Những sinh viên quên Tết ở lại TP.HCM chống dịch Covid
17 sinh viên đang học năm cuối khối ngành Y học Dự phòng,ữngsinhviênquênTếtởlạiTPHCMchốngdịgiải vô địch quốc gia đức Y tế Công cộng thuộc Khoa Y tế Công cộng, Trường ĐH Y Dược TP.HCM sẽ tham gia hỗ trợ HCDC (Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM).
Hằng ngày, nhóm sinh viên sẽ có mặt tại HCDC lúc 7h30 sáng để bắt tay vào việc. Các sinh viên được chia thành nhiều nhóm nhỏ từ 4-5 người/nhóm với công việc chính là điều tra, truy vết người tiếp xúc với ca bệnh, ca nghi ngờ; Theo dõi chuỗi ca bệnh; Thống kê báo cáo số liệu người tiếp xúc theo chuỗi; Theo dõi kết quả xét nghiệm; Theo dõi số liệu các chuyến bay.
![]() |
Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Y Dược TP.HCM thăm sinh viên tình nguyện ở lại chống dịch Covd-19 |
Công việc của nhóm phần lớn đều liên quan đến thống kê và truy xuất thông tin, đòi hỏi sự tập trung cao độ. Những số liệu và thông tin này sẽ giúp các cơ quan quản lý, kiểm soát dịch bệnh, đồng thời cũng là cơ sở để đưa đến người dân những thông tin về dịch bệnh đầy đủ và nhanh chóng.
Thanh Sơn, Khoa Y tế Công cộng 17, cho biết khi đang sắp xếp đồ đạc để về quê đón Tết thì nhận được tin HCDC cần lực lượng hỗ trợ công tác phòng, chống Covid-19.
Đợt dịch Covid-19 ở TP.HCM lần trước, Sơn từng tham gia hỗ trợ HCDC, vì vậy lần này Sơn quyết định quay lại đây để hỗ trợ chống dịch cùng các y, bác sĩ tại Khoa Phòng chống bệnh Truyền nhiễm.
“Nhận được quyết định chính thức tham gia hỗ trợ HCDC, em vừa hào hứng nhưng cũng rất lo lắng. Em lo không biết mình có thể làm tốt công việc hay không. Được tập huấn đầy đủ và chi tiết về quy trình công việc, cách bảo vệ bản thân cũng như giải đáp các thắc mắc, tâm tư em cũng đỡ lo hơn”- Sơn kể.
Không về quê ăn Tết Nguyên đán để chống dịch Covid-19, nhưng Sơn cho hay cảm thấy hạnh phúc và nhận được sự động viên của các thầy cô, các y bác sĩ.
“Nguồn động lực lớn nhất cho em thực hiện công việc này chính là gia đình. Nghe tin em ở lại TP.HCM chống dịch, ba mẹ ủng hộ và tin tưởng nên em có thêm niềm tin và sức lực để làm việc”- Sơn nói.
Lần đầu tiên trong đời không ăn Tết cùng gia đình
Cũng như mọi năm, năm nay Minh Nguyệt – Y tế Công cộng 17 cũng dự định về quê ăn Tết rất sớm. Dù vậy, khi nhận được tin HCDC, nơi Nguyệt đang thực tập cần lực lượng hỗ trợ chống dịch Covid-19, Nguyệt quyết định lần đầu tiên trong đời sẽ không về nhà ăn Tết.
“Với sinh viên ngành Y, em coi đây là sứ mạng”- Nguyệt quyết tâm.
![]() |
Những sinh viên "quên" Tết ở lại TP.HCM chống dịch Covid-19 |
Nữ sinh viên càng thêm đồng cảm khi biết có nhiều y, bác sĩ ở khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm có quê ở rất xa, cả năm chỉ có thể về được 1 lần vào dịp Tết nhưng năm nay đã không thể về.
“Thú thực khi nhìn bạn bè xung quanh đã về quê đón Tết cùng gia đình, em cũng có chút chạnh lòng nhưng em tin quyết định ở lại hỗ trợ chống dịch của mình và các bạn trong nhóm mang tinh thần tình nguyện hết mình vì cộng đồng và em tin gia đình sẽ luôn bên cạnh ủng hộ quyết định của em”- Minh Nguyệt tâm sự.
PGS. TS Nguyễn Hoàng Bắc, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Y Dược TP. HCM đã đến thăm hỏi, động viên và tặng quà Tết cho các bạn sinh viên của trường tham gia chống dịch Covid-19 tại HCDC. Theo đó, mỗi sinh viên nhận được quà trị giá 1 triệu đồng.
