Toby Graham, 40 tuổi, có trụ sở tại Thượng Hải, làm việc cho một công ty kế toán quốc tế. Đối với anh, việc quay trở lại sử dụng tiền mặt là điều không thể tưởng tượng được. "Tôi không thể cho bạn biết ngày cuối cùng tôi sử dụng tiền mặt ở đây là khi nào, nhưng chắc chắn là đã nhiều năm rồi", Graham nói. Anh đã sống ở Trung Quốc được 8 năm và đã theo dõi quá trình phát triển của WeChat và Alipay trên toàn quốc. Đến năm 2017, anh cũng đã ngừng sử dụng máy ATM.

"Trong bốn tháng qua, vì công việc, tôi đã đi đến 7 thành phố lớn ở Trung Quốc và tất cả những gì tôi mang theo là hộ chiếu, một ít quần áo và điện thoại", Graham chia sẻ. "Tôi không cần phải rút tiền mặt. Tôi thậm chí không có ví".

Graham giải thích rằng mặc dù anh cũng có thẻ tín dụng của mình nhưng chỉ sử dụng nó trong trường hợp mất điện thoại.

"Điện thoại là cách bạn làm mọi thứ. Tôi dùng nó để trả tiền điện nước và hóa đơn, trả tiền thuê cho chủ nhà, mua sắm trực tuyến, mua hàng tạp hóa ở siêu thị. Tôi không thể nghĩ ra một điều bạn không thể làm với điện thoại của mình ở đây", anh nói.

Việc sử dụng các ứng dụng thanh toán di động thậm chí đã thâm nhập vào các ngôi làng xa xôi. Theo công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc Daxue Consulting, gần một nửa dân số ở nông thôn nước này sử dụng dịch vụ thanh toán di động thường xuyên. Năm 2017, các giao dịch thông qua các dịch vụ thanh toán di động phi ngân hàng ở các vùng nông thôn đạt tổng cộng 6,64 nghìn tỷ USD.

"Tôi đã nhìn thấy những người kinh doanh nhỏ - tôi đang nói về những cửa hàng trái cây ven đường, hoặc những anh chàng làm mì xào và đẩy xe hàng xuống phố - và họ thậm chí không nhận tiền mặt nữa cơ", Graham nói. "Tôi cũng luôn thấy những người ăn xin và họ sẽ mang theo mã QR mà bạn có thể quét để đưa tiền cho họ".

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 2.

Mã QR của Alipay (màu xanh biển) và mã QR của WeChat (màu xanh lá) tại một quầy hàng bán đồ tạp hóa trên phố ở Bắc Kinh.

Ở một lục địa xa xôi hơn, Thụy Điển, tình trạng tương tự cũng đang diễn ra. Quốc gia Bắc Âu này được dự đoán sẽ hoàn toàn không dùng tiền mặt vào năm 2023, chỉ vận hành nền kinh tế bằng thanh toán kỹ thuật số và thẻ. Nhiều doanh nghiệp địa phương như quán bar và nhà hàng, thậm chí cả ngân hàng, đã ngừng xử lý tiền mặt. Theo ngân hàng trung ương Thụy Điển, tỷ lệ người Thụy Điển sử dụng tiền mặt từ năm 2010 đến năm 2020 đã giảm từ 40% xuống dưới 10%.

Valter Primus, 20 tuổi, giờ đây cho rằng thật kỳ lạ khi thấy mọi người sử dụng tiền mặt. "Tôi thực sự không thấy ai làm như vậy. Giờ tôi hầu như chỉ thấy nó trên phim ảnh", anh nói.

Sinh viên đại học này nói rằng lần cuối cùng anh trả tiền cho một thứ gì đó bằng tiền mặt là khi 13 tuổi, ngay trước khi anh có chiếc thẻ ghi nợ đầu tiên của mình.

"Tôi không nhớ chính xác dùng nó để làm gì. Có lẽ là mua một chiếc bánh mì ở trường hay gì đó", Primus chia sẻ. "Sau đó, tôi bắt đầu sử dụng Swish. Đó là một ứng dụng cho phép bạn chuyển tiền từ tài khoản của mình cho người khác bằng số điện thoại của họ."

Swish được ra mắt vào năm 2012 bởi sáu ngân hàng lớn nhất của Thụy Điển và kể từ đó đã thu hút được hơn 7 triệu người dùng trên toàn quốc, chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Với Swish, Primus không còn giữ tiền mặt trong người hoặc ở nhà, điều mà anh ấy nói là bình thường.

