您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
Ngoại Hạng Anh97637人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Gian nan nghề nuôi ngựa đua
Ngoại Hạng AnhBầy ngựa 8 con của anh Tú. Trong bầy có con ngựa trắng 7 tuổi giá 100 triệu khi trường đua còn mở của. Nay không ai mua. Anh Tú vốn thích đua ngựa. Từ chỗ thích đến mê, anh sắm cho mình một đôi ngựa. Từ đôi ngựa đầu tiên này vào năm 2008, chúng sinh sôi và được mua đi bán lại để đến hôm nay, khi đường đua không còn tiếng vó, bầy ngựa của anh đã lên đến 8 con.
'Nuôi ngựa - nhất là ngựa đua không dễ như trâu bò. Không chỉ thuần ăn cỏ, muốn có sức mạnh trên đường đua, ngựa phải được cho ăn thêm lúa, chích thêm thuốc.
Ngoài ra, mỗi ngày 2 lần, ngựa phải được dắt đi bộ nhiều cây số để tăng thêm sức. Chi phí thức ăn cho một con ngựa đua rất cao. Chưa kể, muốn gây thành đàn có giống ngựa tốt, người nuôi phải cho đi phối với giống ngựa ngoại. Lứa ngựa lai này sẽ to hơn, cao hơn, khỏe hơn ngựa Việt thuần chủng. Mỗi lần phối mất 3 triệu nhưng không phải phối là thụ thai. Vài lần như thế mới có kết quả', anh Tú nói.
Anh Tú và con ngựa 19 tuổi. 'Muốn nuôi được ngựa phải có tình thương với ngựa. Tôi đã nhiều lần đến trường đua Phú Thọ, nhìn những con ngựa lăn xả trên đường đua, thấy thương chúng vô cùng', anh Tú chia sẻ tiếp.
Bầy ngựa của anh vào lúc trường đua còn mở cửa lên đến 12 con. Bây giờ, các trường đua Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam đều đã đóng cửa, bầy ngựa của anh lâm vào cảnh 'thất nghiệp' nên anh phải bán bớt.
8 con ngựa còn lại của anh bây giờ không được đầu tư như khi còn đua nên tướng mạo có phần giảm sút. 'Muốn bán lắm nhưng tìm người mua như mò kim đáy biển.
Anh thấy con ngựa trắng đó, nó đã được 7 tuổi rồi. Hồi Đại Nam còn đua, có người trả 100 triệu tôi không bán, giờ thì muốn bán không ai mua'.
Cũng như bao người nuôi ngựa mà chúng tôi có dịp tiếp xúc, anh Tú rất mong trường đua mở cửa lại để hàng ngày còn nghe tiếng vó ngựa trên đường, để còn có điều kiện chăm sóc thương yêu chúng. 'Cái nghiệp nuôi ngựa đua mà anh', anh Tú chua chát nói với chúng tôi.
Mong muốn mở lại trường đua
Con ngựa thật cao, đứng im cho chủ xịt nước tắm nó. Nhìn con ngựa thật đẹp, thật oai. 'Giống ngựa nước ngoài đó anh' anh Huỳnh Văn Lào 48 tuổi, nhà ở ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng - người đang tắm cho ngựa nói với chúng tôi.
'Gốc tích con ngựa này hơi ly kỳ một chút', anh kể tiếp. Cha mẹ nó giống nước ngoài nhưng nó sinh ra ở vùng cà phê (Đắk Lắk). Nuôi lớn, nó được bán cho khu du lịch Đại Nam làm ngựa đua. Cuối cùng, Đại Nam chuyển thẳng cho anh nuôi đến bây giờ.Chuồng ngựa nhà anh Lào. Anh Lào sinh ra trong một gia đình có truyền thống nuôi ngựa (từ đời ông, cha và giờ đến anh). Ngày xưa, cha ông của anh đều thường xuyên có mặt tại trường đua Phú Thọ. Ngựa nhà anh đã từng tham gia trên đường đua. Đến đời anh, trường đua vắng bóng ngựa, không còn nơi tung hoành nhưng ngược lại, bầy ngựa nhà anh lại tăng lên.
