủ phiếu tín nhiệm. Đến ngày 26/6/2004 UBND huyện Thuận Thành có quyết định thôi chức vụ Phó hiệu trưởng Trường MN Thị trấn Hồ và điều động cô G. về làm giáo viên trường cũ.
Theo Phó phòng Cương: quá trình công tác cô G. đã gây ra rất nhiều chuyện. Trường nhiều lần phân công công việc cô đều không làm: từ nhiệm vụ đứng lớp hay cô nuôi.
“Bản thân cô luôn muốn làm hiệu trưởng và tự xưng làm hiệu trưởng dù cô không có quyết định, bổ nhiệm làm hiệu trưởng. Cô G. không đứng lớp, hàng ngày cô ra trường và đi các phòng ban kiểm tra từ bếp ăn đến các lớp học. Không ít lần nhà trường lập biên bản, có lần phải quyết định kỷ luật cô” – ông Cương cho biết.
Hành động vào lễ bế giảng của cô G. với nhiều người có thể là ngỡ ngàng nhưng lãnh đạo trường và nhiều giáo viên, phụ huynh họ không bất ngờ.
“Hồi đầu năm, trong lễ khai giảng cô G. cũng tự chuẩn bị một micro để nói trong buổi này. Lần nào cô cũng nhận mình là hiệu trưởng” – lãnh đạo Trường MN L.C cho biết thêm.
Trong ngày 28/5, cô G. có một “báo cáo nhanh về các cơ quan chức năng” gửi Phòng GD-ĐT Thuận Thành. Trong báo cáo, cô G. cũng ghi người báo cáo-tức cô là “hiệu trưởng” của trường.
Phó phòng Nguyễn Song Cương nêu cái khó trong quản lí, phòng không thể phân biệt được chuyện có đúng cô G. bị ảo tưởng hay không. Phòng đã nhiều lần đề nghị gia đình cho cô đi khám sức khỏe.
Còn việc đưa cô ra khỏi ngành lại càng khó dù lãnh đạo Phòng cũng biết nhiều tháng nay cô không đứng lớp, không hoàn thành nhiệm vụ.
Tuy nhiên, trước sự việc ngày 28/5, ông Trần Đăng Thận – Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thuận Thành khẳng định phòng sẽ cương quyết yêu cầu gia đình hoặc phía cơ quan chức năng có thẩm quyền đưa cô đi khám bệnh. Nếu thực sự cô có bệnh về thần kinh thì cần được điều trị. Chỉ còn 2 năm nữa, cô G. đủ 50 tuổi, Phòng sẽ giải quyết cho cô đóng bảo hiểm và về nghỉ để nhận chế độ theo quy định.
- Play" alt="Cô giáo xô xát với bảo vệ trên sân khấu lễ bế giảng" />
Trong bữa ăn, ngoài gọi các món hải sản quen thuộc như tôm, cua, ghẹ, chị Tú có tò mò gọi một bát canh sá sùng.
Sá sùng hay còn gọi là con trùn biển, sâu đất, địa sâm... sống nhiều ở những bờ biển thuộc Quảng Ninh. Đây được gọi là loại đặc sản "nhà giàu" đắt đỏ. 1kg sá sùng khô có giá khoảng 3-4 triệu đồng. Giá của sá sùng tươi sau khi rửa sạch đất cát và lộn bỏ ruột có giá từ khoảng 500.000 - 800.000 đồng/kg, tùy thời điểm. Hải sản này được xem là loại thuốc quý trong Đông y giúp thanh mát cơ thể, bồi bổ sức khỏe.
"Gia đình mình ăn bữa trưa rất ngon miệng. Sau đó, cả nhà về phòng nghỉ. Lúc ngủ dậy, mình thấy ho, hắt hơi liên tục. Ngày bé mình hay hen và viêm xoang nên cứ nghĩ ra đảo thay đổi thời tiết, điều chỉnh nhịp thở một lát sẽ ổn", chị Tú cho hay. Vì vậy, cả nhà vẫn di chuyển từ Quan Lạn đến Minh Châu tham quan.
"Khi đang check-in ở đồi cát, mình bắt đầu khó thở, mặt đỏ và sưng lên rồi chuyển sang tím tái. Thấy dấu hiệu bất thường, gia đình đưa mình trở về trạm y tế Quan Lạn", chị Tú kể. Đến nơi, nhân viên y tế đo nhịp tim, huyết áp, thăm khám và cho biết, chị Tú bị sốc phản vệ cấp độ 3.
"Nhân viên y tế nhanh chóng tiêm mũi điều trị sốc phản vệ cho mình. Khoảng 10 phút sau, mình thở được bình thường nhưng gương mặt vẫn trong tình trạng sưng vù, mắt đỏ và híp lại. Mình ở trạm đến 19h để các chị theo dõi rồi xin về khách sạn nghỉ ngơi. Gia đình lo lắng lắm, thật may các anh chị ở đây nhiều kinh nghiệm", chị Tú cho hay.
Đoạn video ngắn chị Tú chia sẻ nhận về 2,5 triệu lượt xem và hơn 1.300 bình luận
Sau khi nghe chị Tú kể về các món ăn đã thưởng thức cũng như tiền sử dị ứng từ trước tới nay, nhân viên y tế cho biết, khả năng cao nguyên nhân dẫn đến dị ứng là do sá sùng. "Các chị ở trạm y tế nói nhiều du khách tới đảo cũng từng gặp tình trạng giống mình khi thưởng thức sá sùng", chị Tú cho hay.
Theo nữ du khách, món canh sá sùng này rất ngon. Gia đình 4 người của chị Tú chỉ có mình chị gặp tình trạng dị ứng.
Trở về Hà Nội, chị Tú có làm video chia sẻ lại sự cố hi hữu này để mọi người cảnh giác khi thưởng thức hải sản lạ. Đoạn video ngắn bất ngờ nhận về hơn 2,5 triệu lượt xem. Dưới bình luận, nhiều du khách cho biết, họ cũng từng gặp tình trạng dị ứng hải sản khi du lịch biển.
Hải sản là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nhưng cũng là nhóm thức ăn dễ gây dị ứng. Du khách có thể gặp tình trạng mẩn ngứa, nôn nao khó chịu hoặc nặng hơn là khó thở, buồn nôn, đau bụng, phù nề mặt... Nếu diễn biến trở nặng, du khách nên tìm tới các cơ sở y tế tại điểm du lịch để thăm khám, điều trị kịp thời. Khi ăn những món hải sản lạ, theo khuyến cáo, du khách nên thử từng ít một.