"Thành thật mà nói, tôi không thể tưởng tượng được việc quay trở lại dùng tiền mặt. Nó có vẻ như khá phức tạp và như kiểu thế kỷ 19", Primus nói. "Ngay cả ông bà cố của tôi cũng đã cố gắng học cách dùng Swish và không sử dụng tiền mặt nữa."

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 3.

Một phụ nữ đang giới thiệu hệ thống Samsung Pay tại sự kiện ở Barcelona.

Trở lại châu Á, Hàn Quốc đang bắt kịp Trung Quốc khi nói đến thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất trên thế giới và vào năm 2018, tiền mặt chỉ chiếm 20% trong tất cả các khoản thanh toán.

Một sinh viên đại học Hàn Quốc 20 tuổi, muốn được biết tới với biệt danh J, nói rằng cô chỉ sử dụng tiền mặt vào tháng trước để mua thuốc tránh thai vào buổi sáng. Nhưng đối với mọi thứ khác mua trong cuộc sống hàng ngày, cô đều sử dụng điện thoại cá nhân.

"Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ - ý tôi là những người dưới 65 tuổi - chắc chắn đều nghiêng về thanh toán kỹ thuật số", J nói. "Nếu không phải thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, mọi người sử dụng các ứng dụng để chuyển tiền mặt như KakaoPay, Samsung Pay và ZeroPay."

Ở Singapore và quốc gia láng giềng Malaysia, người dân cũng ngày càng chuyển sang thanh toán di động nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn sử dụng tiền mặt tại các cơ sở nhỏ hoặc vùng nông thôn không được trang bị hệ thống thanh toán kỹ thuật số.

"Tiền mặt dành cho những nơi mà tôi biết rằng họ sẽ không sử dụng payWave, một phương thức thanh toán không tiếp xúc. Vì vậy như chợ ẩm thực hay trung tâm bán hàng rong", Nica Rollan, 28 tuổi, một người Philippines làm việc tại Singapore nói.

Hesper Buckland, 19 tuổi, cho biết tình hình cũng tương tự ở Malaysia.

"Tôi thường có một ít tiền mặt trong tay mỗi ngày bởi vì [ở Malaysia], chúng tôi có một số quầy hàng rong hoặc địa điểm bán đồ ăn địa phương thuộc sở hữu của những người già và họ chỉ lấy tiền mặt. Nhưng đối với mọi thứ khác, tôi sử dụng một ứng dụng thanh toán trên điện thoại của mình", anh nói.

Trung tâm bán hàng rong là các khu ẩm thực ngoài trời với các quầy hàng bán các món ngon địa phương. Cho đến gần đây, những quầy hàng này thường chỉ thanh toán bằng tiền mặt, nhưng chính quyền địa phương đã và đang làm việc để số hóa các hoạt động kinh doanh này .

Trong khi Rollan đánh giá cao sự tiện lợi của việc không phải mang theo tiền xu và hóa đơn mọi lúc ở Singapore, cô nói rằng nếu mình trở lại Philippines, cô có thể sẽ quay lại sử dụng tiền mặt như thông thường.

"Các dịch vụ tài chính rất phân mảnh [ở Philippines], không giống như ở Singapore, nơi mọi người đều sử dụng các dịch vụ điện tử như PayNow và PayLah", cô nói. "Không dùng tiền mặt [ở Philippines] sẽ chỉ làm tăng chênh lệch thu nhập. Giáo dục kỹ thuật số và nhận thức cũng không có, chưa nói đến giáo dục cơ bản."

Trong khi nhiều người lạc quan về ý tưởng về một xã hội không tiền mặt, thì có những người khác, như Rollan, lo lắng rằng nó sẽ khiến một số cộng đồng bị tụt hậu. Chuyên gia tài chính tiêu dùng Erica Sandberg có trụ sở tại San Francisco cũng có cùng lo lắng như vậy.

"Việc tiến tới một xã hội hoàn toàn không dùng tiền mặt hoàn toàn để lại hậu quả không hề nhỏ. Không phải ai cũng có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc điện thoại thông minh được trang bị ví di động", Sandberg chia sẻ.

