W-gs-nguyen-van-minh-1.jpg
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Theo GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, khâu kiểm chứng cuối cùng của công tác đào tạo là tại các trường học và việc này chỉ được kiểm chứng qua thực tiễn. 

“Thiếu khâu này, chúng ta chỉ ngồi để khen nhau mà thôi... Nếu hỏi tôi rằng sinh viên trường tôi có được đào tạo tốt hay không, bao giờ tôi cũng nói tốt. Nhưng đó là tự nói về mình, còn thực tiễn và “va đập” trước thực tế, mới có những hồi đáp để điều chỉnh. Đây là việc có ý nghĩa rất lớn với công tác đào tạo của nhà trường”.

Ông Minh cho rằng sự đồng hành, hỗ trợ của các trường học góp phần quan trọng trong việc đào tạo sinh viên sư phạm - những giáo viên trong tương lai.

Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) cho hay, hàng năm, nhà trường thường tiếp nhận hàng trăm sinh viên của các trường về thực tập như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Giáo dục-ĐHQGHN, Trường ĐH Thủ đô...

Cũng qua đó, ông Châu nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại trong thực tập sư phạm mà thực tế nhiều năm qua gặp phải.

Theo ông Châu, vẫn còn một số sinh viên kiến thức hạn chế. “Ngược lại, trong chương trình đào tạo của đại học sư phạm, có những vấn đề sinh viên được học cao quá, nhưng khi quay trở lại dạy phổ thông, học sinh lại không theo kịp”, ông Châu nói.

Cũng theo ông Châu, thậm chí, một số sinh viên chưa biết soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy). Một số sinh viên chưa chủ động tiếp cận học sinh để nắm bắt tình hình lớp.

Đa số sinh viên còn lúng túng trong xử lý các tình huống sư phạm, đặc biệt là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh và các tổ chức trong trường để xử lý các trường hợp cá biệt...

W-doan-minh-chau-1-1.jpg
Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.

Tuy nhiên, ông Châu cũng cho rằng, vấn đề cũng đến cả từ giáo viên hướng dẫn. Ông Châu lấy dẫn chứng ngay tại trường mình, không phải giáo viên nào hướng dẫn cũng nhiệt tình, suôn sẻ. Theo ông Châu, đây là vấn đề thực tế đối với công tác thực tập sư phạm không chỉ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai mà các trường THPT nói chung.

“Một số giáo viên giao phó hoàn toàn cho sinh viên công tác chủ nhiệm, giảng dạy. Tức là khi có sinh viên thực tập là giao phó cho tất cả, như giáo viên chính thức. Giáo viên hướng dẫn rất hời hợt, cho sinh viên dạy để được nghỉ ngơi. Một số giáo viên lợi dụng việc có sinh viên thực tập để tranh thủ không dạy. 

Một số giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình hướng dẫn thực tập, thậm chí có giáo viên không cho sinh viên dự giờ, rút kinh nghiệm. Giáo viên chưa hướng dẫn sinh viên soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy) hay chưa duyệt giáo án đã cho sinh viên lên lớp”, ông Châu nói.

Ông Châu cũng đề nghị các nhà trường có sinh viên đến thực tập không chỉ phân công giáo viên hướng dẫn mà cũng cần yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập, về quy trình tìm hiểu thực tế đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. Cùng đó, cần kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, thường xuyên gặp và trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn các em theo đúng quy trình.

Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) cho rằng, sinh viên sư phạm không chỉ cần học kiến thức trong trường đại học, cần được dạy nhiều hơn về kỹ năng sống và giá trị sống.

Do đó, ông Hòa mong trường sư phạm không chỉ dạy kiến thức, cần tăng cường dạy giá trị sống cho sinh viên. “Dạy học là truyền cảm hứng. Các phương pháp dạy học là cần thiết, nhưng nếu cứ cứng nhắc trong phương pháp dạy học sẽ không truyền được cảm hứng cho học sinh. Nếu chỉ chăm chăm lo vào dạy, thực hiện giáo án sẽ thất bại”, ông Hòa nói.

Ông Hòa cũng mong muốn trường sư phạm quan tâm đến thực chất của việc thực tập sư phạm của sinh viên. “Chỉ có mấy tuần thôi, nhưng có khi lại là quãng thời gian rèn nghề hiệu quả nhất, tập trung nhất và giúp sinh viên trưởng thành từ đây”. 

