Anh vội vàng đưa tay quệt đi rồi tiếp tục câu chuyện. Anh bảo cứ mỗi lần nhắc đến con là phải dằn lòng lại vì thương lắm, đau lắm.

Con khóc suốt ngày

Cậu con trai của anh mới chỉ hơn một tuổi, mới chỉ bập bẹ được vài từ vậy mà đã sớm mắc phải căn bệnh nan y. Tính mạng của con càng ngày càng trở nên mong manh, bởi khả năng tài chính của gia đình ngày một giảm. 

{keywords}
Mắc phải căn bệnh ung thư từ khi còn quá nhỏ, tính  mạng của cậu bé rất mong manh.

Không chỉ đối với vợ chồng anh Nguyễn Duy Khương và chị Huỳnh Thị Thúy Liễu (thôn 1, xã Đạ Mri, huyện Đạ Huai, tỉnh Lâm Đồng) mà có lẽ ai chứng kiến cảnh bé đau đớn cũng không thể cầm lòng.

Khối u trong xương hành hạ, khiến bé sốt cao, khóc rỉ rả cả ngày, chỉ khi nào mệt quá mới ngủ thiếp đi. Tình dậy, bé lại khóc cha mẹ dỗ dành đủ kiểu nhưng dường như vẫn không làm bé nguôi cơn đau.

Mới đầu, cánh tay trái của bé sưng lên, bác sĩ cũng chỉ nghi ngờ đó là do căng cơ. Sau vài lần điều trị không bớt, bác sĩ đã mổ để sinh thiết. Gia đình nhận một kết quả đau lòng bé bị ung thư xương. 

{keywords}
Nếu như không được điều trị, tính mạng bé sẽ khó giữ được.

Bắt đầu từ tháng 3/2018, bé Nguyễn Huỳnh Duy Vương được điều trị với phác đồ chữa bệnh ung thư xương. Hầu như ngày nào bé Duy Vương cũng phải uống thuốc và tiêm truyền. Sau mỗi lần truyền thuốc, sức khỏe của bé tiều tụy. Có khi vài ba ngày bé không thể ăn uống được. Cha mẹ ép được muỗng sữa, muỗng cháo rồi lại ói ra ngay sau đó.

Hết toa thứ nhất, bé khỏe được một chút, gần đến ngày điều trị toa thứ 2 bé lại đau đớn. Cứ như vậy hết toa thuốc này đến toa thuốc khác, nhiều tháng nay, cơ thể của bé lúc trồi lúc sụt.

Bé được điều trị đến toa thứ 4 thì tài chính gia đình bé đã cạn kiệt. Những ngày tiếp theo đó, gia đình phải vay mượn của người thân để chữa trị cho Duy Vương. Đến nay, cha bé phải cầu cứu nhờ đến sự chia sẻ của cộng đồng may ra mới có cơ hội. 

Trong gia đình, ngoài bé Vương bị bệnh bà nội của bé cũng đang điều trị bệnh tim, huyết áp nên gánh nặng tiền bạc luôn đè nặng lên vai vợ chồng anh Khương và chị Liễu. 

Một đơn thuốc 8 triệu đồng

Nếu như bé Vương chỉ dùng 1 -2 đơn thuốc thì có lẽ cuộc sống của gia đình anh Khương sẽ không kiệt quệ như hiện tại. Một đứa con nằm viện suốt trong thời gian dài, không những mẹ phải nghỉ hẳn việc để chăm con, nhiều khi cha cũng phải lên bệnh viện chăm phụ. 

{keywords}
Mỗi toa thuốc của bé tới 8 triệu đồng.

Mỗi tháng cần một số tiền rất lớn ngoài tiền thuốc và những chi phí khác, trong khi việc kiếm tiền của anh Khương lại không được trọn tháng. Nếu như trước đây, cả hai vợ chồng cùng làm, con không bị bệnh thì cũng chỉ đảm bảo cuộc sống hằng ngày. Giờ đây, con bệnh, mẹ bệnh mọi chi phí đổ dồn lên vai anh Khương, trong khi thời gian làm việc của anh rất hạn chế.

Bé Vương đang được cầm cự bằng những đồng tiền cha mẹ vay được. Tuy nhiên, với hoàn cảnh hiện tại, họ không thể vay được nhiều. Cơ hội chữa bệnh của bé Vương sẽ rất mong manh. Với căn bệnh bé đang mang đòi hỏi việc điều trị phải liên tục và diễn ra trong thời gian dài. Nếu vì lý do nào đó mà ngưng thuốc thì khó có thể đảm bảo được tính mạng cho bé. Bé Vương đang rất cần sự chia sẻ của bạn đọc trong lúc gia đình khó khăn nhất. 