'Nếu ngày trước, cha ông theo nghiệp đua ngựa thì đến đời tôi, ngựa không còn được đua nên tôi chuyển sang kinh doanh. Tôi mua vào bán ra nên số ngựa nhiều dần ...'. Anh Lào kể lại.
Số ngựa hiện nay anh đang có lên đến 15 con gồm toàn ngựa thuần chủng ngoại nhập. Nhìn bầy ngựa của anh, con nào cũng cao to khỏe mạnh. Anh cho biết, nhiều nơi làm du lịch đã đến mua ngựa của anh. Một vài con xấu, anh bán lại cho một viện bào chế dược phẩm ở Ninh Thuận để nơi đây lấy huyết thanh. Chỉ hãn hữu lắm có những con ngựa bị chết mới được xẻ thịt, bởi thịt ngựa không được thông dụng lắm.
Ai cần giống ngựa tốt, muốn phối giống anh sẵn sàng hỗ trợ với giá rẻ. Anh nói, bây giờ ai cũng khổ. Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam cả 3 trường đua đều đóng cửa. Có ai làm ra được đồng nào từ ngựa đâu nên anh chỉ lấy 1,5 triệu cho một lần ngựa phối giống trong khi ở những nơi khác lấy từ 3 - 5 triệu/lần.
Anh Lào tắm cho ngựa. Chi phí nuôi ngựa đua giá rất cao. Ngoài cỏ, mỗi ngày mỗi con còn cần phải có khoảng 100.000đ tiền thức ăn. Chính vì điều này đã làm cho số lượng ngựa và người nuôi giảm đáng kể.
Cũng may, những năm gần đây mầm bệnh của ngựa không xuất hiện giúp người nuôi đỡ một khoản chi phí.
'Nuôi vì tình yêu với ngựa chứ thật ra nghề nuôi ngựa, kinh doanh ngựa không có tương lai', anh Lào nói. Anh cũng cho biết, muốn phát triển nghề này điều kiện tiên quyết là phải mở lại trường đua. Đây cũng là điều kiện và lý do duy nhất để hồi sinh lại nghề vốn đã một thời vang bóng.
300 chuyến xe cứu người hằng đêm của chàng trai Bình Dương
Chàng trai 23 tuổi này đã có hơn 2 năm chạy khoảng 300 chuyến xe cấp cứu miễn phí, kịp thời đưa người bị nạn vào bệnh viện.
">...
阅读更多Đầu bếp chuyên nghiệp làm cơm rang thịt gà chuẩn 5 sao
Ngoại Hạng AnhChàng trai nhăn mặt trong lần đầu dùng thử đặc sản ngón tay quỷ
Vì giàu dinh dưỡng và quá trình khai thác khó khăn, hà ngỗng là món ăn đắt đỏ ở các nước châu Âu. Trong lần đầu nếm thử, thực khách cho rằng món ăn không ngon như tưởng tượng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Nhân ngày 8/3: Đàn ông yêu cô nào cũng đòi 'hết mình', lấy lại đòi 'gái trinh'
- 'Thong dong với Bống': Nguồn cảm hứng của Hồng Nhung
- NutiFood tặng hơn 5 tỷ đồng cho các bệnh viện tuyến đầu chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Mẹo làm sạch dạ dày lợn để luộc giòn ngon, không bị hôi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
-
Sáng 4/4, 937 người ở ký túc xá (KTX) Đại học Quốc gia TP.HCM được trở về nhà sau 17 ngày thực hiện cách ly tại đây. Bác sĩ Lê Văn Phương, Ban điều hành y tế khu cách ly cho biết, những người này đã có kết quả âm tính với Covid-19, đủ thời gian cách ly khi trở về từ vùng dịch. Tuy nhiên, khi về nhà, họ phải tiếp tục ở nhà 14 ngày nữa và tiếp tục theo dõi sức khỏe. Đợt trở về nhà này, với mẹ con chị Diệp, quận Bình Tân, TP.HCM như một kỳ tích. ‘Mẹ con tôi trải qua hai lần cách ly rồi. Lần thứ nhất thì ở Campuchia. Lần này thì ở đây. Một kỷ niệm đáng nhớ phải không con gái’, nhìn xuống con gái, hiện 11 tháng tuổi đang được địu trước ngực, chị Diệp nói. Bé New New đeo khẩu trang, ngoan ngoãn cùng mẹ đứng chờ xe đến đón giữa trưa nắng.