"Một chiếc ví vật lý nơi mà bạn cất các hóa đơn và sau đó thanh toán mọi thứ khi bạn sử dụng là một quá trình có tác động mạnh mẽ. Nó hữu hình", cô nói thêm. "Bạn có thể thấy tiền của mình biến mất khi bạn chi tiêu, vì vậy bạn có nhiều khả năng cẩn thận hơn."

Sandberg cũng cảnh báo rằng việc hoàn toàn không dùng tiền mặt có thể ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư. "Có thể thực hiện một giao dịch mua không được theo dõi là điều quan trọng. Tiền mặt cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch mà các nhà tiếp thị và các công ty khác không thể giám sát", cô nói.

Nhưng những lo ngại về quyền riêng tư không phải lúc nào cũng dẫn đến việc người dùng hạn chế sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, khi các giao dịch không tiếp xúc được ưu tiên hơn. Richard Hartung, giám đốc điều hành của công ty tư vấn tài chính Transcart có trụ sở tại Singapore, cho biết các giao dịch không dùng tiền mặt ở châu Á đang tăng lên, bất chấp các vấn đề về quyền riêng tư vì hầu hết mọi người đều ưu tiên sự tiện lợi.

"Thanh toán kỹ thuật số đã phát triển do ngày càng có nhiều lựa chọn, chi phí thanh toán kỹ thuật số thấp hơn và gần đây là do đại dịch đã đẩy nhanh quá trình số hóa", Hartung cho biết.

Ông cũng nói rằng mặc dù Trung Quốc đang đi trước phong trào ở châu Á, nhưng việc các nước khác không dùng tiền mặt chỉ là vấn đề thời gian.

"Các khu vực khác của châu Á sẽ bắt kịp. Ứng dụng tiện lợi sẽ trợ giúp nhiều. Chính phủ cũng hỗ trợ giúp đỡ. Sự đổi mới cũng mang tới các lợi ích. Nhưng số hóa giữa đại dịch COVID mới là động lực lớn nhất", ông nhận định.

(Theo Genk)

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích người dân tìm đến các nền tảng thanh toán điện tử khi lì xì ngày Tết, giúp giảm khoảng 330 tấn khí thải carbon.  

" />

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào?

Công nghệ 2025-01-20 23:47:39 43767

Hơn một thập kỷ trước,ốngtrongmộtxãhộikhôngtiềnmặtsẽnhưthếnàđá bóng việt nam hôm nay trực tiếp Alipay ra mắt tại Trung Quốc, hứa hẹn việc giao dịch trực tuyến sẽ trở nên dễ dàng cho tất cả mọi người. Vài năm sau, siêu ứng dụng WeChat của Trung Quốc đã giới thiệu một dịch vụ thanh toán di động tương tự có tên là WeChat Pay cho hàng triệu người dùng của mình. Ngày nay, hai nền tảng này đã phổ biến trên mọi chiếc smartphone ở quốc gia này, thúc đẩy một cuộc cách mạng dựa trên thiết bị di động để đưa Trung Quốc trở thành một trong những quốc gia không dùng tiền mặt lớn nhất trên thế giới.

Là nơi sinh sống của khoảng 1,4 tỷ người, hàng trăm triệu người dùng ở đây đã sử dụng smartphone để thanh toán cho mọi thứ. Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ đều có mã QR cho phép khách hàng có thể quét bằng các ứng dụng thanh toán để mua hàng. Điều này đã trở nên phổ biến đến nỗi chính phủ đã phải thẳng tay đàn áp những thương nhân từ chối thanh toán tiền mặt từ khách hàng, nhằm nhấn mạnh rằng đồng nhân dân tệ vẫn là loại tiền tệ hợp pháp ở Trung Quốc.

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 1.

Toby Graham, 40 tuổi, có trụ sở tại Thượng Hải, làm việc cho một công ty kế toán quốc tế. Đối với anh, việc quay trở lại sử dụng tiền mặt là điều không thể tưởng tượng được. "Tôi không thể cho bạn biết ngày cuối cùng tôi sử dụng tiền mặt ở đây là khi nào, nhưng chắc chắn là đã nhiều năm rồi", Graham nói. Anh đã sống ở Trung Quốc được 8 năm và đã theo dõi quá trình phát triển của WeChat và Alipay trên toàn quốc. Đến năm 2017, anh cũng đã ngừng sử dụng máy ATM.