{keywords}
Làm sao có đủ tiền cứu con.

Chia sẻ với chúng tôi anh Khương bày tỏ: “Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách cứu con rồi, nhưng không may cháu mắc phải căn bệnh hiểm nghèo tốn tiền quá. Một mình tôi không thể nào lo xuể. Tiền bạc kiếm không ra mà tiền thuốc men nhiều vô kể, riêng con tôi một toa thuốc cũng tới 8 triệu đồng. Giờ đây không chỉ mình con tôi bị bệnh, mẹ tôi cũng bị bệnh tim, em trai tôi mới đi bộ đội được ít tháng cũng mắc bệnh u não đang điều trị tại Bệnh viện Quân y 175, tôi phải chạy qua chạy lại. Thật sự, lúc này chúng tôi chỉ biết cố gắng hết sức thôi rồi được tới đâu tính tới đó”. 

Đức Toàn 

Mọi sự ủng hộ xin gửi theo địa chỉ:

1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Duy Khương (thôn 1, xã Đạ M’ri, huyện Đạ Huai, tỉnh Lâm Đồng ĐT: 0973 401 790

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.201 bé Nguyễn Huỳnh Duy Vương 

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

" />

Bé trai sống mòn mỏi vì căn bệnh ung thư

Thế giới 2025-02-06 11:42:02 69355

 Anh vội vàng đưa tay quệt đi rồi tiếp tục câu chuyện. Anh bảo cứ mỗi lần nhắc đến con là phải dằn lòng lại vì thương lắm,étraisốngmònmỏivìcănbệnhungthưlịch bóng đá mu đau lắm.

Con khóc suốt ngày

Cậu con trai của anh mới chỉ hơn một tuổi, mới chỉ bập bẹ được vài từ vậy mà đã sớm mắc phải căn bệnh nan y. Tính mạng của con càng ngày càng trở nên mong manh, bởi khả năng tài chính của gia đình ngày một giảm. 

{ keywords}
Mắc phải căn bệnh ung thư từ khi còn quá nhỏ, tính  mạng của cậu bé rất mong manh.

Không chỉ đối với vợ chồng anh Nguyễn Duy Khương và chị Huỳnh Thị Thúy Liễu (thôn 1, xã Đạ Mri, huyện Đạ Huai, tỉnh Lâm Đồng) mà có lẽ ai chứng kiến cảnh bé đau đớn cũng không thể cầm lòng.

Khối u trong xương hành hạ, khiến bé sốt cao, khóc rỉ rả cả ngày, chỉ khi nào mệt quá mới ngủ thiếp đi. Tình dậy, bé lại khóc cha mẹ dỗ dành đủ kiểu nhưng dường như vẫn không làm bé nguôi cơn đau.

Mới đầu, cánh tay trái của bé sưng lên, bác sĩ cũng chỉ nghi ngờ đó là do căng cơ. Sau vài lần điều trị không bớt, bác sĩ đã mổ để sinh thiết. Gia đình nhận một kết quả đau lòng bé bị ung thư xương. 

{ keywords}
Nếu như không được điều trị, tính mạng bé sẽ khó giữ được.

Bắt đầu từ tháng 3/2018, bé Nguyễn Huỳnh Duy Vương được điều trị với phác đồ chữa bệnh ung thư xương. Hầu như ngày nào bé Duy Vương cũng phải uống thuốc và tiêm truyền. Sau mỗi lần truyền thuốc, sức khỏe của bé tiều tụy. Có khi vài ba ngày bé không thể ăn uống được. Cha mẹ ép được muỗng sữa, muỗng cháo rồi lại ói ra ngay sau đó.

Hết toa thứ nhất, bé khỏe được một chút, gần đến ngày điều trị toa thứ 2 bé lại đau đớn. Cứ như vậy hết toa thuốc này đến toa thuốc khác, nhiều tháng nay, cơ thể của bé lúc trồi lúc sụt.

Bé được điều trị đến toa thứ 4 thì tài chính gia đình bé đã cạn kiệt. Những ngày tiếp theo đó, gia đình phải vay mượn của người thân để chữa trị cho Duy Vương. Đến nay, cha bé phải cầu cứu nhờ đến sự chia sẻ của cộng đồng may ra mới có cơ hội. 