Bé New New và mẹ đang chờ xe đến đón về nhà ở quận Bình Tân trưa 4/4. Ảnh: Tùng Tin. Chị Diệp lấy chồng người Bắc Kinh, Trung Quốc. Dịp tết Nguyên đán vừa qua, chị cùng chồng đưa con nhỏ về Bắc Kinh đón năm mới. ‘Chồng tôi làm việc, sinh sống ở TP.HCM. Ăn Tết bên đó xong, hai vợ chồng đặt vé máy bay về lại Sài Gòn mà không được’, chị Diệp kể. Lúc đó, dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát ở Trung Quốc. Các chuyến bay từ nước này đến nước khác ngừng hoạt động.
Ngày 1/3, chị Diệp đặt vé máy bay về nước. Vì các chuyến bay từ Trung Quốc không được bay thẳng về Việt Nam nên chị quá cảnh sang Campuchia. Nếu đúng theo quy định, chỉ có chị Diệp được về lại. Chồng chị, bé New New có quốc tịch Trung Quốc nên không được.
‘May mắn, cháu còn nhỏ nên được tạo điều kiện đi theo mẹ’, chị Diệp nói.
Chị Diệp cho biết, về nhà lần này, chị sẽ cùng con gái tự cách ly thêm 14 ngày nữa theo hướng dẫn của bác sĩ. Ảnh: Trương Thanh Tùng Do bay từ vùng dịch, chị và con gái phải thực hiện cách ly tại Campuchia 14 ngày.
‘Vừa đáp xuống sân bay, mẹ con tôi đi cách ly ở Campuchia luôn’, chị Diệp nói. Đủ thời gian cách ly, các kết quả xét nghiệm của hai mẹ con âm tính với Covid-19, chị đặt vé máy bay về lại Sài Gòn, và nghĩ sẽ được về nhà.
Ngày 18/3, hai mẹ con về đến sân bay Tân Sơn Nhất. Tuy nhiên, một lần nữa, mẹ con chị phải đi cách ly vì trở về từ vùng dịch. Tối cùng ngày, hai mẹ con được đưa đến nhà B, KTX Trung tâm giáo dục quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia TP.HCM.
Nhiều ông bố bà mẹ chờ nghe gọi tên để được vào đón con về. Ảnh: Trương Thanh Tùng. Chị cho biết 32 ngày đi cách ly như đi du lịch. ‘Tôi chỉ chăm con, cho con ti sữa, tắm rửa cho con, giặt đồ, dọn dẹp phòng. Ăn uống thì có người lo chu đáo. Mỗi ngày, mẹ con tôi được ăn cơm ba bữa. Các món thay đổi liên tục, đủ chất. Riêng con gái tôi thì có cháo, nước sôi, sữa, tã, đồ làm vệ sinh’, chị Diệp kể.
Bận chăm con nhỏ, chị không ra sân tập thể dục, tham gia đá bóng, đánh bóng chuyền… cùng mọi người, nhưng chị không buồn, vì được nghe nhạc mỗi ngày, hay được nói chuyện, giao lưu với những người cách ly cùng. Rảnh, chị lại gọi điện cho chồng, bố mẹ chồng hỏi thăm sức khỏe, tình hình dịch bệnh bên kia ra sao. ‘Đến bây giờ, cả nhà chồng tôi không may mắn ai nhiễm virus corona’, chị Diệp nói.
Ngày 3/4, nhận được tờ thông báo đủ điều kiện về nhà do các y bác sĩ đưa, chị Diệp chia sẻ trên trang cá nhân: ‘Mai mẹ con mình được ra khỏi khu cách ly rồi. Mơ ước làm ngay đĩa rau muống chấm mắm tỏi và cơm trứng thôi’.