“Hy vọng rằng với tuổi trẻ và sự nhiệt huyết, các em sẽ giúp cho HCDC hoàn thành nhiệm vụ, góp phần phòng, chống dịch và tích lũy được kinh nghiệm, vốn sống của mình, có được những trải nghiệm quý khi mà thành phố, đất nước và nhân dân cần trong điều kiện diễn biến dịch phức tạp như hiện tại.
Thầy rất tự hào về các em đã xung phong xin gia đình tham gia hỗ trợ với quyết tâm “Khi nào hết dịch mới về” trong những ngày sát Tết như hiện tại. Hy vọng rằng những ngày sắp tới các em sẽ đoàn kết cùng với nhau như một gia đình nhỏ, chia sẻ với nhau trong những ngày Tết. Và thầy tin rằng các em sẽ có một ngày Tết rất đặc biệt của tuổi trẻ khi tham gia nhiệm vụ rất quan trọng phòng chống dịch”- PGS Nguyễn Hoàng Bắc nhắn nhủ.
Lê Huyền

Những sinh viên 'căng mình' truy vết F0 ở Hải Dương
Lấy mẫu xét nghiệm, thu quần áo bẩn, rác thải của bệnh nhân Covid-19... những sinh viên Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, đang căng mình cùng đội ngũ y bác sĩ chống dịch.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng
Bữa sáng các học sinh Trường THCS Giảng Võ được hiệu trưởng mời gồm: Phở bò, phở gà hoặc mỳ Spaghetti sốt bò băm theo sở thích. Theo bà Yến, trong các hoạt động giáo dục, nhà trường đặc biệt chú trọng tới công tác thi đua khen thưởng. Việc được các thầy cô khích lệ, khen ngợi không chỉ tiếp thêm động lực cho học sinh mà còn giúp các em hình thành nhiều phẩm chất tốt đẹp như có cách suy nghĩ tích cực, tự tin...
“Việc giúp học sinh rèn luyện những phẩm chất này không chỉ qua những bài giảng trên lớp mà còn qua cả hành động cụ thể từ giáo viên và người đứng đầu nhà trường là hiệu trưởng. Hoạt động mời học sinh dùng bữa sáng bản chất là một sự khen thưởng nhưng bằng một hình thức mới lạ hơn và tôi hy vọng khiến các em thích thú hơn”, bà Yến nói.
Theo bà Yến, sự quan tâm, chăm sóc gần gũi từ những điều đơn giản, nhỏ nhất này thay cho điều nhà trường muốn nói với học sinh rằng thầy cô luôn dõi theo và chăm sóc tốt nhất cho những “hạt mầm”.
Các thầy cô đã lên kế hoạch chăm chút học trò rất bài bản, ân cần. Các em được đăng ký chọn món theo sở thích trong 3 món: Phở bò, phở gà và mỳ Spaghetti sốt bò băm. Hoa quả và đồ uống đều do tự tay các thầy cô chuẩn bị.
Thư mời của hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ Điều bà Yến vui nhất là học trò đã dùng bữa sáng ngon lành và đầy thích thú. “Khi đến, các em chia sẻ rất háo hức chờ đợi buổi gặp mặt ‘lạ’ này. Có một số em còn mang theo những tấm Huy chương Vàng đạt được”, nữ hiệu trưởng nói.
“Tôi cũng nói với các học trò rằng thành công nào của các em cũng đều đáng được trân trọng và ghi nhận. Nhưng có những giai đoạn có ý nghĩa hơn. Ví dụ, trong hè là khoảng thời gian phần lớn các học sinh được nghỉ ngơi, thư giãn nhưng các em đã cố gắng, nỗ lực mang về những tấm huy chương”.
Tập thể cán bộ, giáo viên Trường THCS Giảng Võ thể hiện quyết tâm trước thềm năm học mới. Vị hiệu trưởng cũng muốn ngoài sự khích lệ, động viên, hoạt động này như một hoạt động khởi động cho năm học mới kề cận, giúp cho các giáo viên và học sinh toàn trường thêm niềm hứng khởi để bắt đầu năm học mới.
Trước và sau bữa ăn, cô trò hỏi thăm nhau về chuyện trường, chuyện lớp khi năm nay Trường THCS Giảng Võ chuyển sang tòa nhà mới. “Các em phấn khởi kể cho tôi nghe những điều thú vị, đáng nhớ với trải nghiệm kỳ thi của mình. Tôi cũng chia sẻ với học sinh những kỷ niệm khi bằng tuổi các em bây giờ”, bà Yến tâm sự.
Cũng trong sáng 31/7, Hội đồng giáo dục Trường THCS Giảng Võ đã họp buổi đầu tiên năm học 2024 - 2025 nhìn nhận những thuận lợi và thách thức của năm học mới.