W-nguyen-van-hoa-1.jpg
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội).

Cũng chính vì những điều này, PGS.TS Nguyễn Văn Biên, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), cho hay nhà trường muốn triển khai mạng lưới đối tác phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm với mục đích tạo sự kết nối chặt chẽ giữa trường và các cơ sở giáo dục.

Qua đó, mạng lưới cung cấp cơ hội thực hành, thực tập và trải nghiệm thực tế cho sinh viên sư phạm thường xuyên, liên tục và đa dạng, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm và duy trì quá trình phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Ngoài ra, mạng lưới này cũng hình thành đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm; nâng cao hiệu quả phát triển nghề nghiệp không chỉ cho sinh viên sư phạm mà còn cho chính giáo viên tại ở các cơ sở giáo dục.

Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục." />

Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức

Bóng đá 2025-02-23 12:47:53 85797

Hội nghị nhằm tạo mạng lưới kết nối chặt chẽ giữa trường sư phạm và các cơ sở giáo dục phổ thông,ênsưphạmthựctậpchưađượctạođiềukiệnđúngmứâm dương từ đó cung cấp cơ hội, nâng cao chất lượng thực hành, thực tập và trải nghiệm thực tế cho sinh viên sư phạm.

Qua đó hội nghị cũng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của các nhà trường và công tác dạy học. 

W-gs-nguyen-van-minh-1.jpg
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Theo GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, khâu kiểm chứng cuối cùng của công tác đào tạo là tại các trường học và việc này chỉ được kiểm chứng qua thực tiễn. 

“Thiếu khâu này, chúng ta chỉ ngồi để khen nhau mà thôi... Nếu hỏi tôi rằng sinh viên trường tôi có được đào tạo tốt hay không, bao giờ tôi cũng nói tốt. Nhưng đó là tự nói về mình, còn thực tiễn và “va đập” trước thực tế, mới có những hồi đáp để điều chỉnh. Đây là việc có ý nghĩa rất lớn với công tác đào tạo của nhà trường”.

Ông Minh cho rằng sự đồng hành, hỗ trợ của các trường học góp phần quan trọng trong việc đào tạo sinh viên sư phạm - những giáo viên trong tương lai.

Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Hà Nội) cho hay, hàng năm, nhà trường thường tiếp nhận hàng trăm sinh viên của các trường về thực tập như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Giáo dục-ĐHQGHN, Trường ĐH Thủ đô...

Cũng qua đó, ông Châu nhận thấy một số vấn đề còn tồn tại trong thực tập sư phạm mà thực tế nhiều năm qua gặp phải.

Theo ông Châu, vẫn còn một số sinh viên kiến thức hạn chế. “Ngược lại, trong chương trình đào tạo của đại học sư phạm, có những vấn đề sinh viên được học cao quá, nhưng khi quay trở lại dạy phổ thông, học sinh lại không theo kịp”, ông Châu nói.

Cũng theo ông Châu, thậm chí, một số sinh viên chưa biết soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy). Một số sinh viên chưa chủ động tiếp cận học sinh để nắm bắt tình hình lớp.

Đa số sinh viên còn lúng túng trong xử lý các tình huống sư phạm, đặc biệt là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh và các tổ chức trong trường để xử lý các trường hợp cá biệt...

W-doan-minh-chau-1-1.jpg
Ông Đoàn Minh Châu, Phó chủ nhiệm CLB Hiệu trưởng các trường THPT công lập Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.

Tuy nhiên, ông Châu cũng cho rằng, vấn đề cũng đến cả từ giáo viên hướng dẫn. Ông Châu lấy dẫn chứng ngay tại trường mình, không phải giáo viên nào hướng dẫn cũng nhiệt tình, suôn sẻ. Theo ông Châu, đây là vấn đề thực tế đối với công tác thực tập sư phạm không chỉ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai mà các trường THPT nói chung.

“Một số giáo viên giao phó hoàn toàn cho sinh viên công tác chủ nhiệm, giảng dạy. Tức là khi có sinh viên thực tập là giao phó cho tất cả, như giáo viên chính thức. Giáo viên hướng dẫn rất hời hợt, cho sinh viên dạy để được nghỉ ngơi. Một số giáo viên lợi dụng việc có sinh viên thực tập để tranh thủ không dạy. 