"Ngoài sự cố dị ứng thì mình vẫn rất hài lòng với chuyến du lịch. Quan Lạn rất đẹp, hoang sơ và bình yên, du khách có cơ hội hòa mình vào thiên nhiên. Điều ấn tượng nhất với mình là người dân trên đảo. Họ thân thiệt, nhiệt tình và rất tốt bụng", chị Tú kể.
Tuy gặp sự cố dị ứng trong chuyến đi nhưng chị Cẩm Tú vẫn rất yêu thích Quan Lạn. Ảnh: NVCC Khi thấy chị Tú bị khó thở và gia đình cho biết có thể viêm xoang tái phát, người dân xung quanh hớt hải đi mượn thuốc xoang rồi tận tình chỉ đường cho gia đình tới trạm y tế.
Trên hành trình dạo quanh đảo, chị Tú không may làm rơi điện thoại. Trong khi chị chưa phát hiện ra sự việc thì người dân nhặt được đã liên hệ vào số mẹ chị Tú và đến trả lại.
"Nếu có cơ hội mình vẫn sẽ quay lại Quan Lạn để trải nghiệm thêm vùng đất này", nữ du khách chia sẻ.
Quan Lạn là một hòn đảo nhỏ thuộc vùng vịnh Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Diện tích khiêm tốn khoảng 11km2, nhưng đảo có nhiều bãi biển dài, cát trắng, nước xanh trong. Quan Lạn đẹp nhất vào mùa hè, đặc biệt từ tháng 4 đến hết tháng 6 khi trời chưa quá nóng, không có mưa bão.
Thuê phòng ven suối để 'chữa lành', du khách Hà Nội nhận 'cái kết không tưởng'Nữ du khách từ Hà Nội tới Ba Khan (Mai Châu, Hòa Bình) thuê căn phòng ven suối để nghỉ dưỡng. Tuy nhiên, thay vì cảnh suối róc rách, êm đềm, nhóm khách ngỡ ngàng khi nước chảy ào ào như "cuốn trôi cả phòng"." alt="Nữ du khách ra đảo Quan Lạn thưởng thức món ăn 'nhà giàu' và cái kết" />Sao Việt 26/10: Trấn Thành chia sẻ lên trang cá nhân bức ảnh đi ăn tối cùng Hari Won trong chuyến du lịch với bạn bè thân thiết. Cuộc sống hôn nhân của cả hai khiến nhiều người ngưỡng mộ. Võ Hạ Trâm khoe ảnh chụp bên chồng Ấn Độ trong chuyến đi về quê chồng và hạnh phúc viết: “Cuối cùng thì chúng ta cũng đặt chân tới cái khách sạn mà anh hằng ao ước được trải nghiệm khi còn trẻ. Với mọi sự nỗ lực và cố gắng xây dựng cuộc sống của mình, cả anh và em đang tận hưởng những quả ngọt mà chúng ta đã và đang không ngừng cố gắng vì nó. Chúc mừng chúng ta đã được làm những điều mình thích, mình ao ước. Em thật sự hạnh phúc, cảm ơn anh chồng của em”. NSND Hồng Vân hạnh phúc bên gia đình và chúc mừng sinh nhật bố: “Lại một năm nữa rồi bố yêu dấu của chúng con, bố hãy ban cho chúng con món quà vô giá là sức khỏe của bố nhé, cho chúng con được giữ sức khỏe cho bố thật tốt bố nhé, yêu bố nhiều lắm. Chúc mừng sinh nhật bố”. MC Thảo Vân đăng tải hình ảnh của con trai trong ngày sinh nhật. Đáng chú ý, bức hình có sự góp mặt của bố mẹ nghệ sĩ Công Lý. Cô chia sẻ: “Hôm qua mẹ làm về muộn, cũng giữa tuần nên không tổ chức gì, con chỉ có nhu cầu một cái xúc xích loại to. Ông bà và hai em qua sớm đầu tối, rồi may có anh An và cô Duyên đến nên cuối cùng cũng nến bánh như ai đấy chứ. Đấy, đôi khi vì hoàn cảnh thì cũng vui vẻ thôi mà nhỉ. Cuối tuần mẹ bù nhé”. Phạm Hương diện bikini khoe thân hình gợi cảm.
Tăng Thanh Hà khoe ảnh tình tứ bên chồng doanh nhân chụp tại Mỹ trước thềm Halloween. Hứa Minh Đạt đăng tải loạt ảnh dẫn con sang thăm nhà của K-ICM và Jack chơi. Anh hài hước viết: “Tính không khoe mà không khoe chịu không nổi. Hôm qua dắt hai đứa nhỏ gặp thần tượng của nó, lâu rồi mới có một bữa vui như vậy, lấy động lực và năng lượng tiếp tục chiến đấu nào”. Ngọc Lan bày tỏ nỗi lòng khi phải răn dạy cậu con trai ba tuổi khá nghịch: “Nước mắt và tâm trí mẹ dành cho con nhiều hơn cho ba con rồi đấy. Mẹ không phải là người thích đòn roi, đánh con nhiều thì mẹ càng đau thêm. Mẹ sẵn sàng bỏ thời gian để giải thích và thuyết phục khi con sai, nhưng không được thì mẹ buông đó, sau này lớn mà có hư thì cũng tự chịu trách nhiệm cuộc đời của mình vì đó là con đường mà con chọn. Đây là biện pháp cuối cùng trong cách giáo dục con”. Diễn viên Việt Anh khoe ảnh chụp trong bữa tiệc sinh nhật của MC Thái Dũng cùng bạn bè thân thiết như Vân Hugo, Lã Thanh Huyền, Quỳnh Nga, Hoa hậu Ngọc Hân… Anh vui vẻ viết: “Chưa bao giờ dự sinh nhật nào có nhiều đặc biệt như cái này. Phát biểu dài nhất, thời gian ăn ngắn nhất, tất cả 30 phút từ lúc đến tới lúc về nhưng lại vui dã man. Tuần sau có khi tổ chức lại không nhỉ Thái Dũng. Đặc biệt đây là những hội viên hội độc thân vui tính và rất đáng yêu. Với tỷ lệ trên 90% thành viên là độc thân nhưng văn minh và ít nhiều có thành tựu xã hội”. Nhi Hoàng
Kiều Loan lọt Top 10 Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019
- Sáng 26/10, chung kết cuộc thi Miss Grand International 2019 (Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019) được diễn ra tại Venezuela. Đại diện Việt Nam là Á hậu Kiều Loan không được công bố trong Top 20 ở phần mở màn.