Các anh dân quân tự vệ giúp người hết cách ly mang đồ ra xe. Ảnh: Trương Thanh Tùng. Buổi tối, chị cho con gái ngủ sớm hơn để gấp hết quần áo, đồ dùng của 2 mẹ con cho vào hai chiếc vali to. Xong, chị xuống sân đi dạo một vòng. ‘Không gian ở đây rất thoáng, có nhiều cây xanh, có cả hồ cá rộng lớn, có vườn rau sạch nữa. Các anh bộ đội, y bác sĩ, các anh dân quân thì thân thiện, tận tình, chu đáo. Mẹ con tôi thật hạnh phúc khi được ở đây’, chị Diệp nói và xin gửi lời cảm ơn đến lực lượng làm nhiệm vụ vì người cách ly.
Sáng ngày 4/4, chị dậy sớm, cho con gái ăn xong thì được các anh dân quân, bộ đội giúp vận chuyển đồ xuống sân chờ người nhà đến đón về. ‘Hành trình lưu lạc của mẹ con tôi kết thúc rồi. Giờ về nhà, hai mẹ con sẽ tiếp tục cách ly nữa, hi vọng, mọi chuyện sẽ ổn’, chị Diệp nói.
Nghìn người rời khu cách ly ở Sài Gòn, trăm ô tô nối dài chờ đón
Sau 17 ngày thực hiện cách ly, sáng nay, 937 người ở trung tâm Giáo dục Quốc phòng ĐHQG TP.HCM được trở về nhà. Hàng trăm ô tô nối dài chờ đón người thân.
" alt="32 ngày cách ly ở Campuchia và Sài Gòn của em bé 10 tháng tuổi">32 ngày cách ly ở Campuchia và Sài Gòn của em bé 10 tháng tuổi
-
Dọc theo đất nước hình chữ S có hàng trăm điểm đến, đa dạng về cảnh quan, khí hậu và văn hóa. Dưới đây là những điều du khách không nên bỏ lỡ. Thăm chợ tình Sa Pa
Thị trấn Sa Pa nằm trên sườn núi cao 1.650 m ở phía bắc Việt Nam. Nơi đây đặc trưng với khung cảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ và đời sống của người dân tộc vùng cao. Thị trấn phổ biến với khách du lịch nhưng vẫn giữ nét truyền thống chợ tình. Vào mỗi tối thứ 7, nam, nữ trẻ tuổi lại về đây hò hẹn, trao gửi tình cảm qua những câu hát, tiếng khèn.
Ngày nay, trước sự phát triển của du lịch, chợ tình dần được tổ chức kín đáo, thay vì ở các phiên chợ như trước kia. Nếu có mong muốn tìm hiểu về văn hóa bản địa, hãy trò chuyện cùng một người địa phương, họ sẽ giúp bạn tìm được chợ tình.
Thưởng thức phở Hà Nội
Phở là một trong những món ăn nổi tiếng nhất của Việt Nam, về hương vị, chất dinh dưỡng và công thức chế biến cầu kỳ. Từ nam ra bắc, du khách dễ dàng tìm thấy món ăn ở những góc phố nhỏ, các nhà hàng sang trọng. Tuy nhiên, Hà Nội được cho là nơi có món phở ngon nhất. Một gợi ý cho du khách: phở Thìn ở Lò Đúc, nơi có món phở thịt bò xào lăn béo ngậy cùng nước dùng đậm đà.
Ngoài ra, du khách có thể thưởng thức cà phê trứng, một món đồ uống chưa từng có ở đâu khác. Địa chỉ gợi ý cà phê Giảng, phố Nguyễn Hữu Huân.
Tham quan vịnh Hạ Long
Với hơn 1.600 núi đá vôi nổi lên từ mặt nước màu xanh ngọc, vịnh Hạ Long được cho là một trong những điểm đến đẹp nhất Việt Nam. Mỗi ngày, có hàng trăm chiếc thuyền lớn nhỏ đi lại trong vịnh, tạo cảnh đông đúc, nhiều màu sắc từ trên cao.
Vịnh Bái Tử Long gần đó ít du khách hơn, bạn có thể khám phá những hang động vắng vẻ, bãi biển nhỏ và thưởng thức hải sản tươi sống.