Một số giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình hướng dẫn thực tập, thậm chí có giáo viên không cho sinh viên dự giờ, rút kinh nghiệm. Giáo viên chưa hướng dẫn sinh viên soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy) hay chưa duyệt giáo án đã cho sinh viên lên lớp”, ông Châu nói.

Ông Châu cũng đề nghị các nhà trường có sinh viên đến thực tập không chỉ phân công giáo viên hướng dẫn mà cũng cần yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập, về quy trình tìm hiểu thực tế đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. Cùng đó, cần kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, thường xuyên gặp và trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn các em theo đúng quy trình.

Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) cho rằng, sinh viên sư phạm không chỉ cần học kiến thức trong trường đại học, cần được dạy nhiều hơn về kỹ năng sống và giá trị sống.

Do đó, ông Hòa mong trường sư phạm không chỉ dạy kiến thức, cần tăng cường dạy giá trị sống cho sinh viên. “Dạy học là truyền cảm hứng. Các phương pháp dạy học là cần thiết, nhưng nếu cứ cứng nhắc trong phương pháp dạy học sẽ không truyền được cảm hứng cho học sinh. Nếu chỉ chăm chăm lo vào dạy, thực hiện giáo án sẽ thất bại”, ông Hòa nói.

Ông Hòa cũng mong muốn trường sư phạm quan tâm đến thực chất của việc thực tập sư phạm của sinh viên. “Chỉ có mấy tuần thôi, nhưng có khi lại là quãng thời gian rèn nghề hiệu quả nhất, tập trung nhất và giúp sinh viên trưởng thành từ đây”. 

W-nguyen-van-hoa-1.jpg
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội).

Cũng chính vì những điều này, PGS.TS Nguyễn Văn Biên, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội), cho hay nhà trường muốn triển khai mạng lưới đối tác phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm với mục đích tạo sự kết nối chặt chẽ giữa trường và các cơ sở giáo dục.

Qua đó, mạng lưới cung cấp cơ hội thực hành, thực tập và trải nghiệm thực tế cho sinh viên sư phạm thường xuyên, liên tục và đa dạng, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm và duy trì quá trình phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Ngoài ra, mạng lưới này cũng hình thành đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề cho sinh viên sư phạm; nâng cao hiệu quả phát triển nghề nghiệp không chỉ cho sinh viên sư phạm mà còn cho chính giáo viên tại ở các cơ sở giáo dục.

Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

Hà Nội thiếu 11.000 giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'

Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm và đề nghị sớm có giải pháp khắc phục.
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/814f998380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu

Đây là mẫu điện thoại mới nhất của thương hiệu Motorola tại thị trường di động Việt Nam.

Sau khi ra mắt thị trường châu Á tại Thái Lan vào đầu tháng 7, sang đến ngày hôm nay, Motorola đã chính thức giới thiệu Moto Z2 Play tại thị trường Việt Nam. Đây là dòng sản phẩm tiếp theo của mẫu Moto Z Play từng được Motorola cho ra mắt.

{keywords}

Moto Z2 Play sở hữu lớp vỏ được làm hoàn toàn bằng kim loại. Máy có màn hình Super AMOLED 5,5 inch với độ phân giải Full HD. Theo lời giới thiệu của Motorola, Moto Z2 Play còn được bao phủ bằng một lớp màng nano chống thấm nước.

Về mặt cấu hình, Moto Z2 Play sử dụng chip Snapdragon 626 tốc độ 2.2 GHz, RAM 4GB, bộ nhớ trong 64GB, đi kèm với đó là camera sau 12 Mpx khẩu độ f/1.7 với khả năng lấy nét bằng laser. Máy cũng có camera phụ 5 Mpx với ống kính góc rộng ở mặt trước. Moto Z2 Play có dung lượng pin 3.000 mAh. Máy cũng có cảm biến vân tay tích hợp vào nút Home. Phím Home của máy cũng đóng luôn vai trò điều hướng.

