Thế giới

VNCERT/CC là cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-16 05:12:28 我要评论(0)

Cơ quan điều phối Mạng lưới là Cục An toàn thông tinQuy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới ứng ccâu lạc bộ bóng đá manchester citycâu lạc bộ bóng đá manchester city、、

Cơ quan điều phối Mạng lưới là Cục An toàn thông tin

Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới ứng cứu,àcơquanthườngtrựcBanĐiềuhànhMạnglướiứngcứubảovệtrẻemtrênmạcâu lạc bộ bóng đá manchester city bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã được Bộ TT&TT ra quyết định ban hành.

Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (gọi tắt là Mạng lưới) là tổ chức phối hợp liên ngành nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.

{ keywords}
Triển khai các chương trình thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên mạng là 1 trong những hoạt động của Mạng lưới (Ảnh minh họa)

Được Bộ TT&TT ra quyết định thành lập ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”, Mạng lưới gồm 24 cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp và có tên gọi tiếng Anh là “Vietnam's Network for Child Online Protection”.

Theo quy chế tổ chức vào hoạt động đã được ban hành, Mạng lưới và các thành viên hoạt động trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị thành viên; hoạt động dưới sự điều phối chung của Cơ quan điều phối.

Các thành viên của Mạng lưới có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều phối trong triển khai các nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, duy trì hoạt động thông qua Ban Điều hành Mạng lưới.

Quy chế cũng nêu rõ, Cục An toàn thông tin là Cơ quan điều phối của Mạng lưới, có trách nhiệm thành lập Ban Điều hành do Lãnh đạo Cơ quan điều phối của Mạng lưới làm Trưởng ban, Tổ giúp việc và Tổ chuyên gia của Mạng lưới để tổ chức và hỗ trợ thực hiện các hoạt động của Mạng lưới.

Ban Điều hành gồm đại diện một số thành viên Mạng lưới để giúp Cơ quan điều phối điều hành, phối hợp và tổ chức các hoạt động của Mạng lưới. Thường trực Ban điều hành gồm các đơn vị: Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên. Cơ quan thường trực của Ban Điều hành Mạng lưới là Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC).

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em

Cùng với việc quy định cụ thể về điều kiện, quy trình trở thành thành viên Mạng lưới cũng như quy định đối với việc ngừng tham gia Mạng lưới, quyền lợi của thành viên mạng lưới, Quy chế còn hướng dẫn cách thức trao đổi thông tin trong Mạng lưới.

Theo đó, Cơ quan điều phối phối hợp với thành viên Mạng lưới xây dựng, triển khai hệ thống quản lý thành viên Mạng lưới và thiết lập các kênh thông tin trao đổi, liên lạc giữa các thành viên.

Thành viên Mạng lưới tham gia, cập nhật thông tin trên hệ thống quản lý thành viên, hệ thống quản lý sự kiện, tiếp nhận thông tin và cập nhật kết quả xử lý thông tin độc hại; đồng thời tích cực đăng, chia sẻ thông tin trên các kênh thông tin của Mạng lưới.

Mạng lưới sẽ tập trung triển khai các hoạt động gồm: Thu thập thông tin về xâm hại trẻ em, thông tin về các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; tham gia xử lý, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại trẻ em, các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; xây dựng tài liệu và tổ chức các chương trình hướng dẫn, đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho các đối tượng trong xã hội về việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Triển khai các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm xã hội về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai các chương trình để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng.

Đồng thời, tham gia đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ về bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng; tổng hợp số liệu thống kê, theo dõi về tình hình bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; phát triển và tổ chức hoạt động của mạng lưới cộng tác viên về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...

Quy chế cũng nêu rõ trách nhiệm của thành viên Mạng lưới, bao gồm trách nhiệm chung của mọi hành viên và trách nhiệm của từng bộ phận, thành viên Mạng lưới như: Ban Điều hành, Tổ giúp việc, Cơ quan điều phối (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT), Cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới (VNCERT/CC), Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an; Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT; Vụ Gia đình - Bộ VH&TTDL, Ban Công tác thiếu nhi – Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA...

Liên quan đến công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, đúng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.

Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Vân Anh

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Theo các chuyên gia, cơ hội cho phần mềm bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam” vẫn còn. Ngoài việc cần được hỗ trợ quảng bá, điều quan trọng là sản phẩm Việt phải có tính năng tốt, dễ dùng và giá cả phù hợp.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong năm 2017, Samsung tung ra thị trường chiếc TV UHD 82 inch sau khi giới thiệu các mẫu 49, 55, 65 và 75 inch. Tháng 8/2017 TV QLED Q9 88 inch, một mẫu sản phẩm được dự đoán dẫn đầu thị trường màn hình lớn cũng được ra mắt.

Vào năm 2016, kích thước trung bình của các TV trên khắp thế giới đã đạt đến mức lớn hơn 40 inch. Tuy nhiên, đến năm 2020, con số này dự kiến sẽ tăng cao, TV màn hình lớn với kích thước từ 50 inch trở lên sẽ trở thành một xu thế tất yếu.

Một phần tư số TV bán ra trên thị trường toàn cầu năm ngoái thuộc về những sản phẩm TV với kích thước màn hình từ 50 inch trở đi. Rõ ràng, xu hướng mua sắm đang nghiêng về hướng những chiếc TV với màn hình lớn.

Là một nhà tiên phong trong xu hướng TV màn hình lớn, Samsung đã sở hữu một thị phần vững chắc trên thị trường TV màn hình lớn toàn cầu.

Theo công ty nghiên cứu thị trường NPD, 47,6% số TV với kích thước 60 inch và lớn hơn bán ở Mỹ trong quý đầu tiên là sản phẩm của Samsung. Công ty cũng ghi nhận giá trị tương tự về thị phần ở thị trường châu Âu, củng cố vị thế của Samsung trong vai trò dẫn đầu thị trường TV toàn cầu.


Trong thực tế, năm ngoái, các sản phẩm của Samsung chiếm hơn 40% tổng doanh thu trên toàn thế giới về sản phẩm TV có kích thước trên 60 inch

Đánh giá về sự xu hướng phát triển các kích thước màn hình TV, Phó Chủ Tịch mảng điện tử của Samsung tại Úc, Carl Rose chia sẻ: “Chúng ta đang chứng kiến một sự thay đổi to lớn trong ngành công nghiệp TV, các TV sẽ ngày càng lớn hơn”.

Có thể thấy, TV màn hình lớn đã trở thành một khái niệm thiết yếu cho tương lai ngành điện tử nghe nhìn. Trong một khảo sát được đưa ra vào tháng 5 cho các thành viên của diễn đàn AVS, một cộng đồng trực tuyến và nền tảng cho các chuyên gia thiết bị hiển thị. Trong số 700 người trả lời, hơn 90% số người tham gia, kể cả hai nhóm này, cho biết họ sẵn sàng mua TV lớn hơn 60 inch.

Nắm bắt được xu thế này, Samsung tập trung đầu tư và mở rộng dải sản phẩm Smart TV của mình với hàng loạt các sản phẩm TV màn hình lớn. Hiện tại trong năm 2017, Samsung đã tung ra thị trường chiếc TV UHD 82 inch sau khi giới thiệu các mẫu 49, 55, 65 và 75 inch. Trong tháng 8, TV QLED Q9 88 inch, một mẫu sản phẩm được dự đoán dẫn đầu thị trường màn hình lớn cũng đã được ra mắt.

Sở dĩ, xu hướng màn hình lớn được đánh giá là xu thế tương lai bởi chúng đáp ứng được nhu cầu giải trí ngày càng nâng cao của con người. Khi các công nghệ hiển thị, chất lượng nội dung đã trở nên quá xuất sắc thì một chiếc TV với kích thước lớn sẽ thỏa mãn được từng chi tiết về độ phân giải, màu sắc, độ sáng tuyệt đối.

Sự cộng hưởng giữa các nội dung chất lượng 4K cùng với màn hình rộng, thể hiện rõ nét các chi tiết chính là sức hút khó cưỡng của các TV màn hình lớn đối với người sử dụng, biến các Smart TV của Samsung thành rạp hát tại gia.


