" />

Chết cười với trào lưu “Tao là cung Bọ Cạp” trong game Đột Kích

Thể thao 2025-01-17 21:48:46 8

Trong phiên bản update được công bố mới nhất,ếtcườivớitràolưuTaolàcungBọCạptronggameĐộtKíkia k9 dự kiến ra mắt đầu tháng 11, Đột Kích đã thông báo sẽ mở một loạt các báu vật mới. Trong đó, tâm điểm sự chú ý hướng vào loạt vũ khí cung hoàng đạo: 9A-91 Scorpius và Mauser M1896 Libra. Đặc biệt vào đúng thời điểm của cung Bọ Cạp (những người sinh từ 24/10 đến 22/11), loạt vũ khí này hứa hẹn sẽ lại “tạo bão” trong Đột Kích.

Mẫu 9A-91 Scorpius được trang trí skin cung Bọ cạp khá bắt mắt và có tính thẩm mỹ cao. Đó là về lớp vỏ bên ngoài, còn đối với chất lượng súng, game thủ có thể đánh giá qua những chia sẻ, thảo luận từ cộng đồng và cả video clip trải nghiệm bên dưới đây.

9A-91 Scorpius sẽ tiếp tục kéo dài cơn ác mộng của game thủ
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/802e399105.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn

{keywords} 

Chồng mình đi làm xa hơn nên anh ấy đi ô tô, bình thường có việc gì cả nhà cùng đi thì anh ấy vẫn chở cả mấy mẹ con. Nhưng rồi một ngày, mình phát hiện một vệt son trên mép ghế cạnh ghế lái trong xe của nhà mình.

Màu son ấy rất đặc biệt, không phải màu son mình dùng, mà là màu son của một nữ đồng nghiệp cấp dưới của chồng mình. Mình nhận ra vì đã từng gặp cô ấy, hôm đó mình còn nói "em có màu son thật lạ".

Mình rất ngạc nhiên vì theo như mình biết thì cô đó cũng có đi làm bằng xe riêng, nếu đi việc cơ quan thì chồng mình thường đi xe của công ty chứ không đi xe nhà. Như vậy khả năng anh chở cô ấy đi nhờ hay cùng đi công việc là rất thấp.

Mình không nói với chồng về chuyện vệt son nhưng bắt đầu để ý anh ấy nhiều hơn. Mình phát hiện chồng hay nói "nay họp lâu quá" vào những hôm anh về nhà hơi muộn. Mặc dù khi mình tế nhị kiểm tra lại với đồng nghiệp của anh thì hôm đó không có cuộc họp nào.

Để ý kỹ hơn, mình còn thấy cả mùi nước hoa lạ còn vương trên cơ thể chồng mỗi khi về nhà. Ghế ngồi trên xe nhà mình còn vương cả tóc con gái, nhưng không phải tóc của mình, vì tóc mình dài ngang lưng và đen trong khi những sợi tóc trên xe lại ngắn hơn và được nhuộm nâu vàng.

Khi mối nghi ngờ càng lúc càng lớn hơn, mình có hỏi chồng là "anh không có chuyện gì giấu em đấy chứ?". Mình đánh động vậy mong là nếu anh có đang bắt đầu một mối quan hệ tội lỗi thì sẽ biết giật mình mà dừng lại. Nhưng anh hỏi lại mình: "Sao em hỏi thế?" rồi vẫn giữ thái độ thản nhiên như không có chuyện gì.

Vì thái độ chồng không thành khẩn và mỗi tối anh vẫn chúi đầu vào điện thoại nên mình quyết định sẽ phải tìm hiểu thêm.

Trước giờ mình không bao giờ rờ tới điện thoại của chồng, nhưng từ khi nảy sinh những nghi ngờ, mình trở nên rất nhạy cảm với mỗi lần anh ấy cầm điện thoại. Mình kín đáo quan sát khi chồng nhập mật khẩu mở máy. Vài lần lén rình cuối cùng mình cũng ráp được mật khẩu hoàn chỉnh và mở được điện thoại của chồng lúc nửa đêm, khi anh đang ngủ say.