"Trong bốn tháng qua, vì công việc, tôi đã đi đến 7 thành phố lớn ở Trung Quốc và tất cả những gì tôi mang theo là hộ chiếu, một ít quần áo và điện thoại", Graham chia sẻ. "Tôi không cần phải rút tiền mặt. Tôi thậm chí không có ví".

Graham giải thích rằng mặc dù anh cũng có thẻ tín dụng của mình nhưng chỉ sử dụng nó trong trường hợp mất điện thoại.

"Điện thoại là cách bạn làm mọi thứ. Tôi dùng nó để trả tiền điện nước và hóa đơn, trả tiền thuê cho chủ nhà, mua sắm trực tuyến, mua hàng tạp hóa ở siêu thị. Tôi không thể nghĩ ra một điều bạn không thể làm với điện thoại của mình ở đây", anh nói.

Việc sử dụng các ứng dụng thanh toán di động thậm chí đã thâm nhập vào các ngôi làng xa xôi. Theo công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc Daxue Consulting, gần một nửa dân số ở nông thôn nước này sử dụng dịch vụ thanh toán di động thường xuyên. Năm 2017, các giao dịch thông qua các dịch vụ thanh toán di động phi ngân hàng ở các vùng nông thôn đạt tổng cộng 6,64 nghìn tỷ USD.

"Tôi đã nhìn thấy những người kinh doanh nhỏ - tôi đang nói về những cửa hàng trái cây ven đường, hoặc những anh chàng làm mì xào và đẩy xe hàng xuống phố - và họ thậm chí không nhận tiền mặt nữa cơ", Graham nói. "Tôi cũng luôn thấy những người ăn xin và họ sẽ mang theo mã QR mà bạn có thể quét để đưa tiền cho họ".

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 2.

Mã QR của Alipay (màu xanh biển) và mã QR của WeChat (màu xanh lá) tại một quầy hàng bán đồ tạp hóa trên phố ở Bắc Kinh.

Ở một lục địa xa xôi hơn, Thụy Điển, tình trạng tương tự cũng đang diễn ra. Quốc gia Bắc Âu này được dự đoán sẽ hoàn toàn không dùng tiền mặt vào năm 2023, chỉ vận hành nền kinh tế bằng thanh toán kỹ thuật số và thẻ. Nhiều doanh nghiệp địa phương như quán bar và nhà hàng, thậm chí cả ngân hàng, đã ngừng xử lý tiền mặt. Theo ngân hàng trung ương Thụy Điển, tỷ lệ người Thụy Điển sử dụng tiền mặt từ năm 2010 đến năm 2020 đã giảm từ 40% xuống dưới 10%.

Valter Primus, 20 tuổi, giờ đây cho rằng thật kỳ lạ khi thấy mọi người sử dụng tiền mặt. "Tôi thực sự không thấy ai làm như vậy. Giờ tôi hầu như chỉ thấy nó trên phim ảnh", anh nói.

Sinh viên đại học này nói rằng lần cuối cùng anh trả tiền cho một thứ gì đó bằng tiền mặt là khi 13 tuổi, ngay trước khi anh có chiếc thẻ ghi nợ đầu tiên của mình.

"Tôi không nhớ chính xác dùng nó để làm gì. Có lẽ là mua một chiếc bánh mì ở trường hay gì đó", Primus chia sẻ. "Sau đó, tôi bắt đầu sử dụng Swish. Đó là một ứng dụng cho phép bạn chuyển tiền từ tài khoản của mình cho người khác bằng số điện thoại của họ."

Swish được ra mắt vào năm 2012 bởi sáu ngân hàng lớn nhất của Thụy Điển và kể từ đó đã thu hút được hơn 7 triệu người dùng trên toàn quốc, chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Với Swish, Primus không còn giữ tiền mặt trong người hoặc ở nhà, điều mà anh ấy nói là bình thường.

"Thành thật mà nói, tôi không thể tưởng tượng được việc quay trở lại dùng tiền mặt. Nó có vẻ như khá phức tạp và như kiểu thế kỷ 19", Primus nói. "Ngay cả ông bà cố của tôi cũng đã cố gắng học cách dùng Swish và không sử dụng tiền mặt nữa."

Sống trong một xã hội không tiền mặt sẽ như thế nào? - Ảnh 3.

Một phụ nữ đang giới thiệu hệ thống Samsung Pay tại sự kiện ở Barcelona.