Trong gia đình, ngoài bé Vương bị bệnh bà nội của bé cũng đang điều trị bệnh tim, huyết áp nên gánh nặng tiền bạc luôn đè nặng lên vai vợ chồng anh Khương và chị Liễu. 

Một đơn thuốc 8 triệu đồng

Nếu như bé Vương chỉ dùng 1 -2 đơn thuốc thì có lẽ cuộc sống của gia đình anh Khương sẽ không kiệt quệ như hiện tại. Một đứa con nằm viện suốt trong thời gian dài, không những mẹ phải nghỉ hẳn việc để chăm con, nhiều khi cha cũng phải lên bệnh viện chăm phụ. 

{ keywords}
Mỗi toa thuốc của bé tới 8 triệu đồng.

Mỗi tháng cần một số tiền rất lớn ngoài tiền thuốc và những chi phí khác, trong khi việc kiếm tiền của anh Khương lại không được trọn tháng. Nếu như trước đây, cả hai vợ chồng cùng làm, con không bị bệnh thì cũng chỉ đảm bảo cuộc sống hằng ngày. Giờ đây, con bệnh, mẹ bệnh mọi chi phí đổ dồn lên vai anh Khương, trong khi thời gian làm việc của anh rất hạn chế.

Bé Vương đang được cầm cự bằng những đồng tiền cha mẹ vay được. Tuy nhiên, với hoàn cảnh hiện tại, họ không thể vay được nhiều. Cơ hội chữa bệnh của bé Vương sẽ rất mong manh. Với căn bệnh bé đang mang đòi hỏi việc điều trị phải liên tục và diễn ra trong thời gian dài. Nếu vì lý do nào đó mà ngưng thuốc thì khó có thể đảm bảo được tính mạng cho bé. Bé Vương đang rất cần sự chia sẻ của bạn đọc trong lúc gia đình khó khăn nhất. 

{ keywords}
Làm sao có đủ tiền cứu con.

Chia sẻ với chúng tôi anh Khương bày tỏ: “Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách cứu con rồi, nhưng không may cháu mắc phải căn bệnh hiểm nghèo tốn tiền quá. Một mình tôi không thể nào lo xuể. Tiền bạc kiếm không ra mà tiền thuốc men nhiều vô kể, riêng con tôi một toa thuốc cũng tới 8 triệu đồng. Giờ đây không chỉ mình con tôi bị bệnh, mẹ tôi cũng bị bệnh tim, em trai tôi mới đi bộ đội được ít tháng cũng mắc bệnh u não đang điều trị tại Bệnh viện Quân y 175, tôi phải chạy qua chạy lại. Thật sự, lúc này chúng tôi chỉ biết cố gắng hết sức thôi rồi được tới đâu tính tới đó”. 

Đức Toàn 

Mọi sự ủng hộ xin gửi theo địa chỉ:

1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Duy Khương (thôn 1, xã Đạ M’ri, huyện Đạ Huai, tỉnh Lâm Đồng ĐT: 0973 401 790

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.201 bé Nguyễn Huỳnh Duy Vương 

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/808b398306.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Theo On, vài giờ trước khi mất, Lâm Thông có triệu chứng khó thở. Ông được gia đình nhanh chóng chuyển vào bệnh viện cấp cứu song không qua khỏi. Phía bác sĩ chẩn đoán nam diễn viên suy tim dẫn đến cơ quan hô hấp khó khăn. Ông qua đời trong vòng tay của người thân, gia đình. 

{keywords}
Tài tử Lâm Thông mất ở tuổi 76 vì bệnh tim. 

"Đây là sự mất mát lớn đối với giới giải trí. Ông ra đi nhưng đã kịp để lại những tác phẩm sống mãi với thời gian", trang tin viết. Các nghệ sĩ, giới làm phim cũng không khỏi bàng hoàng trước thông tin Lâm Thông qua đời. Các đồng nghiệp như Nhậm Đạt Hoa, Lương Triều Vỹ... đăng tải bài viết tưởng niệm trên trang cá nhân. Trong ký ức của nhiều người, tài tử gạo cội là một nghệ sĩ giỏi nghề và có đạo đức tốt, được nhiều thế hệ đàn em kính phục. 

Theo nguyện vọng từ nam diễn viên, linh cữu của ông sẽ được chuyển về quê an táng. Do dịch bệnh, gia đình tài tử Lâm Thông dự định tổ chức lễ tang nhỏ gọn. 