Đi bộ đường dài ở Cát Bà
Ngoài Hạ Long, bạn có thể đến với vịnh Lan Hạ, nơi có cảnh đẹp hoang sơ và không quá đông đúc khách du lịch. Trên đảo còn có vườn quốc gia với những cánh rừng nguyên sơ, thích hợp cho du khách đi bộ đường dài hoặc dã ngoại. Bạn có thể thực hiện chuyến đi ngắn trên đường mòn tháp canh cũ và sau khoảng một tiếng đi bộ, bạn sẽ ngắm nhìn quang cảnh hòn đảo từ trên cao.
Nếu muốn thử thách bản thân, du khách có thể chinh phục đường mòn Việt Hải, một con đường nhấp nhô dài 18 km. Ở đây, bạn hãy sẵn sàng thể lực tốt, chinh phục những con đường dốc, trơn trượt.
Thăm hang động lớn nhất thế giới
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng sở hữu hàng trăm hang động lớn nhỏ, trong đó có hang động lớn nhất thế giới Sơn Đoòng. Bên trong hang có hệ sinh thái và khí hậu riêng. Độ lớn và chiều cao của hang có thể xây dựng vừa một tòa nhà chọc trời hay một sân bay. Để đến đây, bạn phải đặt tour; thuê hướng dẫn viên và các thiết bị cần thiết cho chuyến đi dài ngày.
Ngoài hang động, bạn có dịp khám phá những cánh rừng rậm rạp, thác nước đẹp và quần thể động vật quý hiếm.
Dạo thăm xứ Huế
Nằm trên dòng sông Hương êm đềm, Huế đóng một phần quan trọng trong lịch sử Việt Nam với quần thể di tích. Buổi sáng, du khách có thể đến thăm Hổ Quyền, một đấu trường xây dựng dưới thời nhà Nguyễn, nơi vua và các quan ngự giá xem trận tử chiến giữa voi và hổ. Tiếp tục hành trình, đừng quên đến thăm Lăng Tự Đức và đồi Vọng Cảnh - điểm tốt nhất để ngắm toàn cảnh sông Hương.
Từ đồi Vọng Cảnh, du khách có thể đến thăm Từ Hiếu, ngôi chùa nằm trong rừng thông tĩnh mịch; tới lăng mộ vua Minh Mạng, trước khi quay trở về trung tâm thành phố.
Đến Đại nội Huế di sản thế giới UNESCO, bạn có 2 lựa chọn là đạp xe ngắm cảnh hoặc thưởng thức đồ uống và thư giãn bên dòng sông Hương. Nếu muốn trải nghiệm phương tiện địa phương, bạn có thể chọn xích lô để di chuyển.
Thăm cầu Vàng Đà Nẵng
Ngoài bãi biển đẹp và những cây cầu nổi tiếng trong thành phố, du khách có thể đến thăm khu vui chơi Bà Nà Hills, cách trung tâm khoảng 30 km. Ở đây, du khách đi dạo trên cây cầu dài 150 m, nằm trên ngọn đồi cao, được giữ bởi 2 bàn tay đá khổng lồ. Trên mạng xã hội, có hơn 100.000 bức ảnh về cây cầu, được gắn thẻ GoldenBridge.
Thả đèn hoa đăng ở Hội An
Mỗi dịp tết Nguyên đán, từng con đường, quảng trường ở phố Hội lại lung linh với sắc màu của đèn lồng. Khu vực rực rỡ nhất dĩ nhiên ở trung tâm, giữa Chùa Cầu và cầu An Hội, nơi tập trung các quán ăn, cà phê và cửa hàng lưu niệm.
Vào buổi tối khi phố cổ tắt đèn, du khách được chiêm ngưỡng hàng trăm chiếc đèn hoa đăng thắp nếp lung linh dưới dòng nước. Bạn có thể mua một chiếc đèn từ người bán hàng ven sông, ngồi thuyền và thả đèn trôi dưới nước như một lời cầu mong may mắn.
Ngoài Tết Nguyên đán, Hội An có nhiều lễ hội đèn lồng được tổ chức vào ngày 15 âm lịch hàng tháng. Còn bất cứ thời điểm nào trong năm, du khách cũng có thể trải nghiệm thả đèn hoa đăng.