Mình sốc lắm, mình cứ kéo, kéo mãi phần tin nhắn giữa hai người họ rồi dần hiểu rằng anh phản bội mình cũng phải tầm vài tháng nay rồi. Hai người họ thả tim không thiếu tấm ảnh nào của nhau dù họ không công khai bình luận trên facebook. Tin nhắn giữa họ khiến mình rất đau đớn. Con hồ ly kia còn nói với chồng mình "em cảm thấy tội lỗi với chị và các cháu nhưng em quá yêu anh mất rồi", còn chồng mình thì bảo "mặc kệ tất cả, chỉ cần mình yêu nhau".

Mình phải làm sao bây giờ? Có phải gia đình hạnh phúc của mình sắp tan nát rồi không? Tại sao lại là chồng mình, tại sao điều đó lại xảy ra với mình? Mình có lỗi gì mà anh lại đối xử với mình như thế?

Theo Dân Trí

Tình trẻ lợi dụng và phản bội, tôi vẫn không thể chia tay

Tình trẻ lợi dụng và phản bội, tôi vẫn không thể chia tay

Sau khi ở bên nhau, tôi biết anh ấy tệ như thế nào nhưng tôi không thể làm gì nếu không có anh ấy. Tôi vẫn không muốn chia tay…

">

Phát hiện chồng ngoại tình từ vệt son trên ghế

Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên

Khi không gặp nhau là cả hai đều thấy nhớ, là gọi điện nói chuyện nhiều tiếng đồng hồ, là nhắn tin qua lại với nhau, toàn lời lẽ yêu đương ngọt ngào. Mối quan hệ đang chỉ là yêu nhưng cứ như hai người đã là vợ chồng gắn bó với nhau mọi lúc mọi nơi vậy.

Chỉ có duy nhất một vấn đề, chắc tại gần nhau nhiều nên tụi em hay cãi nhau. Nói mãi hết chuyện là quay sang bắt bẻ, tranh luận rồi giận dỗi.

{keywords}
 

Vì hay giận dỗi nên cảm giác cũng mệt mỏi. Nhiều khi em chẳng làm được chuyện gì khác ngoài yêu, bởi cãi nhau rồi ai còn tâm trí đâu làm gì nữa.

Rồi một lần cũng vì lý do rất nhỏ mà hai đứa cãi cọ, em tức quá bảo với anh rằng "mình chia tay đi". Bởi em không biết chuỗi ngày sau này của hai đứa phải sống bên nhau thế nào nếu có quá nhiều xung đột như vậy.

Dù rất yêu anh, em nghĩ hai đứa sẽ không cùng vượt qua được sóng gió hôn nhân. Anh lặng lẽ đi về, không tranh luận thêm. Từ hôm đó, tụi em không còn liên lạc.

Nhưng em rất nhớ anh và biết anh cũng thế. Trong khoảng 2 tháng không gặp nhau anh có gọi cho em 3 lần, đều vào lúc đêm khuya. Em rất vui khi nhận điện thoại của anh, nhưng lại tỏ vẻ lạnh lùng khi nghe máy.

Em muốn anh chủ động nói lại chuyện cũ, nói xin lỗi và đề nghị hàn gắn thì bản thân em sẽ đồng ý ngay, nhưng anh không làm vậy. Anh chỉ hỏi em dạo này có khỏe không, rồi sau vài ba câu hỏi han xã giao, hai đứa lại rơi vào im lặng, và gác máy.

Em vẫn kiên nhẫn chờ đợi một cuộc điện thoại của anh, em nghĩ anh sẽ tìm em, nhưng ngày đó chưa đến thì hôm nay em nhìn thấy anh đi cùng cô gái khác, tay trong tay bước đi trên phố.

Có phải em đã mất anh rồi? Biết anh đã có người mới mà em vẫn đợi chờ trong vô vọng, em không còn cơ hội nào nữa phải không?

Theo Dân Trí

Thấy có lỗi với chồng khi thường xuyên mơ gặp người yêu cũ

Thấy có lỗi với chồng khi thường xuyên mơ gặp người yêu cũ

Những giấc mơ không ai xui khiến cứ len lỏi và cuộc sống của tôi, khiến tôi có những cảm xúc rất lạ lẫm, vừa thấy được an ủi, xoa dịu, vừa thấy khó hiểu chính mình và có lỗi với chồng con.