{keywords}
Nam diễn viên quen thuộc với dạng vai phản diện trên màn ảnh Hong Kong. 

Lâm Thông sinh năm 1945, gia nhập làng giải trí Hong Kong ở tuổi 20. Trong giai đoạn đỉnh cao của sự nghiệp, ông từng tham gia nhiều dự án phim lớn với các tên tuổi như Châu Nhuận Phát, Lương Triều Vỹ, Lưu Đức Hoa, Nhậm Đạt Hoa...  Ông tham gia hơn 100 tác phẩm điện ảnh lẫn truyền hình như: Anh hùng bản sắc, Hiệp khách hành, Lục tiểu phụng, Giang hồ tình...Bên cạnh vai trò diễn xuất, ông còn được đánh giá là đạo diễn giỏi.

Clip tưởng niệm diễn viên Lâm Thông

Thúy Ngọc

Diễn viên Lý Hương Cầm qua đời ở tuổi 88

Diễn viên Lý Hương Cầm qua đời ở tuổi 88

Diễn viên gạo cội Lý Hương Cầm qua đời tại nhà riêng sau thời gian dài chống chọi bệnh tật, hưởng thọ 88 tuổi. 

">

Tài tử 'Lục Tiểu Phụng' đột ngột qua đời ở tuổi 76

20% lớp mầm non tư thục Hà Nội thiếu giấy phép

Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa phối hợp với UBND tỉnh Sơn La công bố chỉ dẫn địa lý “Sơn La” cho sản phẩm cà phê của tỉnh.

Chỉ dẫn địa lý “Sơn La” cho sản phẩm cà phê được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý số 00056 ngày 05/7/2017.

Đây là sản phẩm thứ 3 của tỉnh sau chè Shan tuyết Mộc Châu và xoài tròn Yên Châu được cấp Giấy chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý, đưa Sơn Là trở thành một trong những địa phương có nhiều chỉ dẫn địa lý nhất cả nước.

{keywords}
Ông Đinh Hữu Phí trao Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý cà phê Sơn La cho lãnh đạo tỉnh Sơn La.

Ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - cho rằng sản phẩm cà phê Sơn La được công nhận chỉ dẫn địa lý là sự ghi nhận của Nhà nước đối với một sản phẩm đặc sản của tỉnh, là cơ sở giúp doanh nghiệp, người dân bảo vệ và phát triển những giá trị về chất lượng, nguồn gốc, góp phần nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường cho sản phẩm cà phê đặc sản của tỉnh Sơn La.

Tuy vậy, đây chỉ là bước khởi đầu, vì vậy hoạt động quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý cà phê Sơn La cần được quan tâm đẩy mạnh và tập trung hỗ trợ. Bên cạnh đó, tỉnh cũng cần xem xét để có những chính sách hỗ trợ phát triển nguồn lực để quản lý các chỉ dẫn địa lý nói chung và chỉ dẫn địa lý cà phê Sơn La nói riêng một cách hiệu quả nhằm phát huy được hết giá trị của chỉ dẫn địa lý” - ông Đinh Hữu Phí nói.

Ông Cầm Ngọc Minh – Chủ tịch UBND tỉnh - cho biết sau 20 năm đầu tư phát triển cây cà phê, mặc dù trải qua những ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt, sương muối, biến động của thị trường, nhưng với sự quyết tâm của tỉnh, nỗ lực của các ngành chức năng và người dân, vùng cà phê của tỉnh ta đã phát triển thành vùng khá tập trung. 

Cây cà phê đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, một bộ phận người dân trồng cà phê không những xoá được đói, giảm được nghèo, mà còn vươn lên giàu có, nhiều hộ có thu nhập từ 100 - 200 triệu đồng/ hộ/ năm” - ông Cầm Ngọc Minh nhấn mạnh.

Được biết, định hướng phát triển cây cà phê Sơn La đến 2020 là tiếp tục tập trung điều chỉnh theo hướng đầu tư chiều sâu, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, mở rộng quy mô diện tích một cách hợp lý, đảm bảo sự phát triển bền vững vùng nguyên liệu có giá trị kinh tế cao, gắn với các cơ sở công nghiệp chế biến; xây dựng xuất xứ nguồn gốc, thương hiệu sản phẩm, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước và xuất khẩu.

{keywords}
Người dân trồng cà phê ở Sơn La. 

