Lionel Messi và Luis Suarez tái xuất ở trận Barcelona vs Valencia

Thời sự 2025-01-28 10:15:37 68
àLuisSuareztáixuấtởtrậltd anha   Hoàng Ngọc - 13/09/2019 13:47  La Liga
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/816a398489.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

{keywords}Chuyện mẹ - Chuyện con của nhà văn Lê Minh Hà.

Chuyện mẹ - Chuyện con của nhà văn Lê Minh Hà là những trang viết ở dạng nhật ký, ghi lại những câu chuyện ở nhà, ở trường của tác giả và hai cậu con trai mà chị yêu thương gọi là Cục Xương, Cục Mỡ.

Nhà văn Lê Minh Hà trải lòng: “Bằng quan sát riêng con đường từ nhà tới trường của con mình và trẻ nhỏ sống tại Đức hơn hai mươi năm qua, tôi đã tự cắt nghĩa được vì sao người Đức thành công sau những cú vấp bổ chửng trong lịch sử… Những ghi chép riêng trong cuốn sách này là một cách để người viết hệ thống lại những ghi nhận về giáo dục Đức mà trẻ con đang thụ hưởng, không qua lý thuyết, mà qua cách họ thực hành".

Dù chuyện chỉ được ghi chép trong khoảng thời gian 3 năm, nhưng vẫn giúp bạn đọc mường tượng sinh động hành trình cùng con lớn khôn của tác giả: cậu em Cục Mỡ từ lúc lọt lòng và cậu anh Cục Xương khi đã ở tuổi 20.

Chuyện một bà mẹ luống tuổi sinh ra và lớn lên giữa lòng Hà Nội, nuôi dạy hai cậu con trai cách nhau cả chục tuổi đầu. Khoảng cách tuổi tác, cách biệt văn hóa với chính những đứa con của mình khiến bà mẹ từng là giáo viên có tiếng ở một trường trung học danh giá ở Hà Nội nhiều phen ngỡ ngàng.

Từ chuyện một đứa trẻ 3 tuổi phải biết tự chuẩn bị đồ đi học cho mình, 8 tuổi biết đi mua đồ cho mẹ ngoài siêu thị, 10 tuổi phải tự loay hoay tìm cách bắt tàu xe đi học giữa trời đông buốt giá tuyết rơi ngập đường; đến chuyện tự do cá nhân, chuyện xin việc làm thêm, đến chuyện tình yêu, giới tính, và cả chuyện bầu cử, tôn giáo, triết học…

Những chuyện vui vui giữa mẹ và con, những tâm tư của tác giả đọng lại trong lòng độc giả nhiều suy ngẫm, về cách giáo dục con trẻ để trở thành một người bình thường - “thành phẩm của một nền giáo dục khỏe mạnh”.

{keywords}
Cùng con vượt bão tuổi teen.

Cùng con vượt bão tuổi teen - Cuốn sách là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy của một nhà báo, ngôn ngữ của một nhà văn và cảm xúc của một người mẹ, nên dù chia sẻ kinh nghiệm dạy con, những câu chuyện được sắp xếp lớp lang - những vấn đề gay cấn được đan xen và có phần càng ngày càng căng thẳng cuốn hút độc giả dõi theo.

Đó là những câu chuyện của con gái chị, của chính chị thuở mới lớn hay chuyện của những người thân quen chị từng chứng kiến: chuyện con bỗng dưng biến mất, con muốn chuyển lớp vì không muốn đối mặt với “chị đại”, con tự dưng gây gổ cãi lại bố mẹ, đến chuyện hướng con học mà không nhọc…

Một trong những vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm là làm thế nào để học ngoại ngữ một cách hiệu quả. Ngoài phần chia sẻ của nhà văn Phong Điệp, cuốn sách còn tiết lộ bí kíp học tiếng Anh từ chính con gái tác giả, cô bé đạt IELTS 8.0 khi mới 12 tuổi – một thành tích đáng nể nhiều người mong ước.

“Lắng nghe con một cách chân thành, không áp đặt và gây áp lực lên con cái, dạy con các đối mặt với khó khăn, thất bại”, khi đối mặt với “bão”, chị “cố gắng hít thở sâu, bỏ đi làm việc gì đó thay vì ngay lập tức buông ra lời nặng nề với con”… là một các bí quyết của nhà văn Phong Điệp trong quá trình đồng hành cùng con.