Trở lại châu Á, Hàn Quốc đang bắt kịp Trung Quốc khi nói đến thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất trên thế giới và vào năm 2018, tiền mặt chỉ chiếm 20% trong tất cả các khoản thanh toán.

Một sinh viên đại học Hàn Quốc 20 tuổi, muốn được biết tới với biệt danh J, nói rằng cô chỉ sử dụng tiền mặt vào tháng trước để mua thuốc tránh thai vào buổi sáng. Nhưng đối với mọi thứ khác mua trong cuộc sống hàng ngày, cô đều sử dụng điện thoại cá nhân.

"Tôi nghĩ rằng thế hệ trẻ - ý tôi là những người dưới 65 tuổi - chắc chắn đều nghiêng về thanh toán kỹ thuật số", J nói. "Nếu không phải thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ, mọi người sử dụng các ứng dụng để chuyển tiền mặt như KakaoPay, Samsung Pay và ZeroPay."

Ở Singapore và quốc gia láng giềng Malaysia, người dân cũng ngày càng chuyển sang thanh toán di động nhiều hơn, nhưng nhiều người vẫn sử dụng tiền mặt tại các cơ sở nhỏ hoặc vùng nông thôn không được trang bị hệ thống thanh toán kỹ thuật số.

"Tiền mặt dành cho những nơi mà tôi biết rằng họ sẽ không sử dụng payWave, một phương thức thanh toán không tiếp xúc. Vì vậy như chợ ẩm thực hay trung tâm bán hàng rong", Nica Rollan, 28 tuổi, một người Philippines làm việc tại Singapore nói.

Hesper Buckland, 19 tuổi, cho biết tình hình cũng tương tự ở Malaysia.

"Tôi thường có một ít tiền mặt trong tay mỗi ngày bởi vì [ở Malaysia], chúng tôi có một số quầy hàng rong hoặc địa điểm bán đồ ăn địa phương thuộc sở hữu của những người già và họ chỉ lấy tiền mặt. Nhưng đối với mọi thứ khác, tôi sử dụng một ứng dụng thanh toán trên điện thoại của mình", anh nói.

Trung tâm bán hàng rong là các khu ẩm thực ngoài trời với các quầy hàng bán các món ngon địa phương. Cho đến gần đây, những quầy hàng này thường chỉ thanh toán bằng tiền mặt, nhưng chính quyền địa phương đã và đang làm việc để số hóa các hoạt động kinh doanh này .

Trong khi Rollan đánh giá cao sự tiện lợi của việc không phải mang theo tiền xu và hóa đơn mọi lúc ở Singapore, cô nói rằng nếu mình trở lại Philippines, cô có thể sẽ quay lại sử dụng tiền mặt như thông thường.

"Các dịch vụ tài chính rất phân mảnh [ở Philippines], không giống như ở Singapore, nơi mọi người đều sử dụng các dịch vụ điện tử như PayNow và PayLah", cô nói. "Không dùng tiền mặt [ở Philippines] sẽ chỉ làm tăng chênh lệch thu nhập. Giáo dục kỹ thuật số và nhận thức cũng không có, chưa nói đến giáo dục cơ bản."

Trong khi nhiều người lạc quan về ý tưởng về một xã hội không tiền mặt, thì có những người khác, như Rollan, lo lắng rằng nó sẽ khiến một số cộng đồng bị tụt hậu. Chuyên gia tài chính tiêu dùng Erica Sandberg có trụ sở tại San Francisco cũng có cùng lo lắng như vậy.

"Việc tiến tới một xã hội hoàn toàn không dùng tiền mặt hoàn toàn để lại hậu quả không hề nhỏ. Không phải ai cũng có thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ hoặc điện thoại thông minh được trang bị ví di động", Sandberg chia sẻ.

"Một chiếc ví vật lý nơi mà bạn cất các hóa đơn và sau đó thanh toán mọi thứ khi bạn sử dụng là một quá trình có tác động mạnh mẽ. Nó hữu hình", cô nói thêm. "Bạn có thể thấy tiền của mình biến mất khi bạn chi tiêu, vì vậy bạn có nhiều khả năng cẩn thận hơn."

Sandberg cũng cảnh báo rằng việc hoàn toàn không dùng tiền mặt có thể ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân và quyền riêng tư. "Có thể thực hiện một giao dịch mua không được theo dõi là điều quan trọng. Tiền mặt cung cấp khả năng thực hiện các giao dịch mà các nhà tiếp thị và các công ty khác không thể giám sát", cô nói.