" alt="Tin sao Việt 26/10: Trấn Thành khoe ảnh tình tứ cùng Hari Won" />- - Nhiều ngày qua, dư luận ở TP.Cần Thơ xôn xao trước thông tin Trường THPT Châu Văn Liêm (tiền thân của trường là Collège de Can Tho) xây dựng năm 1917 sắp bị đập bỏ để xây mới hoàn toàn.
Sở GD-ĐT TP Cần Thơ vừa có quyết định đập bỏ và xây mới lại.
Trường có kiến trúc tương tự trường Quốc Học ở Huế và nhiều kiến trúc kiểu Pháp khác trên cả nước.
Theo nhiều tài liệu ghi nhận, Collège de Can Tho là công trình kiến trúc cổ có giá trị về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đã hình thành và tồn tại từ gần 100 năm. Dưới mái trường này từng là nơi hội tụ của nhiều nhà giáo yêu nước, như: Phạm Văn Bạch, Nguyễn Thượng Tư, Nguyễn Văn Chi, Nguyễn Văn Kiệt... Ngoài ra, rất nhiều thế hệ học sinh của trường đã trở thành nhà khoa học, những chiến sĩ cách mạng, văn nghệ sĩ nổi tiếng, như: Ung Văn Khiêm, Châu Văn Liêm, Lưu Hữu Phước, Lương Định Của,Tô Bửu Giám...
Nghe tin trường sắp đập bỏ để xây mới, đã có nhiều ý kiến khác nhau, có người bảo đập bỏ xây mới vì trường xuống cấp nghiêm trọng. Tuy nhiên, có người cho rằng, ngôi trường vẫn có thể trùng tu lại và bảo vệ nét cổ kính, nét đẹp xưa gắn liền với nhiều thế hệ lớn lên, sự phát triển của TP.Cần Thơ cũng như ngôi trường gần 100 tuổi.
Trao đổi với báo chí, ông Trần Trọng Khiếm, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ cho rằng, việc đập bỏ và xây dựng trường được thực hiện theo phê duyệt của UBND TP Cần Thơ để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học của giáo viên và học sinh nhà trường.
Dự kiến, trong năm học tới, toàn bộ học sinh sẽ học tạm ở Trường THPT An Khánh đang được xây dựng gần xong vào tháng 8 này.
Hình ảnh VietNamNet ghi lại ngôi trường gần 100 tuổi sắp bị đập bỏ:
Một góc ngôi trường cổ ở TP.Cần Thơ trước ngày bị đập bỏ.
Từ cổng chính đi vào ngôi Trường THPT Châu Văn Liêm
Nam sinh, nữ tú ghi lại khoảnh khắc trước ngày trường đập bỏ xây mới Một dãy phòng chuyên dạy tiếng Pháp được ví là “Ngôi nhà ấm áp Pháp văn”
Rất nhiều cựu học sinh tiếc nuối....
- Quốc Huy
Sinh viên Mỹ gốc Á đang chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong các trường đại học danh giá của Mỹ Một số người gọi đó là rào cản về chỉ tiêu chủng tộc. Họ lấy ví dụ về những sinh viên gốc Á có điểm SAT, GPA hoàn hảo nhưng lại bị các trường ưu tú từ chối. Bởi các trường đang muốn giới hạn việc nhận sinh viên gốc Á. Điều này khiến sinh viên châu Á phải đáp ứng những tiêu chuẩn cao hơn các nhóm dân tộc khác, trong đó có người da trắng.
Chính vì thế nhiều người gốc Á đã đệ đơn kiện các trường danh tiếng, trong đó có vụ kiện ngày 15/5. Một nhóm người gốc Á đã kiện Harvard và các trường Ivy khác vì chỉ tiêu chủng tộc mà nhận các ứng viên có khả năng thấp hơn các ứng viên gốc Á.
Do đó, một số gia đình tìm tới các công ty tư vấn để giúp con em họ đứng ngoài cuộc cạnh tranh này và tránh cái mà James Chen gọi là “cú sút phạt châu Á” trong tuyển sinh.
Chen thành lập công ty tư vấn cách đây 20 năm nhằm xử lý cái mà ông gọi là sự thiên vị trong tuyển sinh. “Các cán bộ tuyển sinh đang nhìn thấy một đống người giống nhau: điểm thi cao, nhiều em chơi nhạc cụ và không có ý định tham gia các môn thể thao cần nhiều thể lực hơn như bóng đá” – ông Chen nói.
Nếu như các em đến với ông từ khi còn học trung học, Chen sẽ khuyên các em nên “chuyển sang một loại nhạc cụ khác” hoặc “chơi một môn thể thao nào đó khác đi”.
Còn với bài luận, đừng viết về gia đình nhập cư của mình nữa – ông nói. “Đừng viết về chuyện gia đình bạn tới từ Việt Nam với 2 đô la trong túi, ngồi trên một chiếc thuyền ọp ẹp, rồi thoát khỏi miệng cá mập để tới đây”.
Một trong những khách hàng tới từ New York của Chen là một cô gái từng học trường công tốp đầu – nơi mà hơn một nửa học sinh của lớp là gốc Á. Cô có điểm SAT hoàn hảo, là thủ khoa, lớp trưởng, đội trưởng đội tuyển cầu lông.
Bố cô – người yêu cầu giấu tên – chia sẻ với Globe rằng ông đã liên hệ với công ty tư vấn Asian Advantage từ khi con gái đang học năm thứ 2 phổ thông. Ông và vợ di cư từ Trung Quốc tới Mỹ và con gái họ được sinh ra trên đất Mỹ. “Nói chung, chúng tôi có ấn tượng là vào đại học với người Mỹ gốc Á không hề dễ dàng” – ông nói.