Thăm Bảo tàng Cà phê Buôn Ma Thuột
Buôn Ma Thuột có những thác nước đẹp và nhiều ngôi làng truyền thống của người Êđê. Thành phố cũng là "trái tim" của ngành công nghiệp cà phê Việt Nam. Để tìm hiểu, du khách có thể tham quan Bảo tàng Cà phê, xây dựng theo kiến trúc nhà dài Tây Nguyên và trưng bày nhiều hiện vật về cà phê Việt Nam cũng như thế giới.
Tìm hiểu về loài linh trưởng quý hiếm
Vườn quốc gia Cát Tiên là nơi thích hợp dành cho những du khách yêu thích động vật hoang dã. Khu dự trữ sinh quyển rộng 720 km2 bảo tồn nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Vượn má vàng, voọc bạc và linh miêu là những loài linh trưởng có nguy cơ tuyệt chủng cao được tìm thấy ở đây. Ngoài ra, du khách có thể tìm hiểu về gấu chó, voi châu Á, báo đốm, chim đa đa cổ cam...
Một số loài động vật ở Cát Tiên chỉ xuất hiện vào ban đêm như nai và heo rừng, vì vậy bạn có thể ở lại trong những nhà trọ, khách sạn tại đây và bắt đầu một chuyến đi đêm muộn.
Các bảo tàng TP.HCM
Đất nước luôn tiến lên nhưng những dấu vết về chiến tranh, sự hi sinh vẫn được lưu giữ trong các bảo tàng, di tích lịch sử. Trong đó, Bảo tàng TP HCM, trong dinh Gia Long là nơi triển lãm tranh ảnh, hiện vật, như một lời nhắc nhở về sự tàn ác của chiến tranh.
Du khách có thể tìm thấy những tàn dư từ bom đạn, một chiếc máy chém và những bức ảnh chân thực về vết bỏng gây ra do bom, đạn tại đây.
Du thuyền trên sông
Sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long thích hợp cho những chuyến đi tránh xa thành phố đông đúc, nhộn nhịp. Ở đây, du khách có thể ngồi ghe, xuồng lênh đênh từ bến Ninh Kiều đến cầu Quang Trung, để nghe đàn ca tài tử.
Ngoài ra, bạn có thể đi thuyền tham quan chợ nổi rực rỡ màu sắc với các loại trái cây nhiệt đới, thăm cồn Phụng, cồn Thới Sơn. Dọc dòng sông, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những nhà bè san sát, cánh đồng lúa rộng lớn.
Bí ẩn về thác nước biến mất sau một đêm
Chỉ sau một đêm, thác nước lớn nhất Ecuador đã biến mất, khiến điểm du lịch nổi tiếng bậc nhất này nay chỉ còn trong ký ức.
" alt="Tạp chí Anh gợi ý 12 trải nghiệm không thể bỏ lỡ ở Việt Nam">Tạp chí Anh gợi ý 12 trải nghiệm không thể bỏ lỡ ở Việt Nam
-
Đóng gạo từ thiện vào túi giấy Kralt Trong khi đó, giấy kraft làm từ bột gỗ của cây gỗ có giá trị thấp. Ngoài ra, nó còn có thể được làm từ giấy tái chế. Trong quá trình sản xuất, loại giấy này cũng không cần chất tẩy trắng, không thải ra môi trường chất độc hại.
Bên cạnh đó, giấy kralt còn đảm bảo chỉ số an toàn thực phẩm với người tiêu dùng’, chị Hà chia sẻ.
‘Tôi muốn không chỉ hỗ trợ người dân vượt khó mà còn qua đây kêu gọi con người có ý thức nói không với rác thải nhựa, có trách nhiệm hơn với môi trường. Như vậy việc làm thiện nguyện sẽ có ý nghĩa hơn’, chị nói.
Ban đầu, chị Hà dự định tặng khoảng 5 nghìn bao bì sinh thái cho những người khởi xướng chương trình từ thiện. Tuy nhiên sau đó, những người chủ dự án từ thiện khác lại liên hệ để nhờ chị tiếp tục hỗ trợ túi giấy.