">

Tôi vẫn chờ người yêu cũ quay lại

12h trưa, nhiệt độ ở huyện Hải Lăng gần 40°C, chúng tôi có mặt tại một ngôi nhà khá rộng rãi ở thôn Tân Xuân Thọ (xã Hải Trường). Không khỏi bất ngờ khi ở đây có hàng chục phụ nữ là thành viên các chi hội phụ nữ và giáo viên các trường trên địa bàn đang hối hả chế biến.

Họ bỏ giờ nghỉ trưa của bản thân, gác lại công việc ở nhà để cùng nhau làm món muối đậu sả gửi vào tặng cho người dân ở TP.HCM.

{keywords}
Phụ nữ xã Hải Trường chung tay chuẩn bị đồ tiếp tế người dân TP.HCM.

Theo chân chị Lê Thị Thuận, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Hải Trường, chúng tôi được chị chia sẻ nhiều công đoạn làm nên những hạt muối đậu sả chan chứa tình thương.

Chị Thuận nói, trận lũ lụt lịch sử năm 2020 ở tỉnh Quảng Trị khiến người dân nơi đây đói và khát, rất may những tấm lòng thơm thảo của người cả nước nói chung và người dân ở TP.HCM đã dang rộng để sẻ chia, giúp người dân nghèo nơi đây vực dậy, vượt qua thiên tai.

{keywords}
Mọi người hối hả rang muối gửi đi tiếp tế cho người dân ở TP.HCM.

"Mọi người không thể quên được ân tình đó. Nay, nghe tin người dân TP.HCM phải cách ly vì Covid-19, chúng tôi rất buồn. Hội phụ nữ chúng tôi bàn với các giáo viên ở địa phương rằng mình phải làm cái gì đó để tỏ lòng biết ơn và sẻ chia với các bạn ở TP.HCM", chị Thuận nói.

Những người phụ nữ nơi đây đã quyết định làm món muối đậu sả và gom nông sản từng nhà gửi xe vào tiếp tế cho mọi người ở TP.HCM. Chỉ trong 2 ngày, mọi người ủng hộ hàng tấn nông sản, gồm gạo, bí, bầu, đậu..., sẵn sàng chờ chất lên xe để gửi vào tận nơi cho người TP.HCM.

{keywords}
Một bà lão mang củ, quả trong vườn đến ủng hộ.

"Nguyên liệu làm muối sả thì vượt số lượng đặt ra ban đầu. Người 5, 7 lon đậu, người dăm ba bụi sả, có người lại ủng hộ tiền, ấy thế mà rất nhiều. Chúng tôi huy động chị em mang chảo ở nhà đến và rang ngay, khẩn trương để gửi xe vì những người bị giãn cách bởi dịch Covid-19 trong đó đang rất cần.

Lúc đầu chúng tôi dự định rang 500 túi muối đậu sả nhưng hiện tại đã rang được 1.000 túi. Chỉ muối đậu sả thôi đã được 5 tạ rồi”, chị Thuận nói.

{keywords}
Mỗi người phụ trách mỗi chảo muối đậu sả. Hết đợt này nối tiếp đợt khác.

Chị Nguyễn Thị Bé (48 tuổi, hội viên chi hội phụ nữ xã Hải Trường) ngồi bên bếp củi, mồ hôi nhễ nhại.

Lâu lâu, một tay chị đưa ngang mặt thấm mồ hôi, tay kia tiếp tục đảo một chảo đầy những sả, thịt, đậu.

Chị Bé nói:" Nghe có thông báo cần rang muối gửi vào, tôi cùng chị em gần đây nhanh chân tới để góp chút công sức. Việc nhà cứ để đó lúc nào về tới nhà rồi làm sau. Chúng tôi mong người dân ở TP.HCM luôn lạc quan, cố gắng vượt qua dịch bệnh”.

{keywords}
Những túi muối đậu sả chứa chan nghĩa tình người Quảng Trị.

Chị Nguyễn Thị Lan Hà, giáo viên mầm non xã Hải Trường cho biết, nghe lời kêu gọi làm muối đậu sả gửi vào cho người dân miền Nam, các chị em ai nấy rất xông xáo, đến nơi giành lấy việc làm. "Ai cũng mong muốn người dân ở TP.HCM vượt qua dịch bệnh, ổn định cuộc sống”, chị Lan chia sẻ.

Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Hải Ba (huyện Hải Lăng) - Nguyễn Thị Dương cho biết, xã này đã hoàn tất việc gom nông sản. Hiện xe chở nông sản đang vào TP.HCM để tặng lương thực.