Chen cho biết ông đã làm việc với cô bé này để “làm giảm chất châu Á trong hồ sơ của cô”. Cô bé chơi piano, nhưng ông khuyến khích cô tham gia biểu diễn ở nhà hát. Cầu lông không phải là một lợi thế trong hồ sơ xin học: quá nhiều học sinh châu Á chơi những môn thể thao liên quan tới vợt. Và cô cũng phải tránh nói rằng cô thích môn sinh học và muốn trở thành bác sĩ”
“Điều đó có nghĩa là cô ấy đang coi nhẹ những môn khoa học xã hội” – ông Chen nói.
Và kết quả là cô được nhận vào Harvard.
Coi trọng sự đa dạng hơn thành tích học tập là lý do khiến nhiều trường hàng đầu của Mỹ bị kiện Tại Ivy Coach, nhiều lời khuyên mà Taylor đưa cho khách hàng của mình cũng giống với Chen. Anh nói với họ rằng hãy cẩn thận, đừng để bạn trông giống như một con mọt sách. “Các trường không muốn sinh viên của mình quá quan tâm tới điểm số. Họ chỉ cần những đứa trẻ thích thú với việc học tập”.
Ivy Coach cung cấp một “gói không giới hạn” có giá 100.000 USD, bao gồm hỗ trợ học sinh trong suốt năm học trung học và mọi thứ cần cho hồ sơ xin học như: bài kiểm tra, bài luận, thư giới thiệu.
Cuộc tranh luận về châu Á cũng là một khía cạnh khác trong cuộc tranh luận về tính đa dạng và đặc quyền trong giáo dục đại học. Một số trường và những người ủng hộ cho rằng tính đa dạng nên được xác định bằng những lớp học kinh tế- xã hội kết hợp, hơn là đa dạng về chủng tộc hay sắc tộc.
Nhiều người chỉ ra rằng, mặc dù người châu Á có một khuôn mẫu riêng nhưng vẫn có sự đa dạng nhất định trong đó: những người đến từ Ấn Độ, Trung Quốc hay các quốc gia Đông Nam Á khác nhau họ đều khác nhau rất nhiều.
Lại là một câu chuyện khác nếu như ở thời của phụ huynh các em. Cách đây 40 năm, Joe Chow không hề cảm thấy có rào cản khi là người châu Á. Ngược lại, điều đó có lợi cho ông.
“Đầu những năm 70, người Mỹ gốc Á vẫn là thiểu số” – ông nói. “Vì thế, chúng tôi hưởng lợi từ các phong trào dân quyền. Ông Chow tốt nghiệp ĐH Brandeis và lấy bằng MBA tại MIT.
Ông Chow và vợ, bà Selina hiện là chủ tịch hội đồng quản trị của Trung tâm Chinatown Boston. Họ khuyến khích con cái tập trung vào tiếng Anh, thuyết trình và biểu diễn.
“Gia đình chúng tôi có quan điểm hoàn toàn không giống các gia đình châu Á điển hình. Selina và tôi rất thoải mái với việc bọn trẻ được học trong một nền giáo dục đại cương tốt”.
Con gái cả của họ học ở ĐH Northwestern, con trai thì học ở Skidmore College, còn con gái út đang là sinh viên của Colby College. Một số bạn bè châu Á của họ thường hỏi tại sao họ lại “lãng phí thời gian” vào các môn đại cương hơn là toán và khoa học.
Luật sư của Harvard khẳng định rằng chính sự đa dạng trong các lớp học giúp sinh viên của họ chuẩn bị tốt hơn cho việc sống và làm việc trong một thế giới ngày càng đa dạng Tại Ivy Coach, việc khó nhất đôi khi lại là làm việc với các phụ huynh. “Người gốc Á cực kỳ ganh đua lẫn nhau” – Taylor nhận xét. “Họ muốn gây ấn tượng”. Rất ít những phụ huynh này giới thiệu công ty anh với một người khác. “Không ai muốn người khác biết họ đang nhờ tới chúng tôi”.
Số sinh viên gốc Á thành tích cao nộp hồ sơ vào trường tốp đầu đã tăng vọt trong thập kỷ qua. Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew, người gốc Á thuộc nhóm có thu nhập cao nhất, học vấn cao nhất và phát triển nhanh nhất nước Mỹ.
Tại Princeton, 21% sinh viên niên khóa 2018 là người Mỹ gốc Á. Ở Harvard con số này là 20%. Trong khi người gốc Á chỉ chiếm khoảng 5% dân số Mỹ.
“Tôi nghĩ rằng lượng người Mỹ gốc Á thành công đã đạt đến đỉnh điểm” – Elliot Place, người điều hành công ty tư vấn giáo dục 1on1 khẳng định. Cũng giống như tất cả các sinh viên học giỏi ở mọi dân tộc, người gốc Á “biết cách đạt điểm SAT cao và họ học rất giỏi môn toán và khoa học. Tôi nghĩ rằng họ thất vọng khi những điều này không phải là điểm cộng trong hồ sơ”.
Câu hỏi được các phụ huynh, học sinh, thậm chí là cả các luật sư đặt ra là: Đây liệu có phải là phân biệt đối xử không, hay sự đa dạng đang khiến họ điêu đứng?
Trong một vụ kiện năm 2014 chống lại Harvard và ĐH Bắc Carolina, Hội Sinh Viên Đấu Tranh Vì Tuyển Sinh Công Bằng khẳng định rằng cả 2 trường này đã phân biệt đối xử với các ứng viên châu Á vì lợi ích của những sinh viên Mỹ gốc Phi và Mỹ La tinh không xuất sắc bằng họ.
Vụ kiện trích dẫn một nghiên cứu của ĐH Princeton năm 2009 về 7 trường đại học hàng đầu, trong đó các trường này nói rằng một ứng viên châu Á cần có điểm SAT trung bình 1460 mới có thể đỗ, trong khi sinh viên da trắng có trình độ học vấn tương tự chỉ cần 1320 điểm, người Tây Ban Nha cần 1190 điểm, còn người da đen chỉ cần 1010 điểm.
Luật sư của Harvard – ông Robert Iuliano đã bảo vệ chính sách tuyển sinh của trường. “Như Tòa án tối cao đã nhiều lần công nhận, một lớp học đa dạng ở nhiều khía cạnh trong đó có đa dạng chủng tộc sẽ làm thay đổi trải nghiệm giáo dục của sinh viên từ mọi nền tảng và là bước đệm để các cử nhân của chúng tôi bước ra một thế giới ngày càng đa nguyên” – ông nói.