Một mình khó thể đảm bảo số lượng trên nên chị kêu gọi mọi người cùng chung tay tạo túi giấy kraft.
Có nguồn tài trợ giấy, chị lên kế hoạch kêu gọi những người gấp túi giấy.
‘Việc gấp túi giấy đã được chúng tôi triển khai từ 5, 6 năm nay. Lần đầu tiên là chúng tôi tài trợ chương trình ‘Hãy làm sạch biển’. Các túi giấy do các bạn nhỏ (gấp, trang trí) sau đó chuyển đến 43 tỉnh, thành phố có biển để thu gom rác thải. Vào các mùa hè hàng năm, chúng tôi cũng có chương trình hướng dẫn các bạn nhỏ gấp túi giấy để nói với các con ý thức bảo vệ môi trường’.
90 nghìn túi giấy đã được các nhóm hoàn thành trong thời gian ngắn Cũng theo chị Hà, việc gấp túi khá đơn giản, trẻ em hoặc người khuyết tật cũng làm được. Chị hướng dẫn mọi người làm theo video (chị tạo từ trước) nên chỉ trong thời gian ngắn, đội ngũ gấp giấy đã tăng lên nhanh chóng.
‘Chương trình được rất nhiều người hưởng ứng và tôi thực sự trân trọng công sức của mọi người’, chị Hà nói.
Người liên hệ đầu tiên với chị là chị Thanh An (Hà Nội). Chị Thanh An đã kêu gọi thầy cô giáo và các phụ huynh tại trường nơi con chị học tham gia.
Tham gia cùng chị Hà còn có vợ chồng chị Nguyệt Nga ở Hội từ thiện Minh Tâm. Hàng ngày, vợ chồng chị Nga nấu cơm phục vụ mọi người đến nhà gấp túi. Họ còn trích tiền túi ra mua keo, tự vận chuyển giấy để tiết kiệm chi phí… Với 20 thành viên, mỗi ngày nhóm làm được 1 nghìn túi giấy.
Ngoài ra, chị Hà cũng ấn tượng với một công ty có khoảng10 nhân viên. Người giám đốc đã trả lương 100% cho nhân viên đến công ty chỉ để gấp túi giấy. Chị muốn góp sức với cộng đồng và cũng muốn các nhân viên tự tin rằng họ được nhận đầy đủ lương trong đợt dịch Covid-19 là vì đã làm việc đều đặn.
Túi giấy được sử dụng tại các điểm phát quà từ thiện Tham gia cùng chị Hà còn có một nhóm - trong đó, các thành viên bỏ tiền túi in thêm các thông điệp ‘Nói không với rác thải nhựa’ để nhắc nhở người dân.
Chị Hà nhận định, điều khiến chương trình nhân rộng là do tất cả các thành viên trong mỗi gia đình, từ người già đến trẻ em, đều có thể cùng nhau làm.
Chị cũng nhận được rất nhiều hình ảnh cả gia đình cùng hí hoáy gấp túi giấy. ‘Nhờ công việc này họ cảm thấy vui vì có thể sử dụng khoảng thời gian nghỉ vì giãn cách xã hội một cách có ý nghĩa’, chị Hà chia sẻ.
Bà Nguyễn Thanh Hòa, một thành viên tham gia gấp túi, cũng cho biết: ‘5h chiều 23/4, chúng tôi hoàn thành chiếc túi cuối cùng để chuyển đến cây ATM gạo ở Nghĩa Tân.
Lúc đầu, thành viên gấp túi là là các bà nội trợ, những nhân viên công sở và học sinh, sinh viên nghỉ học, nghỉ làm vì dịch tại khu đô thị nơi tôi sống.
Kế tiếp là hơn 10 thầy cô ở một trường học tại Cầu Giấy biết chương trình đã liên hệ xin tham gia, có 2 bạn Việt Kiều về thăm gia đình cũng xin góp sức cùng.
Suất quà có sử dụng túi giấy thân thiện với môi trường Đặc biệt, các cô bác bán hải sản chợ Long Biên - những người đêm bán hàng, ngày cũng tranh thủ làm. Chúng tôi đã gửi gần 7 nghìn chiếc túi đến người khó khăn dịp dịch bệnh vừa qua’.