{keywords}
Hàng hoá được thu gom ở một ngôi chùa, chuẩn bị gửi vào TP.HCM.

Nông sản, thực phẩm được gửi vào rất đa dạng, gồm: 4 tạ bí đao, bí đỏ, 1 tạ quả chua, 1 tạ gạo, 1 tạ rau khoai và rau muống, muối, su hào, cá nục khô, muối đậu sả, muối thịt...

“Trời mùa này nắng như đổ lửa mà hàng chục chị em phải canh lửa rang 10kg thịt, 30kg đậu, 30kg sả để làm cho bằng được 200 hộp muối thịt trong 1 ngày để kịp gửi đi. Người dân ở đây tự nguyện hưởng ứng, họ mong muốn được đáp trả ân tình trước đó mà người TP.HCM đã gửi gắm đến người Quảng Trị.

Không chỉ chị em, cánh đàn ông cũng rất tích cực. Hôm qua có anh đi bộ xách vài quả bí đến ủng hộ, rồi có bà cụ hơn 80 tuổi cũng ôm bí đến, nhờ gửi cho người dân ở trong đó bằng được, thấy rất thương", chị Dương bộc bạch.

{keywords}
Bí đao, bó đỏ chuẩn bị được đóng gói gửi vào TP.HCM.
{keywords}
Giáo hội Phật giáo huyện Triệu Phong chung tay hướng về TP.HCM.

Biết tin UBND xã Tân Long (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) phát động phong trào quyên góp, ủng hộ cho bà con ở TP.HCM đang bị phong tỏa vì dịch Covid-19, bà Nguyễn Thị Hạt (52 tuổi, trú tại thôn Long Thành, xã Tân Long) chở đến trụ sở UBND xã Tân Long 1 con lợn hơn 120kg.

Bà Hạt chia sẻ, không biết ủng hộ cái gì cho thật ý nghĩa. Sau cùng, bà quyết định bắt con lợn đang nuôi trong chuồng, mang đến.

“Tôi có hỏi lãnh đạo xã, ủng hộ con lợn khoảng 120kg được không. Mấy anh nói được, quá tốt. Vì có thể thịt con heo để làm muối ruốc sả, gửi vào cho người dân ở TP.HCM” - bà Hạt, nói.

{keywords}
Bà Hạt ủng hộ con lợn 120kg.

Ông Võ Văn Cương - Chủ tịch UBND xã Tân Long cho biết, ngày 14/7, xe chở nông sản của bà con ủng hộ sẽ lăn bánh vào tiếp tế cho người dân TP.HCM.

"Riêng con lợn bà Hạt tặng, xã sẽ huy động bà con đến làm thịt, rồi ngày mai làm muối ruốc sả, cho vào hộp để gửi cùng chuyến xe với các loại nông sản vào TP.HCM”, ông Cương nói.

Hiện, có hàng chục đơn vị cá nhân cũng như tập thể ở Quảng Trị đang khẩn trương gom nông sản, ủng hộ tiền,... để giúp đỡ người dân TP.HCM vượt qua khó khăn, chiến thắng đại dịch Covid-19.

Người dân Quảng Trị cho rằng, được góp sức giúp đỡ TP.HCM là niềm vui của người dân, đồng thời là cách để thể hiện lòng tri ân với những tấm lòng thơm thảo trước đó người dân Quảng Trị nhận được.

Hương Lài

Bữa cơm từ thiện trước ngày Sài Gòn giãn cách

Bữa cơm từ thiện trước ngày Sài Gòn giãn cách

Người đến nhận cơm đa số là người già, người lao động nghèo, vô gia cư. “Trước khi chúng tôi đến, mọi người đã xếp thành hàng dài cả km để đợi nhận cơm”.

">

Nhà còn con lợn 120kg, tôi mang tới ủng hộ người dân TP.HCM

Mấy ngày đầu tiên đóng cửa ở trong nhà, quả thật, tôi cũng thấy bí bách và cả... ấm ức nữa. Ở công ty vừa bận vừa mệt nhưng có hội đồng nghiệp vui tính nên tranh thủ buôn dưa, cụng ly trà sữa... thì bao nhiêu stress cũng tan sạch. Ở nhà nào chồng con, nào dọn dẹp nhưng deadline của sếp vẫn "bám đuôi" không ngừng nghỉ, tôi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi vô cùng.