Nhà văn Phong Điệp chia sẻ: “Tôi không bao giờ dám nhận mình là chuyên gia tâm lý vì đó đương nhiên không phải là chuyên môn của tôi. Tuy nhiên khi làm mẹ của hai con gái cùng bước vào tuổi teen, mỗi ngày dõi theo quá trình trưởng thành của con, tôi có rất nhiều trải nghiệm quý giá muốn được chia sẻ cùng các bậc phụ huynh. Tôi hy vọng, bên cạnh việc tham khảo tư vấn của các chuyên gia, những chia sẻ của một người làm mẹ phần nào sẽ có ích với các bậc phụ huynh cũng đang trải qua giai đoạn khó khăn với những đứa con tuổi teen".

Dù ở Hà Nội hay trên thủ đô nước Đức, mỗi nhà văn đều mang đến cho độc giả một góc nhìn mới mẻ, hiện đại về cách nuôi dạy con, cách đồng hành cùng con, làm bạn cùng con trên mỗi chặng đường, đặc biệt là trong giai đoạn tuổi mới lớn đầy thử thách.

Tình Lê

'Nổi da gà' với bộ sách gắn liền tuổi thơ nhiều thế hệ

'Nổi da gà' với bộ sách gắn liền tuổi thơ nhiều thế hệ

Đã có hơn 400 triệu cuốn Goosebumps được bán ra trên toàn cầu, đưa nó lên vị trí bộ sách bán chạy nhất mọi thời đại trong vài năm.

">

Nhà văn Lê Minh Hà, Phong Điệp kể chuyện dạy con

Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu

Phường Hàng Mã xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.

Chị Nguyễn Thị Thủy (kinh doanh trên phố Hàng Cót) cho hay: “UBND phường đã tuyên truyền về công tác lấy lại vỉa hè cho người đi bộ. Hôm nay, quán có để 2 bàn ở ngoài vỉa hè và đã bị tổ công tác lập biên bản xử phạt. Qua lần này, tôi sẽ nghiêm chỉnh chấp hành quy định không kinh doanh lấn chiểm lòng lề đường, bán hàng đúng nơi quy định, để lại lối đi cho người đi bộ”.

Trong buổi tối ngày 23/2, lực lượng chức năng phường Hàng Mã đã lập biên bản xử phạt hành chính hàng chục hộ kinh doanh chiếm lấn vỉa hè.

Tương tự, tại phường Lý Thái Tổ, lực lượng chức năng của phường tuyên truyền, yêu cầu người dân kinh doanh cam kết thực hiện việc bán đúng giá, đúng diện tích, không lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ.

Công an phường Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm) tăng cường xử lý, giải quyết các vi phạm liên quan đến trật tự đô thị. 
Lực lượng công an tuyên truyền, nhắc nhở các hộ kinh doanh không chiếm lấn vỉa hè.

"Các trường hợp vi phạm, lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ đều bị xử lý nghiêm. Ngoài ra, chúng tôi thường xuyên đi tuần tra trên các phố nhắc nhở người dân để xe đúng quy định. Các trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm”, đại diện Công an phường Lý Thái Tổ thông tin.

">

Hà Nội xử phạt hàng quán chiếm vỉa hè sau phản ánh của VietNamNet

"Câu nói của bố giúp tôi từ ghét thành yêu nghề"

Ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) là thợ rèn truyền thống trên phố Lò Rèn (Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Gặp ông Hùng tại số 26 Lò Rèn, chúng tôi ấn tượng với sự nhiệt tình, sôi nổi và ánh mắt biết cười của ông khi nói chuyện. Giữa tiết trời oi ả đầu è, khoác lên mình bộ đồ lấm lem và đang làm việc nhưng ông Hùng vẫn luôn nở nụ cười khi nói chuyện.

Ông Nguyễn Phương Hùng là người làm nghề rèn thủ công còn sót lại ở phố cổ Hà Nội. 

Nhiều năm nay, người sống trên phố Lò Rèn đã quen với bếp than đỏ lửa và tiếng búa nện tại “góc tam giác” của ông Hùng. Với ông, rèn là nghề, là niềm vui nên ông chưa bao giờ than vãn dù đó không phải công việc đơn giản, dễ làm.

Nhà có nhiều anh em nhưng ông là người duy nhất theo nghề. Ông luôn tự hào vì mình "được nghề chọn", được ông, được bố giao trọng trách giữ gìn nghề truyền thống của gia đình. 

Ông Hùng nhớ lại thời thanh niên: “Hồi đó, tôi không thích làm rèn. Bố tôi nói nhiều lắm, bảo tôi về theo nghề nhưng tôi nhất định không làm. Tôi thích cuộc sống bay nhảy, tự do, không thích bị gò bó hay sống theo sự sắp xếp của người khác. Sau này, thấy bố tha thiết, tôi cũng thử quay về làm. Nhưng rồi tôi lại bỏ nghề mà đi vì chưa thực sự tìm thấy tình yêu với nó”. 