Và không phải tất cả người Mỹ gốc Á đều ủng hộ hành động pháp lý này. “Không ai trong chúng ta tin rằng bất cứ dân tộc hay chủng tộc nào phải phụ thuộc vào các chỉ tiêu” – Karen Narasaki và Michael Yaki tới từ Ủy ban Dân quyền Hoa Kỳ khẳng định. “Không ai trong chúng ta tin rằng chỉ có điểm thi quyết định một ai đó có được gia nhập Harvard hay không. Các sinh viên còn sở hữu rất nhiều thứ ngoài điểm thi”.
Năm ngoái, Harvard nhận được 37.305 hồ sơ cạnh tranh cho 1.990 suất học niên khóa 2019. Stanford chỉ chọn 2.144 sinh viên trong số 42.487 hồ sơ.
Tại Trường Trung học Newton North – nơi mà 12% học sinh là gốc Á, tư vấn viên hướng nghiệp Brad MacGowan nói rằng ông không nghe thấy những than phiền từ sinh viên gốc Á về việc bị thiên vị. “Tôi không thấy nạn nhân nào quanh đây. Những em có ý định vào đại học đều đang rất ổn và các em biết rằng sự cạnh tranh là như nhau với tất cả mọi người”.
Tại Học viện Milton, Rod Skinner – giám đốc tư vấn hướng nghiệp của trường cũng đồng ý rằng áp lực không chỉ dành riêng cho học sinh gốc Á.
Joey Kim tới từ Chicago là một trong số sinh viên được nhận vào Harvard. Bố mẹ và em gái cậu mới tới dự lễ tốt nghiệp của Kim vào tuần trước. Kim, năm nay 23 tuổi cũng được các trường danh giá khác nhận vào, trong đó có Yale.
Đúng vậy, cậu ấy sở hữu điểm SAT hoàn hảo, GPA xuất sắc và là người chơi dương cầm đầu tiên trong dàn nhạc ở trường trung học. Kim từ Hàn Quốc tới Mỹ năm 8 tuổi khi chưa hề biết một từ tiếng Anh. Vậy điều gì đã khiến anh khác với những ứng viên Mỹ gốc Á khác?
“Tôi yêu sân khấu ở trường trung học, và đã tham gia rất nhiều vở kịch cũng như thực hiện nhiều bài thuyết trình” – cậu nói.
Kim có cảm thấy bất lợi ở các trường danh giá không khi là người châu Á? “
“Thật khó nói, bởi vì tôi vào đây thuận buồm xuôi gió. Cá nhân tôi thấy mình bị vướng vào hai cảm xúc: lo lắng về môi trường đa dạng ở đây và vui mừng khi được vào trường. Tuy nhiên, tôi cũng hiểu được cảm giác suy sụp của những người có thành tích cao mà không được nhận”.
Em gái Kim là một trong số đó. Jesscica, 18 tuổi đã nộp đơn vào 10 trường tốp đầu và được 5 trường nhận. “Tôi không được nhận vào Yale, Harvard và nằm trong danh sách chờ của Princeton” – cô chia sẻ. Và cô sẽ chọn học ĐH Pennsylvania vào mùa thu năm nay.
Mặc dù hài lòng với kết quả nhưng Jessica cũng cho biết các bạn cùng lớp có thành tích tương tự cô nhưng thuộc chủng tộc khác được nhận vào những trường đã từ chối cô. “Nhìn chung, tôi nghĩ rằng việc là người châu Á đã làm tôi tổn thương” – Jessica nói.
Nguyễn Thảo(Theo Boston Globe)
" alt="Trường Mỹ đề cao đa dạng, mọt sách châu Á bị từ chối" />
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- ·Ngăn chặn, gỡ bỏ nhanh các nội dung xâm hại trẻ em trên mạng
- ·Giang Hồng Ngọc bế con trai chụp ảnh cưới với chồng hơn 8 tuổi
- ·Sao Hàn 22/10: I.O.I thảo luận dời lịch tái hợp sang 2020
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- ·Mẫu người nào chúng ta định sản xuất ra?
- ·Twitter đồng ý bán mình cho Elon Musk với giá 44 tỷ USD
- ·Hội Hữu nghị Việt
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ·Điểm xét nộp hồ sơ HV Ngoại giao, ĐH Kinh tế quốc dân
- Thông tin trái chiều xung quanh câu hỏi tác giả bài thơ “Gửi lời chào lớp Một” trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 2 là ai?
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 2 hiện hành dưới bài thơ "Gửi lời chào lớp Một" ghi tên tác giả là Hữu Tưởng.
Tuy nhiên gần đây có băn khoăn cho rằng bài thơ này là lời bài hát trong bộ phim Liên Xô (cũ), mà cụ thể, chính là lời bài hát trong bộ phim thiếu nhi Liên Xô có tựa là “Học sinh lớp Một”, sản xuất năm 1948 dựa trên cuốn truyện “Maruxia đi học” của nhà văn Nga Evghenhi Shvarts.
Một số ý kiến trên Facebook cũng cho biết bài thơ này họ được học từ những năm 1970, và ghi là "Phỏng thơ...".
Liên quan đến sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1, sau năm 1975, sách có hai lần được sửa chữa. Lần chỉnh sửa thứ nhất là năm 1979, xuất bản năm 1981. Lần chỉnh lý thứ hai là năm 1989, xuất bản năm 1994. Sách Tiếng Việt lớp 1 được lưu hành hiện nay dựa trên bản chỉnh lý năm 1994.
Bài thơ "Gửi lời chào lớp Một" trong Sách tập đọc năm 1981 Ngày 7/7, trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Đặng Thị Lanh, chủ biên của sách Tiếng Việt lớp 1 hiện hành, cho biết bản chỉnh lý sách Tiếng Việt lớp 1 năm 1994 dựa trên sách Tập đọc lớp 1 xuất bản năm 1981.
Sách đã bỏ đi chữ “Theo” và chỉ đề tác giả là Hữu Tưởng. Với những bản trước năm 1981, bà Lanh cho biết mình chưa có cơ hội đối chiếu, truy nguyên được tác giả. Sách giáo hiện hành được các tác giả làm, trích tên tác giả bài thơ từ nguồn cuốn sách trước đó (1981).