Cà phê “Sơn La” có lịch sử nguồn gốc từ năm 1945, khi người dân địa phương xin về trồng tại vườn nhà, sau đó được chuyển lên trồng ở các sườn đồi. Trải qua hơn 70 năm hình thành, phát triển đến nay cà phê Sơn La trở thành một đặc sản của Sơn La và từng bước khẳng định vị trí vững chắc trên thị trường.

Theo báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, tính đến tháng 9/2017, diện tích cà phê Arabica toàn tỉnh đạt 12.696 ha, với sản lượng khoảng trên 10.000 tấn, đứng thứ 2 trong các địa phương trồng cà phê Arabica (cà phê chè) của Việt Nam.

Trên 90% tổng diện tích trồng cà phê của tỉnh tập trung tại thành phố Sơn La, huyện Mai Sơn và huyện Thuận Châu. Sản phẩm cà phê nhân của Sơn La đã được xuất khẩu đến Mỹ, EU, Nhật Bản và một số nước khác.

Thu Hiền

">

Công bố chỉ dẫn địa lý sản phẩm cà phê Sơn La

Nhận định, soi kèo Yverdon

chung khoan anh 1

Giới đầu tư lớn tuổi tại Mỹ chưa từ bỏ cổ phiếu, thậm chí coi đây là kênh trú ẩn an toàn. Ảnh: Investopedia.

“Hiệu ứng sợ bỏ lỡ (còn gọi là FOMO) đang xảy ra, khi tôi luôn thường trực nỗi sợ sẽ bỏ lỡ lợi nhuận đầu tư”, ông Shan Bhattacharya (76 tuổi) nói.

Phần lớn khoản đầu tư của ông Bhattacharya là vào cổ phiếu. Một phần danh mục cho cổ phiếu công nghệ tăng trưởng cao như Adobe, Apple và Nvidia. Ông Bhattacharya vẫn có lương hưu và trợ cấp nhưng thu nhập từ đầu tư giúp chi tiêu thoải mái và theo kịp lạm phát.

Dữ liệu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho thấy thế hệ người già tại Mỹ (còn gọi là baby boomer) tính đến cuối năm 2022 nắm giữ 56% tài sản trong các quỹ tương hỗ và cổ phiếu của các hộ gia đình.

Theo nghiên cứu của giáo sư tài chính Ulrike Malmendier và Stefan Nagel, nhà đầu tư lớn tuổi thu được khoản lợi nhuận cao từ thị trường chứng khoán có khả năng chịu rủi ro tài chính tốt và sẵn sàng tăng tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục.

Gina Bolvin, Chủ tịch của Bolvin Wealth Management Group nhận định: “Thế hệ baby boomer vẫn tin rằng cổ phiếu là kênh đầu tư an toàn”.

Một thế hệ hưởng lợi từ chứng khoán

Sinh ra đúng vào thời kỳ kinh tế Mỹ bùng nổ, thế hệ baby boomers sở hữu nhiều cổ phiếu hơn thế hệ silent - những người đã phải trải qua cuộc đại suy thoái.

Nhiều người thuộc thế hệ baby boomers bắt đầu đầu tư vào khoảng những năm 1980, trong giai đoạn thị trường chứng khoán thành công.

Không những thế, họ cũng chứng kiến ​​​​các vụ sụp đổ lớn của thị trường. Có thể kể tới thứ Hai đen tối năm 1987, bong bóng dotcom năm 2000, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, bùng phát của đại dịch Covid-19. Sau những sự kiện này, chứng khoán luôn phục hồi và tăng cao hơn.

chung khoan anh 2

Sau các đợt khủng hoảng kinh tế, thị trường cổ phiếu lại càng tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Ảnh: Vectorvest.

Thế hệ baby boomer gia nhập thị trường chứng khoán cũng trùng hợp với sự gia tăng của các quỹ chỉ số, cung cấp các lựa chọn đầu tư thụ động, đa dạng hơn. Quỹ chỉ số đầu tiên trên thế giới Vanguard 500 ra mắt năm 1976. Còn quỹ ETF đầu tiên SPDR S&P 500 ETF ra mắt năm 1993.

Sự trỗi dậy của các công ty môi giới như Charles Schwab trong những năm 1980 cũng khiến việc mua cổ phiếu trở nên rẻ và dễ dàng hơn.