Độ phân giải, màu sắc, độ sáng tuyệt đốimang đến trải nghiệm giải trí trọn vẹn

Bên cạnh đó, xu hướng trang trí phòng khách với những chiếc Smart TV màn hình lớn đang ngày càng được ưa chuộng. Các mẫu TV với màn hình lớn có viền mỏng, ngôn ngữ thiết kế tối giản, đi cùng những kiểu chân đế hiện đại là đặc điểm khác biệt của Smart TV Samsung so với các sản phẩm khác.

Đặc biệt, dòng TV QLED với Cáp Quang Vô Hình và Giá Treo Tưởng Ẩn gíup người dùng có phòng khách ấn tượng hơn bằng cách dẹp bỏ những sợi cáp vướng víu đồng thời kéo sát khoảng cách giữa TV và tường.


TV màn hình lớn của Samsung dễ dàng được đặt bất kì đâu trong phòng mà không ảnh hưởng đến thiết kế tổng thể.

Bạn sẽ không muốn phải quay lại xem chiếc TV màn hình nhỏ nữa khi đã chứng kiến một bộ phim 4K trên màn hình 60 inch và lớn hơn nữa. Với tầm nhìn chiến lược và sự đầu tư hết mình cho TV màn hình lớn, Samsung đã đón đầu và đáp ứng xu thế Smart TV của tương lai.

Từ ngày 05/10 - 12/11/2017 khi mua TV Samsung, khách hàng sẽ được hoàn tiền lên đến 6.000.000 VNĐ, và nhận thêm loa thanh Samsung Soundbar MS550 trị giá 7.990.000 VND khi sở hữu dòng sản phẩm Samsung QLED TV.

Chương trình ưu đãi hoàn tiền cũng áp dụng cho các sản phẩm TV cao cấp Premium UHD TV và UHD TV của Samsung. Thông tin chi tiết xem tại http://www.samsung.com/vn/best4u/ hoặc liên hệ hotline 1800 588 889.

Thu Hằng

" alt="Samsung dẫn đầu phân khúc TV màn hình khủng" width="90" height="59"/>

Samsung dẫn đầu phân khúc TV màn hình khủng

Một trong những tờ báo lớn nhất Hàn Quốc, Joongang Daily, vừa mới đưa ra một báo cáo về mức lương 3 tỷ Won (hơn 2,5 triệu USD) mà Lee “Faker” Sang-hyeok nhận được – có thể thực tế hơn nhiều tin đồn trước đó.

Faker trong buổi gặp mặt fan của SKT T1 được tổ chức cách đây ba ngày

Báo cáo của cây viết Kim Gyeong-mi của Joongang Dailycho biết, một trang web thân cận với SK Telecom T1, đã nói rằng công ty “cung cấp cho (Faker) một mức lương tương đương với những vận động viên bóng chày chuyên nghiệp hàng đầu (ở Hàn Quốc)”, nhưng không đưa ra được con số cụ thể.

Phần còn lại của báo cáo sử dụng những thông tin cũ từ Hiệp hội Thể thao điện tử Hàn Quốc – và có lẽ trích dẫn từ nguồn tin thân cận của SKT được cho là đáng giá nhất từ khi bắt đầu giai đoạn Tiền Mùa Giải 2017 cho tới nay.

Trước đó, một báo cáocủa cây viết Kwon Oh-yong thuộc Il-gan Sports đã trích dẫn lời nói của một người trong ngành ước tính Faker sẽ được trả hơn 2,5 triệu USD, nhưng không có cơ sở vững chắc để khẳng định thông tin trên. Il-gan Sports cũng khẳng định họ có được con số trên nhờ một nguồn tin thân cận với SKT, nhưng người này cho biết chỉ “tính toán lương (cùa Faker) dựa trên thị trường toàn cầu”.

Gamer(Theo Slingshot Esports)

" alt="[LMHT] Faker nhận “mức lương tương đương với những vận động viên bóng chày chuyên nghiệp hàng đầu”" width="90" height="59"/>

[LMHT] Faker nhận “mức lương tương đương với những vận động viên bóng chày chuyên nghiệp hàng đầu”