Cùng ngày, Th.S Trần Mạnh Hưởng. người cùng tác giả Nguyễn Có được giao chỉnh lý sách Tiếng Việt lớp 1 năm 1989 cũng cung cấp cho VietNamNet một số tư liệu, cụ thể như sau: Bài thơ Gửi lời chào lớp Một xuất hiện trong cuốn Tập đọc (NXBGD, 1981 - Tg Trần Thị Ngọc Bảo, Nguyễn Có), thuộc Chương trình Cải cách giáo dục (cùng bộ Học vần, 2 tập, 1981 do Nguyễn Thị Nhất chủ biên).
Sách Tiếng Việt 1, tập 2 do ông Trần Mạnh Hưởng và ông Nguyễn Có biên soạn và chỉnh lí Ông Hưởng cho biết: "Năm 1989, tôi cùng anh Nguyễn Có (Biên tập viên NXBGD) - tác giả cuốn Tập đọc cũ, được Bộ giao biên soạn chỉnh lí lại cuốn Tập đọc cải cách giáo dục 1981, đưa vào tập hai của bộ sách Tiếng việt 1 (hai tập). Văn bản bài thơ hoàn toàn giống nhau, chỉ khác chữ “Theo”".
Liên hệ với ông Đào Duy Mẫn, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông, phụ trách cấp tiểu học từ những năm 60, từng là Chủ biên SGK cải cách giáo dục, ông cũng nhận thông tin tác giả Hữu Tưởng tên thật là Nguyễn Hữu Tưởng, nguyên Viện phó Viện KHGD (nay đã mất), chính là tác giả bài thơ.
"Hồi đó anh Tưởng cũng không biết tiếng Nga, huống chi là dịch thơ. Có thể lời bài thơ và bài hát có sự trùng hợp ngẫu nhiên về ý tưởng" - ông Mẫn cho hay.
Bài thơ trong Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập 2 hiện hành
GS Nguyễn Minh Thuyết đã giúp VietNamNet dịch nghĩa bài thơ từ nguyên bản bằng tiếng Nga, trích ra từ cuốn “Maruxia đi học” của nhà văn Nga Evghenhi Shvarts, như sau:
Первый класс Lớp Một
В первый раз Lần đầu tiên
Год назад ты принял нас. Một năm trước đón chúng em
Перешли мы во второй Chúng em đã lên lớp Hai
И прощаемся с тобой. Và chia tay lớp Một
Мел, доска, картины, карты Phấn, bảng, những bức tranh, những bản đồ
Вместе с нами перейдут. Sẽ cùng chúng em lên lớp
Чуть повыше станут парты. Những chiếc bàn sẽ cao hơn một chút
Вместе с нами подрастут. Cùng chúng em lớn lên
Полюбили мы друг друга, Chúng em đã yêu quý nhau
За подруг стоим горой, Hết lòng bảo vệ nhau
И со мной моя подруга Và bạn gái em cùng với em
Переходит во второй. Lên lớp Hai
А учительница что же? Còn cô giáo thì sao?
Бросит разве нас с тобой? Không lẽ cũng rời bỏ tôi và bạn?
Нет, учительница тоже Không, cô cũng
Переходит во второй. Lên lớp Hai
Так, дорогою веселой, Thế đấy, hãy vui lên, bạn gái thân mến ơi!
Мы шагаем, вставши в строй, Chúng em cùng tiến bước, thành hàng ngũ
Вместе с классом, и со школой. Cùng cả lớp, cả trường
И со всей родной страной. Và cùng cả đất nước thân yêu
Первый класс! Lớp Một ơi !
В первый раз Lần đầu tiên
Год назад ты принял нас. Một năm trước đón chúng em
Перешли мы во второй Chúng em đã lên lớp Hai
И прощаемся с тобой. Và chia tay cùng lớp Một.
“Đối chiếu bài thơ của bác Hữu Tưởng với bài thơ tiếng Nga, tôi thấy không thể nói là Hữu Tưởng đã dịch nguyên văn bài thơ Nga rồi đề tên mình vì 2 bài thơ rất khác nhau. Có thể nói là câu chữ trong hai bài này khác nhau đến 80%.
Như vậy, tôi nghĩ cùng lắm chỉ có thể cho rằng bài thơ tiếng Nga đã gợi cho bác Hữu Tưởng sáng tác một bài có tứ thơ tương tự. Không rõ bác Hữu Tưởng có biết tiếng Nga không. Tôi chắc là không. Có thể ai đó biết tiếng Nga đã đọc qua cho bác bài thơ này?” – GS Nguyễn Minh Thuyết nhận xét.
- Văn Chung – Ngân Anh
'Gửi lời chào lớp Một' có 3 câu giống bài hát Nga
Xung quanh tranh luận về tác giả của bài thơ "Gửi lời chào lớp Một" trong SGK Tiếng Việt lớp 1 (tập 2), VietNamNetđã đi tìm truyện ngắn "Ma-rut-xi-a đi học".So với bài thơ trong SGK Tiếng Việt 1 và bài hát trong truyện ngắn "Ma-rut-xi-a đi học" thì ở hai đoạn đầu và cuối cùng bài hát và bài thơ có 3/4 câu giống nhau, các đoạn còn lại có sự khác nhau rất lớn.
" alt="Tranh luận bài thơ 'Gửi lời chào lớp Một' là của ai" />- - Các trường ĐH tiếp tục công bố điểm nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1, trước khi bước vào ngày đầu tiên nhận hồ sơ xét tuyển (1/8).
Phía sau chục ngàn điểm liệt: Lùa học sinh lên lớp" alt="ĐH đồng loạt công bố điểm nhận hồ sơ xét tuyển" />- Ngày 23/10, Lý Nhã Kỳ xác nhận đã chia tay mối tình 9 năm. Có nhiều đồn đoán xung quanh mối tình của Lý Nhã Kỳ và cũng có không ít bàn tán về mục đích của cô khi công khai chuyện chia tay.
Cuộc sống không có kịch bản nào cả
- Vì sao suốt 9 năm yêu kín tiếng, không chia sẻ hình ảnh, danh tính người đàn ông ấy, sau khi chia tay đã lâu chị lại tiết lộ về mối tình?
- Nếu để bắt đầu câu chuyện, tôi nhận ra mình là người thiệt thòi bởi đã không thể “giới thiệu” bạn trai vào những thời điểm đẹp đẽ nhất của mối quan hệ.