So với dòng sản phẩm thế hệ đầu tiên, Moto Z2 Play sở hữu vẻ ngoài mỏng hơn hơn, nhẹ hơn và có một thiết kế mạnh mẽ, chắc chắn hơn. Theo lời giới thiệu của Motorola, Moto Z2 Play cũng có khả năng tương thích tốt với những mẫu phụ kiện gắn ngoài Moto Mods cả thế hệ cũ lẫn mới.

Theo thông tin chính thức từ Motorola, Moto Z2 Play sẽ được bán chính hãng tại thị trường Việt Nam kể từ ngày 15/7 với hai phiên bản Vàng ánh kim và Xám nhạt. Mức giá niêm yết được Motorola ấn định dành cho mẫu điện thoại này là 10,99 triệu đồng.

Trọng Đạt

">

Motorola Z2 Play lên kệ tại Việt Nam, giá 11 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà

 Ngay sau khi có thông tin việc Facebook bỏ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra khỏi bản đồ Việt Nam và tích hợp vào bản đồ Trung Quốc, đại diện cơ quan chức năng Việt Nam ngay lập tức đã có ý kiến về vụ việc này.

Trong ngày qua, dư luận trong nước đang bức xúc trước thông tin Facebook vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

{keywords}
Facebook 'gộp' Trường Sa, Hoàng Sa vào Trung Quốc. (Ảnh chụp màn hình)

Cụ thể, khi truy cập vào mục bản đồ trong tính năng chạy quảng cáo của Facebook, nhiều người bất ngờ khi phát hiện thiếu vắng sự xuất hiện của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Mặt khác, khi tìm đến phần bản đồ của Trung Quốc, càng bất ngờ hơn khi trên công cụ bản đồ của Facebook lại xuất hiện tên 2 quần đảo này.

Do mục bản đồ nói trên dùng để xác định phạm vi hướng đối tượng khi chạy quảng cáo, không phải ai cũng phát hiện ra điều bất thường này. Tuy nhiên, khi trả lời câu hỏi của PV VietNamNet nhiều nhà quảng cáo cho biết rất bức xúc về vụ việc và đang có ý định tẩy chay nếu Facebook không chịu cập nhật lại tính năng bản đồ của họ.

Ngay sau khi có thông tin về vụ việc, một lãnh đạo Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cho biết, Bộ TT&TT đã gửi yêu cầu đề nghị Facebook làm rõ việc mạng xã hội này xác định quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam lại hiển thị thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Trước các phản ứng quyết liệt của Việt Nam, đại diện Facebook vẫn chưa đưa ra thông tin chính thức về vụ việc này.

Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện mạng xã hội Facebook từng cho biết, Việt Nam là thị trường quan trọng của Facebook. Facebook cam kết đầu tư vào nhân sự và các nguồn lực để hỗ trợ đối tác, đồng thời góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng Facebook tại Việt Nam.

Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục có các động thái quyết liệt trong việc đấu tranh với Facebook, buộc mạng xã hội này phải xử lý các tài khoản giả mạo, các tài khoản thường xuyên đăng tải nội dung kích động, thù địch, vi phạm pháp luật Việt Nam, nhờ vậy tình hình bước đầu đã có những chuyển biến tích cực.

Tuy vậy, Facebook cam kết đầu tư vào nhân sự và các nguồn lực để hỗ trợ đối tác, đồng thời góp phần xây dựng và phát triển cộng đồng Facebook tại Việt Nam, thế nhưng họ lại né tránh không đóng một đồng thuế nào cho nhà nước.

Với việc né tránh nghĩa vụ nộp thuế và mới đây nhất là việc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Facebook dường như đang phớt lờ đi trách nhiệm của mình với Việt Nam, thị trường có hơn 60 triệu người dùng mạng xã hội này.

Trọng Đạt

Mark Zuckerberg có nguy cơ mất chức người đứng đầu Facebook

Mark Zuckerberg có nguy cơ mất chức người đứng đầu Facebook

Các nhà đầu tư lớn của Facebook đang có ý định miễn nhiệm người sáng lập Mark Zuckerberg khỏi chức Chủ tịch Hội đồng cũng như tước quyền lực của Mark trong công ty, Business Insider cho hay.

">

Yêu cầu Facebook làm rõ vụ đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào bản đồ Trung Quốc

友情链接