Nhưng những lo ngại về quyền riêng tư không phải lúc nào cũng dẫn đến việc người dùng hạn chế sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, khi các giao dịch không tiếp xúc được ưu tiên hơn. Richard Hartung, giám đốc điều hành của công ty tư vấn tài chính Transcart có trụ sở tại Singapore, cho biết các giao dịch không dùng tiền mặt ở châu Á đang tăng lên, bất chấp các vấn đề về quyền riêng tư vì hầu hết mọi người đều ưu tiên sự tiện lợi.

"Thanh toán kỹ thuật số đã phát triển do ngày càng có nhiều lựa chọn, chi phí thanh toán kỹ thuật số thấp hơn và gần đây là do đại dịch đã đẩy nhanh quá trình số hóa", Hartung cho biết.

Ông cũng nói rằng mặc dù Trung Quốc đang đi trước phong trào ở châu Á, nhưng việc các nước khác không dùng tiền mặt chỉ là vấn đề thời gian.

"Các khu vực khác của châu Á sẽ bắt kịp. Ứng dụng tiện lợi sẽ trợ giúp nhiều. Chính phủ cũng hỗ trợ giúp đỡ. Sự đổi mới cũng mang tới các lợi ích. Nhưng số hóa giữa đại dịch COVID mới là động lực lớn nhất", ông nhận định.

(Theo Genk)

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích lì xì điện tử thay tiền mặt

Singapore khuyến khích người dân tìm đến các nền tảng thanh toán điện tử khi lì xì ngày Tết, giúp giảm khoảng 330 tấn khí thải carbon.  

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/80d999693.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu

Dựa theo phần mềm quay số may mắn random.org, BTC sẽ ngẫu nhiên dành tặng 100 code Close Beta cho 100 người chơi may mắn thực hiện đúng thể lệ sân chơi. Như vậy, cơ hội có được phần thưởng từ sân chơi cộng đồng Thiên Thưlà ngang nhau, chỉ cần chỉ số may mắn của mỗi người nằm trong hệ thống ngẫu nhiên là có thể sở hữu một mã thẻ quà tặng vào ngày game Close Beta.

Game thủ liên tục khoe ảnh đại diện và ảnh bìa Thiên Thư

Theo ghi nhận tại fanpage, sau khoảng nửa ngày đăng tải, sân chơi này đã thu hút gần 500 lượt like (thích), hơn 50 lượt share (chia sẻ) và hơn 100 người tham gia đổi ảnh đại diện, ảnh bìa.

Fanpage Thiên Thư nhộn nhịp giai đoạn Alpha Test

Ngoài sân chơi “Thay Avatar & Cover khoe cá tính”, fanpage Thiên Thưcòn khá nhiều hoạt động khác thu hút người chơi và nhận được sự quan tâm của cộng đồng như chia sẻ ảnh, video clip tham gia Alpha Test tại các máy chủ Thiên Thư, tham gia nhận thần binh khi chơi game trên nền 360play,… Các thông báo quà tặng hỗ trợ, hoặc ra máy chủ mới, bảo trì cũng đều nhận được đông đảo sự chú ý từ người chơi. Đặc biệt, quyết định mở cửa thử nghiệm không giới hạn cho toàn bộ game thủ được cộng đồng hoan nghênh nhiệt liệt, phần nào đó thể hiện được sự trân trọng và lắng nghe ý kiến người chơi của Ban điều hành game Thiên Thư.

Lắng nghe ý kiến game thủ, Thiên Thư mở thêm server Alpha Test không giới hạn người chơi

Thiên Thưlà một webgame nhập vai kiếm hiệp 2D bối cảnh Tam Quốc với cốt truyện hậu kỳ Đông Hán. Nội dung game xoay quanh bí phổ Thiên Thư và lời nguyền “Đoạt Thiên Thư, Định Thiên Hạ” khiến xã hội loạn lạc, tranh giành quyền lực và binh biến khắp nơi. Game đưa người chơi vào một thời kỳ phản ảnh đúng nhất quan điểm “thời thế tạo anh hùng”, tạo nên những trải nghiệm khá đặc trưng của Tam Quốc.