Cả hai đều đã phải có gì đó hy sinh để giữ gìn cho nhau, những danh vọng được nhận tỷ lệ thuận với thiệt thòi phải đón nhận. Trong khoảng thời gian đẹp nhất, tôi đã dành trọn vẹn cho mối quan hệ nghiêm túc đó với tất cả trân trọng.
Việc quyết định nói ra khi đã chia tay không phải là điều gì to tát, nhưng đối với cá nhân tôi thì đó là một quyết định khó khăn, chỉ vì lo lắng mình sẽ tổn thương. Giống như tiếng còi trong trận bóng, ai cũng hiểu nó sẽ phải sớm muộn cất lên ở phút 90+ nhưng tất thảy đều không muốn nghe thấy nếu như đội nhà đang ở thế bất lợi.
Bởi vì tôi là phụ nữ, buông bỏ không phải là điều dễ dàng. Đến lúc cần kết thúc thì phải thừa nhận, nói ra để không còn những ì xèo lời ra tiếng vào, đều là những sự tò mò không cần thiết.
Lý Nhã Kỳ cho biết đã khó khăn khi đưa ra quyết định chia tay.
- Yêu một người đàn ông trong gia đình quyền thế, dư luận cho rằng nhờ yêu người này, chị đã có tất cả, tiền bạc và sự nổi trội ở showbiz?
- Trong những quan niệm cũ thì người phụ nữ khi yêu một người đàn ông có gia thế đều hiển nhiên sẽ phải đón nhận thị phi và mọi nỗ lực của cô ấy đều vô nghĩa. Tôi cũng không phải ngoại lệ khi phải đón nhận những điều đó.
Tôi đã lựa chọn làm việc chăm chỉ, lao động nghiêm túc. Bạn bè, người thân biết điều đó nên tôi không cần phải chứng minh.
Nếu không có thực lực thì mọi sự o bế cũng sớm muộn phơi bày cái lõi bên trong. Tôi không dám nói mình giỏi giang, nhưng chắc chắn là người may mắn, đủ cứng cáp và tự tin vì đã trải qua đủ thứ va vấp. Những điều đó là bản năng không ai cho hay phụ đỡ được.
Anh ấy đã cho tôi sự an bình. Điều này khó hơn mọi hão danh vô thực đồn thổi phía bên ngoài.
- Khi yêu, chị từng chia sẻ với công chúng, cuộc sống sang giàu đáng mơ ước như biệt thự dát vàng, trang sức đắt giá... Từng có ý kiến gọi đó là sự phô trương. Đây liệu có phải là một lý do gây ảnh hưởng đến cuộc sống chung giữa chị và người đàn ông đó?
- Điều này Kỳ phải nói lại cho đúng. Kỳ là một doanh nhân trong đó có mảng kinh doanh về kim cương vậy nên Kỳ không thể xuất hiện trên truyền thông những event hoặc sự kiện quan trọng bằng hình ảnh úi xùi, xuề xòa được.
Mình làm vậy là tôn trọng khách hàng cũng như giữ gìn niềm tin vào sản phẩm dịch vụ của công ty mình cung cấp. Liệu bạn có sẵn sàng chi tiền mua kim cương của công ty Kỳ nếu như Kỳ thường xuyên đi dép xỏ ngón mặc áo còn chưa ủi hoặc đang sống trong một căn nhà xấu xí?
Phía sau những thứ lấp lánh đó, Kỳ rất thích ăn mặc thoải mái, make-up nhẹ nhàng nhưng đó chỉ là khi dành cho người thân, bạn bè, lê la hàng quán ngoài phố. Khi ấy rất thoải mái, ăn cũng ngon miệng hơn.
Nội thất xa hoa trong căn biệt thự của Lý Nhã Kỳ.
- Vì yêu một người đàn ông gia thế, giàu có, cái tên Lý Nhã Kỳ đã gắn với nhiều thị phi. Ngay cả lý do của cuộc chia tay này có thể cũng sẽ được đặt câu hỏi. Chị đã lường trước được những kịch bản này?
- Ước gì tôi là người biết tính toán cảm xúc của mình từng centimet như vậy. Thật khó để đánh đổi những thứ vô giá như tuổi trẻ, cảm xúc để lấy những thứ mình đang sẵn có. Tôi có thể ngồi ăn quán ăn vặt bên vỉa hè thì những giá trị được cho là cao sang khác đều nhang nhác như vậy. Phải là bản thân mình chứ.
Cho nên nếu nói rằng tôi cần một điểm tựa cao sang để đi xa hơn thì thật không đúng. Có lần, gặp một ông cụ trong vùng núi Tây Nguyên, ông có nói tôi giống như cây rừng, hoang hoải cao trội, được hưởng nhiều nắng thì cũng phải chịu nhiều gió.
Cuộc sống chúng ta không có kịch bản nào cả, càng toan tính thì sẽ càng đi vào sai lầm. Việc chia tay khi một trong hai người không còn tha thiết, hoặc tìm được niềm vui tự tại khác, thì đối diện nó là việc nên làm, muộn còn hơn tồn tại để tiếp tục tổn thương cho cả hai.
- "Chia tay khi một trong hai người không còn tha thiết", chị muốn nhắc đến việc anh ấy đã có người phụ nữ mới?
- ... (im lặng)
- Cảm giác của chị khi đánh mất người đàn ông mình yêu vào tay một phụ nữ khác? Chị có tò mò về cô ấy?
- Tôi nghĩ là chúng tôi đã hết duyên, khi hết duyên thì có rất nhiều lý do dẫn đến việc không còn chung lối. Cũng có thể do tôi là tuýp phụ nữ tham việc nên không phải người phụ nữ lý tưởng để giữ được người đàn ông bên cạnh mình.
Tôi nghĩ mỗi người chúng tôi đã có một cuộc sống mới, vì vậy, điều tốt nhất là tôn trọng đời sống riêng của nhau. Sau đổ vỡ, bất kể ai cũng sẽ nhìn thấy những điều mình cần nhưng người kia lại không có, hoặc ngược lại để bước đến hạnh phúc mới tốt đẹp, bền vững hơn
Lý Nhã Kỳ tiếc nuối về 9 năm yêu đương.
- Chị có nghĩ, anh ấy đào hoa vì giàu có?