Chị Lưu Tố Hoa, một thành viên khác, cũng cho biết, 4 giờ sáng, người trong nhóm chị đã dậy để quấy hồ nếp, phục vụ việc dán túi.
Cả nhà lăn vào đống giấy, vậy mà cũng phải hơn nửa ngày mới ra chút thành phẩm. Thế mới biết bao nhiêu công phu để ra được một cái túi giấy. Từ nay, tôi sẽ dùng đi dùng lại, chứ không bao giờ phung phí túi giấy nữa’.
Theo chị Hà, chương trình đã gắn kết nhiều gia đình, người dân và cả người nước ngoài cùng tham gia. ‘Dán túi giấy không quá khó khăn nhưng làm nhiều sẽ mỏi mắt, đau lưng.
Ngoài ý thức về việc không xả rác thải nhựa, khi tham gia làm một túi giấy, người dân hiểu được khó khăn khi làm ra thành phẩm. Từ đó, tôi tin, họ sẽ trân trọng và sử dụng túi giấy nhiều lần’, chị nói.
Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch 3D tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng
‘Hình ảnh chiến sĩ biên phòng mồ hôi nhễ nhại, ngồi bệt xuống đất ăn chiếc bánh thạch đã khiến tôi phải rơi nước mắt vì xúc động’, chị Trần Phương Nga, cho biết.
" alt="Tiểu thương đêm bán hải sản, ngày gấp hàng nghìn túi giấy miễn phí">Tiểu thương đêm bán hải sản, ngày gấp hàng nghìn túi giấy miễn phí
-
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
-
Cà phê bọt biển hay còn gọi là cà phê Dalgona là một món cà phê đang rất hot tại Hàn Quốc. Cách làm cực kì đơn giản, còn nguyên liệu thì sẵn có tại nhà. Nguyên liệu
- Cà phê: 2 thìa canh (hoặc 2 gói cà phê hoà tan)
- Sữa tươi không đường: 150 ml
- Đường trắng: 1 thìa canh
- Nước sôi 50 ml
Thực hiện
Bước 1
Đầu tiên, cho 2 thìa bột cà phê đen nguyên chất/2 gói cà phê đen hoà tan vào âu, thêm 1 muỗng đường trắng, sau đó thêm 50 ml nước sôi vào. Tuỳ theo sở thích uống ngọt, bạn có thể cho thêm đường nếu muốn.
Dùng nước vừa nấu sôi mới đủ độ nóng để đánh bông cà phê.
Bước 2
Dùng muỗng khuấy đều, sau đó dùng phới lồng đánh bông lên cho đến khi không còn lợn cợn hạt đường và thấy bông cứng là thành công.
Có thể dùng phới lồng hoặc máy đánh trứng.
Bước 3
Cho đá vào ly, rót từ từ 150 ml sữa tươi vào.
Sau đó cho hỗn hợp cà phê đã đánh bông lên trên. Có thể rắc thêm ít bột sô cô la để trang trí cho đẹp mắt. Vậy là bạn đã hoàn thành xong ly cà phê Dalgona độc đáo và thơm ngon rồi.
Có thể dùng sữa có đường nếu bạn muốn dùng ngọt. Và rồi đổ lên lớp sữa có sẵn trong cốc. Lớp bọt mềm mịn như kem sữa, thơm hương cà phê, phủ lên trên lớp sữa tươi, uống vừa béo vừa thơm.
Với hương thơm đầy mê hoặc từ cà phê được đánh bông lên cộng thêm vị sữa tươi béo ngậy, đã tạo nên một ly cà phê bọt biển độc đáo, thơm ngon và lạ mắt. Hãy cùng bắt trend năm nay nào.
Cách làm bánh mì bơ tỏi phô mai bằng nồi chiên không dầu
Bánh mì bơ tỏi phomai làm rất nhanh gọn, có thể dùng món này cho bữa sáng hoặc xế, bữa trưa hoặc mang theo ăn nhẹ ở chỗ làm, rất ngon và tiện lợi.
" alt="Cách pha cà phê bọt biển Dalgona đang gây sốt">Cách pha cà phê bọt biển Dalgona đang gây sốt