Tuy nhiên, khi tâm sự với một cô bạn đang sống ở Úc - người đã trải qua không biết bao lần mở cửa rồi lại... lock down, tôi chợt nhận ra "mùa giãn cách" là cơ hội đặc biệt để hâm nóng cuộc sống!

{keywords}
Ảnh: Nguyễn Sơn

Cân đối chi tiêu

Đây chắc chắn là việc mọi gia đình, mọi bà nội trợ và cả những người độc thân vui vẻ phải làm ngay khi bước vào những ngày đặc biệt này. Nhiều người bảo "Mùa này còn việc để làm là còn phải ăn mừng!" - đúng thế thật.

Trong thời kỳ giãn cách, làm việc rồi ăn ngủ nghỉ ở nhà cả ngày, tiền điện nước tăng lên.

Thu nhập giảm nhiều, tôi và nhiều bà nội trợ đau đầu khi "đong đếm" các con số trong tài khoản ngân hàng. Nhưng đây thực sự là bài toán thú vị mà không phải lúc nào cũng có cơ hội để... "giải" nên hãy thử ngay từ hôm nay nhé!

Tận hưởng những bữa "chuẩn cơm mẹ nấu"

Cuộc sống thường nhật bận rộn đôi khi đẩy chúng ta xa rời những người thân thương. Yêu thương, quan tâm đôi khi chỉ còn là vài dòng tin nhắn hay cuộc điện thoại ngắn ngủi. "Mùa giãn cách" trở nên đặc biệt khi cho những ông chồng bận rộn cơ hội ở bên các bà vợ luôn đầu tắt mặt tối, giúp những đứa con xa nhà được ở bên cha mẹ nhiều hơn...

Ông xã giúp tôi phân chia công việc cụ thể: lũ trẻ nhặt rau, phơi quần áo, mẹ vào bếp, lo chuyện giặt giũ còn bố rửa bát, lau nhà... Mỗi người một việc, chỉ chốc lát đã đâu vào đấy mà cả nhà như gắn kết và hạnh phúc hơn nhiều!

Học thêm vài kỹ năng

Thời thơ ấu, tôi mơ ước trở thành họa sĩ; anh mong muốn trở thành một nhạc công; bạn hoài bão là cô thợ làm bánh vừa xinh vừa đảm... Nhưng cơm áo gạo tiền đôi khi cuốn phăng những giấc mơ đẹp đẽ ấy.

Trong tuần đầu làm việc tại nhà, tôi và cô con gái nhỏ đã hoàn thành bức tranh thêu chữ thập. Sau đó, ông xã cùng cậu con trai lại tận dụng nan tủ cũ để làm thành chiếc khung tranh rất “cute” và trưng ở phòng khách.

Tối tối, bọn trẻ lại vây quanh bố để học đàn guitar. Tôi vẫn trêu là "bố con anh bật bông vui quá" khi bản thân tranh thủ nhồi bột, chuẩn bị mẻ bánh mì ngon lành cho cả gia đình.

Trong một bài viết từng đăng tải trên VietNamNet, các bạn đã viết: Mùa dịch là dịp để học cách san sẻ, cho đi và nhận lại. Gia đình không giàu có, tôi chỉ có thể đóng góp chút chút vào Quỹ Vắc xin và một vài bếp ăn từ thiện trong TP.HCM. Nhưng tôi muốn san sẻ năng lượng tích cực từ gia đình tới với bạn bè, để mọi người thấy nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong "mùa giãn cách".

Chỉ mong ai cũng thấy đây là cơ hội chứ không phải điều khó khăn để cùng chung sức đẩy lùi dịch bệnh. Hôm nay cứ mỉm cười, và ngày mai sẽ tươi cười chào đón bạn!

Độc giả Quỳnh Anh

'Tận dụng ngày giãn cách để tạo ra phiên bản tốt hơn của chính mình'

'Tận dụng ngày giãn cách để tạo ra phiên bản tốt hơn của chính mình'

Trong khoảng thời gian này, tôi đặc biệt tâm đắc một câu nói: “Cuộc sống có cách riêng của nó khiến mọi thứ cuối cùng đều trở nên tốt đẹp”.

">

Ở nhà 'mùa giãn cách': Lấy đâu ra thời gian để buồn

友情链接