- Cái này thuộc về tiêu chí và cảm nhận của từng người phụ nữ. Đúng là những chàng trai khi thành đạt, giàu có thì hiển nhiên đó là ưu điểm rất tốt trước mặt phụ nữ.
Nhưng khi người đàn bà đã đủ chín chắn, cứng cáp, tự chủ thì đó lại không phải là ưu điểm nữa, chỉ là một tấm “căn cước an toàn” phổ quát cho bề ngoài.
Họ sẽ mong đợi những điều mà không đồng tiền nào mua được, đó là sự hy sinh, tinh tế, quan tâm, lãng mạn… Phụ nữ hay đòi hỏi lẫn mong chờ người đàn ông của mình nhiều điều vô lý lắm.
Sau chia tay tôi lại làm được nhiều thứ
- Chín năm ở bên người đàn ông ấy, đã làm nên những gì ở Lý Nhã Kỳ?
- Chín năm cho một mối tình có thể nói đó là quãng thời gian để tôi trưởng thành hơn rất nhiều, được chăm lo những người vô tình đi qua cuộc sống của mình. Nếu nói quãng thời gian đó không dài là chưa đúng. Khi dừng bước ngoái đầu nhìn lại mới thấy nó dài như thế nào. Thời gian đó đủ làm thay đổi một con người nhưng thật tiếc thời gian đó lại không làm thay đổi tôi quá nhiều.
- Nhìn lại, chị thấy mình được và mất gì?
- Cuộc sống không có được và mất. Mọi sự cố đều là những trải nghiệm, bài học cần thiết để tôn cứng cho hiện tại. 9 năm dành cho một mối tình, để được cảm nhận và biết sự lãng mạn, hy sinh cho nhau và có cả tổn thương. Dù thế nào, tôi nghĩ mình cũng thật may mắn được trải nghiệm bên một người từng có lúc đáng yêu biết bao.
Tôi nghĩ quan trọng nhất khi bước ra mối quan hệ đó, mình vẫn còn niềm tin tử tế vào cuộc sống, chứ không bi quan, tiêu cực quá đáng .
Kiều nữ cho biết bạn trai cũ biết điều và dễ mến.
- Chị giữ lại cho mình những gì?
- Anh ấy biết điều và dễ mến. Làm người đểu, xấu xa mới dễ bị người đời coi thường, ít nhất anh ấy đã không làm vậy cho đến lúc này. Có những quan niệm, thái độ dễ bị thời gian làm thay đổi, hy vọng anh ấy không vấp phải sai lầm.
Cho đến bây giờ, tôi nhận ra phải biết yêu bản thân mình hơn là dựa theo cảm xúc nào đó trong quá khứ. Thời gian không còn nhiều, đó là sự thật. Sau thời gian đó, tôi biết mình đã cứng cáp hơn rất nhiều dù trễ đi nữa.
Đã có lúc mệt mỏi thực sự, những ký ức quẩn quanh, rồi bạn bè cũng phàn nàn nói ra vào, tôi thấy họ nói đúng, không tự hỗ trợ cuộc sống mình thì ai có thể làm được điều đó.
Tôi dành thời gian nhiều hơn cho gia đình, đi chơi, trồng cây, làm những việc mà đáng lẽ phải làm từ rất lâu rồi, bây giờ mới có thời gian hiện thực hóa từng thứ. Thấy rất vui vì hóa ra một cô gái sau bi kịch lại có thể làm nhiều việc đến thế.
- Chị có trách cứ?
- Kỳ không trách cứ điều gì cả. Chỉ thấy là cần thiết phải nói ra. Nếu như trách cứ làm cuộc sống tốt hơn thì có lẽ chúng ta chỉ nghe thấy những lời phàn nàn quanh năm suốt tháng.
Kỳ đọc trong sách, muốn tinh thần khỏe mạnh thì không phải là nâng lên vật nặng, mà phải là biết đặt xuống nhẹ. Trách cứ là cách ném vào quá khứ những điều không cần thiết, chỉ làm gia tăng tổn thương, trước hết là cho chính bản thân.
Khi chúng ta hạnh phúc, thời gian bên cạnh nhau trôi đi rất nhanh. Còn khi buồn 1 giờ như thể kéo dài đến cả tuần vậy. Kỳ không biết định tính khoảng thời gian là bao lâu, chỉ tính bằng cảm xúc buồn bã thì có vẻ rất dài đó nhưng quy đổi cụ thể ra phút - giây thì Kỳ không nhớ nữa. Thời gian là ở phía trước không phải ở phía sau, Kỳ nghĩ vậy.
Lý Nhã Kỳ khẳng định làm được nhiều việc hơn sau chia tay.
- Chị đã nghĩ cho mình một con đường mới?
- Tôi chọn tiêu đề cho cả một thông điệp là hai chữ: khoảng lặng. Đó là cảm xúc thật lúc ấy, dừng lại một chút để nhìn lại và có một quyết định kinh khủng là nói ra những điều cần phải nói.
Khép lại một giai đoạn cuộc sống không còn phải bận tâm đi thì thầm giải thích với người quen, hoặc hoang mang với những lời đồn thổi ác ý. Vậy tại sao không cởi mở, nói một lần là đủ.
Phía trước là bầu trời, đó không chỉ là một tên phim.
Theo news.zing.vn
Lý Nhã Kỳ đã chia tay bạn trai sau 9 năm yêu
- Lý Nhã Kỳ thông báo chuyện chia tay bạn trai 9 năm dù trước đó người đẹp "Gió nghịch mùa" từng dự định chuyện lên xe hoa.
" alt="Lý Nhã Kỳ: ‘Tôi yêu đàn ông gia thế, hiển nhiên phải nhận thị phi’" />热点内容- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- ·Đại học Luật TP.HCM nhận xét tuyển từ 19 điểm
- ·Sẽ cân đối nội dung chính trị khi dạy Lịch sử
- ·Con trai trùm showbiz Hong Kong bất ngờ bị đánh giữa sự kiện
- ·Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- ·Nếu chỉ cứu được một người, bạn sẽ chọn ai?
- ·MobiFone tung nhiều gói cước kích cầu du lịch quốc tế sau đại dịch
- ·Vượt nỗi sợ nói tiếng Anh
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- ·Sao Hàn 20/11: Trưởng nhóm SEVENTEEN ngừng hoạt động
-- 友情链接 --