Mỗi ngày, ông Minh Tu (65 tuổi) đều đến thư viện để đọc thông tin thị trường cổ phiếu của phiên hôm trước trên tờ The Wall Street Journal. Ông bắt đầu đầu tư nghiêm túc sau khi bị sa thải vào năm 2000. Thời điểm đó, Internet khiến việc nghiên cứu thị trường và giao dịch cổ phiếu trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Những năm gần đây, ông tập trung vào các cổ phiếu hàng hóa trả cổ tức hấp dẫn để có thu nhập khi về hưu. Đã từng trải qua thời kỳ lạm phát cao đầu những năm 1980, ông thích đầu tư vào cổ phiếu thay vì đầu tư vào những tài sản tương đương tiền mặt.

“Đầu tư vào thị trường chứng khoán nhiều rủi ro, nhưng lạm phát có thể ăn mòn tài sản rất nhanh. Tôi chỉ cố gắng tiết kiệm tiền của mình càng nhiều càng tốt”, ông nói.

Trong khi đó, Henry Robitaille (79 tuổi) - giáo sư đã nghỉ hưu - cần kiếm 45.000-50.000 USD mỗi năm từ thị trường chứng khoán để đủ tiền chi tiêu sinh hoạt và đi khắp đất nước thăm các cháu.

Danh mục của Robitaille tập trung vào các cổ phiếu chi trả lợi tức hậu hĩnh, các công ty bluechip và cổ phiếu công nghệ. “Tôi tin tưởng vào cổ phiếu công nghệ, vì đó là những gì thay đổi tương lai”, Robitaille nói.

Còn Bhattacharya, người đã nghỉ hưu hiện sống ở vịnh San Francisco sử dụng số tiền kiếm được từ cổ phiếu trả nợ thế chấp, tiết kiệm để dùng khi về già và nuôi con trai học đại học.

“Khi đầu tư, bạn sẽ có lúc được lúc mất. Bạn mất tiền rồi sau đó lại kiếm được tiền. Trên hành trình đó bạn cũng thu được rất nhiều bài học”, ông nói.

Năm 2023, kinh tế thế giới được dự báo còn nhiều biến động và chưa thể phục hồi nhanh. Nhiều nền kinh tế lớn vẫn phải đối mặt với các rủi ro như GDP tăng trưởng chậm, lạm phát, thất nghiệp, nợ xấu... Mời độc giả của Zingđón đọc Tủ sách kinh tế 2023 để nắm bắt những kiến thức, thông tin kinh tế mới trong năm 2023.

">

U80 tại Mỹ vẫn ‘nghiện’ đầu tư chứng khoán

Big Tech Mỹ không thoát khỏi ảnh hưởng của điều kiện vĩ mô. (Ảnh: CNBC)

Tuần này, nhiều Big Tech của Mỹ đã công bố báo cáo kết quả kinh doanh quý III và đưa ra dự báo cho quý IV. Điểm chung là họ đều không làm cho nhà đầu tư hài lòng, dẫn đến giá cổ phiếu sụt giảm ngay lập tức.

CNBC đã thống kê biến động vốn hóa của 7 hãng công nghệ, bao gồm Alphabet, Microsoft, Meta, Amazon, Tesla, Netflix, Apple trong một năm qua. Theo đó, con số 3.000 tỷ USD đã bốc hơi chỉ trong vòng 12 tháng. Trong số này, nhà sản xuất iPhone chịu thiệt hại thấp nhất và vẫn duy trì phong độ. Cổ phiếu Apple gần như không biến động và “chỉ” mất 35 tỷ USD vốn hóa. 

Apple sẽ công bố kết quả kinh doanh vào ngày 28/10 (giờ Việt Nam). Phố Wall dự đoán doanh thu của “táo khuyết” sẽ đạt 88,9 tỷ USD. Công ty đối mặt một số thách thức song nhà đầu tư hi vọng hãng sẽ không bị ảnh hưởng quá nhiều nhờ vào thương hiệu mạnh, người dùng trung thành và nhu cầu đối với sản phẩm cao cấp.

Nhu cầu PC và smartphone toàn cầu đang sụt giảm, có thể tác động đến dòng sản phẩm iPhone và Mac. Apple cũng gặp khó do đồng USD mạnh lên. Ngoài ra, nỗi lo sợ về cuộc suy thoái đang tới gần cũng khiến người dùng chùn tay khi mua sắm hàng hóa không thiết yếu. Câu hỏi được các nhà đầu tư quan tâm nhất là bộ phận dịch vụ của Apple có tiếp tục tăng trưởng hay không.

Du Lam (Theo CNBC)

">

Vốn hóa Big Tech ‘bốc hơi’ 3.000 tỷ USD chỉ trong 1 năm

友情链接