Ông Hùng bắt đầu công đoạn nhóm bếp để nung. Những tia lửa bắn lên khá đẹp mắt.

Năm 1987, ông Hùng theo học nghề cơ khí 3 năm rồi đi làm thợ sửa chữa ô tô. Tiếc con trai không theo nghề, bố ông Hùng lại động viên, giao toàn bộ cửa hàng cho con.

Ban đầu ông Hùng không thích nhưng một câu nói của bố khiến ông thay đổi quyết định: "Con phải về giữ nghề truyền thống của ông, của bố. Con không phụ nghề thì nghề sẽ không phụ con".

Cũng chính từ đó, ông Hùng gắn bó với nghề và được bố giao toàn quyền quyết định tại lò rèn số 26. Đôi bàn tay chai sần, những đốm bỏng nhỏ trên da là minh chứng cho kinh nghiệm của người thợ rèn lâu năm còn sót lại ở phố cổ Hà Nội.  

Ông kể: "Bố tôi ngày trước rèn dao, kéo, cuốc xẻng rất khéo và đẹp. Bây giờ tôi không làm những món đồ đó nữa vì có máy móc thay thế nhiều. Mặt hàng của tôi chủ yếu là đục bê tông và các đồ xây dựng”. 

Khói bốc nghi ngút phả vào mặt nên lúc nào ông Hùng cũng phải có quạt thổi gió.

Thợ khoan phá bê tông ở khắp Hà Nội luôn tìm đến ông để rèn và tôi lại những mũi đục đã mòn, cong vênh. Theo ông, tuy máy móc hiện đại thay thế sức người nhiều nhưng những sản phẩm làm thủ công vẫn luôn có điểm đặc biệt, chất lượng riêng. Vì vậy khách hàng đến với ông rất nhiều.

"Còn khỏe, còn khách là tôi còn làm"

Trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, ông Hùng càng nhận ra câu nói “nghề chọn mình” luôn đúng. 

Mỗi ngày phải tiếp xúc với lửa, dầu nóng, tiếng đe tiếng búa, than và bụi bặm nhưng lúc nào ông Hùng cũng giữ tinh thần lạc quan, say mê làm việc. Ông cho rằng, chỉ khi mình chú tâm, yêu công việc thì mới có thể làm ra sản phẩm tốt nhất. 

Theo ông, điều quan trọng một người thợ rèn cần ngoài kinh nghiệm là sức khỏe, độ bền bỉ, tỉ mỉ và kiên trì. Tay nghề của một người thợ phải trải qua thời gian mới có thể kiểm chứng. Ông tự hào và tin vào đôi bàn tay của mình.  

Vừa nói, ông vừa nhóm lửa, đưa mũi khoan vào lò nung đỏ. Đôi tay người thợ rèn thoăn thoắt, nện từng nhát búa chắc nịch xuống mũi khoan. Đối với ông, một sản phẩm rèn ưng ý phải được làm nên từ đôi bàn tay của người thợ giàu kinh nghiệm, tỉ mỉ, thanh thoát và chính xác.

Sản phẩm chủ yếu ông Hùng đang làm là đục bê tông. Nhiều khách mang cả bao đến đổi. 

Sau lưng ông luôn là hai chiếc quạt. Một chiếc thổi vào lò duy trì lửa, một chiếc thổi vào người. Theo ông, việc cho quạt thổi trực tiếp vào người không chỉ để mát mà giúp làm bay khói, hơi dầu, giảm độc hại. Mùa đông, hai chiếc quạt cũng hoạt động hết công suất.

"Trước đây, cả khu phố này cùng làm nghề rèn. Thế nhưng khi máy móc phát triển, các thiết bị được sản xuất nhanh chóng hơn, nhiều người bỏ rèn chuyển sang nghề khác. Hiện ở phố này chỉ còn mình tôi theo nghề. Nghề này nuôi sống tôi nhiều năm, giúp tôi nuôi nấng các con trưởng thành”, ông Hùng chia sẻ.

Ông Hùng luôn lạc quan, yêu nghề.

Hiện nay, khi là người duy nhất làm nghề rèn thủ công trên phố Lò Rèn, ông Hùng càng thấm thía lời dạy của bố khi xưa. Ông luôn tự nhủ, còn khỏe, còn có sức, còn có khách hàng, ông sẽ vẫn là người thợ rèn tâm huyết.   

Thợ kim hoàn phố cổ Hà Nội tiết lộ lý do không thích đeo trang sức lên ngườiTrong căn nhà tồn tại hơn 100 năm giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành vẫn miệt mài gắn bó với nghề kim hoàn thủ công. Ở tuổi 73, đôi tay của ông vẫn rất chắc chắn, chuẩn chỉ.">

Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố

友情链接