Phó bản là một tính năng giúp người chơi kiếm được nhiều đồng trong Thiên Thư

Đồ họa 2D gần gũi nhưng vô cùng sắc nét của webgame Thiên Thư

Thiên Thưthử nghiệm Alpha Test từ ngày 17-20/9 và dự kiến chính thức mở cửa vào cuối tháng 9/2015. Hiện game đã mở 5 máy chủ để phục vụ nhu cầu trải nghiệm của người chơi.

Cùng trải nghiệm Thiên Thưtại http://tt.360game.vn/

BI VI

">

Game thủ Thiên Thư đua nhau thay Avatar & Cover khoe cá tính

 ​">

FIFA Online 3: Đại chiến ĐẦU BỰ trong ngày 27/9

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà

Nhiều tin đồn gần đây cho thấy thế hệ iPhone tiếp theo sẽ sử dụng màn hình AMOLED. Theo những nguồn tin này, Apple được cho là chuẩn bị mua khoảng 100 triệu tấm màn hình của Samsung. Nếu chuyển sang sử dụng màn hình AMOLED, Apple có thể cải thiện bức tranh lợi nhuận và tăng doanh số iPhone, iPad vốn đang rất “ì ạch”. Ngoài ra, mọi người cũng đổ dồn sự quan tâm vào Samsung, tò mò xem với động thái này, cả 2 công ty được gì, mất gì?

Thúc đẩy doanh số iPhone?

iPhone là một sản phẩm tuyệt vời, món đồ không thể thiếu với người sử dụng nhờ các chức năng tốt và thiết kế đẹp. Dù sau mỗi lần nâng cấp sản phẩm, Apple lại thay đổi một chút thiết kế, cải thiện camera cũng như phần cứng. Thế nhưng, Apple rất khó khăn khi lôi kéo người sử dụng “lên đời” sản phẩm mới.

Đây cũng chính là vấn đề các nhà sản xuất Android phải đối mặt. Những siêu phẩm năm nay của họ chẳng khác gì so với siêu phẩm ra đời năm ngoái. Mặc dù các thông số nghe có vẻ hấp dẫn hơn nhưng chẳng ai có thể khẳng định chắc chắn Galaxy S7 tốt hơn và khác hoàn toàn so với Galaxy S6S. Thông thường, xe hơi và máy tính vẫn thường được giữ nguyên thiết kế thậm chí tới vài năm, tại sao smartphone lại không?

Vậy sự xuất hiện của màn hình AMOLED có giúp tình hình khả quan hơn không? Rất khó nói. Măc dù với tấm màn hình mới, các thiết bị của Apple sẽ có độ tương phản cao hơn, độ bão hòa màu sắc chân thực hơn nhưng lý do đó có đủ sức hút để mua một chiếc điện thoại mới không? Điều này có thể hiệu quả trong mảnh đất của Android bởi khách hàng Android khi phân vân giữa 2 sản phẩm giống hết nhau sẽ thiên về sản phẩm có màn hình AMOLED. Nhưng Apple thì khác, Apple vẫn chỉ là... Apple mà thôi. Mua một chiếc iPhone có màn hình AMOLED sẽ là một ý tưởng thích hợp với những người hoặc không hài lòng với chiếc iPhone màn hình LCD hiện tại, hoặc sẵn sàng nâng cấp lên chỉ vì thích có một sản phẩm màn hình AMOLED và giả sử chiếc iPhone 2017 không có bất cứ cập nhật phần cứng nào lớn khác.

Nói đi cũng phải nói lại, Apple sẽ có thêm lợi thế gì khi đưa vào một công nghệ mà Samsung đã sử dụng cho sản phẩm của mình từ rất lâu? Hãy thử nghĩ xem, có tới hàng triệu chiếc Samsung Galaxy sở hữu màn hình AMOLED được bán ra mỗi năm, sau khi Apple sử dụng màn hình AMOLED cho iPhone và bỗng người sử dụng cho rằng cùng là AMOLED nhưng màn hình điện thoại Samsung tốt hơn màn hình của iPhone cho dù họ chẳng biết vì sao hay có thực sự là thế thì điều này sẽ tác động xấu đến Apple như thế nào?

">

Apple chuyển sang màn hình AMOLED: Được gì, mất gì?

Và đây là hình ảnh của sản phẩm khi phần bàn phím được kéo ra.

">

Lần đầu tiên cận cảnh smartphone BlackBerry chạy Android

友情链接