Vị hiệu trưởng cho hay, dự kiến khoảng giữa tháng 8, nhà trường sẽ tổ chức buổi đón học sinh khối 6 để các em biết thêm về trường mới và khu vực trong trường trước khi khai giảng vào 5/9.
Hải Phòng thưởng nửa tỷ đồng cho nam sinh đạt Huy chương Vàng Olympic quốc tế
Hải Phòng chi hơn 2,7 tỷ tặng thưởng các học sinh, giáo viên có thành tích cao trong kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực. Nam sinh giành Huy chương Vàng đã nhận thưởng 500 triệu." alt="Học sinh ở Hà Nội 'bất ngờ với lời mời ăn sáng cùng hiệu trưởng" />Ngôn ngữ “trung lập”
Việc sử dụng tiếng Anh ở Pakistan bắt nguồn từ thời kỳ cai trị thuộc địa của người Anh ở tiểu lục địa Ấn Độ khi tiếng Anh được thiết lập như một biểu tượng của quyền lực. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của hành chính và giáo dục bậc cao vào thế kỷ 19 dưới thời cai trị của người Anh.
Chính phủ thuộc địa Anh đã cố gắng tạo ra một tầng lớp tinh hoa địa phương thành thạo tiếng Anh để làm cầu nối giữa các nhà cai trị Anh và dân cư địa phương.
Sau khi giành độc lập vào năm 1947, Pakistan đã chọn tiếng Urdu làm ngôn ngữ quốc gia nhằm tạo dựng một bản sắc dân tộc thống nhất.
Tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học ở Pakistan. Ảnh: UNICEF. Tuy nhiên, việc này đã gây ra những căng thẳng ngôn ngữ giữa các nhóm sắc tộc khác nhau trong nước. Để giải quyết vấn đề, tiếng Anh được chỉ định là ngôn ngữ chính thức, phục vụ như một phương tiện trung lập giữa các tranh chấp này, theo nghiên cứu trên Journal of Interdisciplinary Insights.
Mặc dù Hiến pháp năm 1973 xác định tiếng Urdu là ngôn ngữ quốc gia, Điều 251 cho phép sử dụng tiếng Anh cho các mục đích chính thức, đặc biệt trong hệ thống tư pháp và các hội đồng lập pháp.
Nghĩa là tiếng Anh được giữ làm ngôn ngữ chính thức bên cạnh tiếng Urdu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp giữa các tỉnh và đảm bảo sự liên tục trong hoạt động của chính phủ. Quyết định này đã đặt nền móng cho vị thế của tiếng Anh như một ngôn ngữ tinh hoa trong xã hội giai đoạn hậu thuộc địa của Pakistan.
Khi toàn cầu hóa kinh tế phát triển, chính phủ Pakistan tiếp tục ưu tiên giáo dục tiếng Anh để thu hẹp khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội. Tuy vậy, tháng 9/2015, Tòa án Tối cao Pakistan tuyên bố rằng ngôn ngữ chính thức sẽ trở lại là tiếng Urdu, theo Hiến pháp năm 1973.
Nhiều học sinh học 14 năm vẫn kém
Chính sách tiếng Anh hiện tại ở Pakistan có đặc điểm nổi bật là tính thực tiễn. Chính phủ đang nỗ lực làm cho tiếng Anh trở nên dễ tiếp cận hơn cho mọi người, đặc biệt là trong hệ thống giáo dục, nhằm tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ này trong đời sống hàng ngày và tạo ra cơ hội cho các thế hệ trẻ.
Trong hệ thống giáo dục Pakistan, tiếng Anh được giảng dạy như một môn học bắt buộc đến trình độ đại học. Tuy nhiên, chất lượng và khả năng tiếp cận giáo dục tiếng Anh khác biệt rõ rệt giữa các nhóm kinh tế xã hội khác nhau.
Một lý do chính khiến trình độ tiếng Anh thấp ở Pakistan là sự phân bổ không đồng đều của nền giáo dục chất lượng. Các trường học bằng tiếng Anh cung cấp chương trình giảng dạy tốt hơn nhưng chỉ giới hạn ở các trung tâm thành thị và các gia đình giàu có, khiến một bộ phận lớn dân số không được tiếp xúc đầy đủ với tiếng Anh.
Các trường tư thục chủ yếu phục vụ cho các gia đình trung lưu và tinh hoa đô thị, cung cấp chương trình giảng dạy tiếng Anh chất lượng cao. Sinh viên tốt nghiệp từ những trường này thường có triển vọng nghề nghiệp tốt hơn.
Ngược lại, trường công lập, đặc biệt ở vùng nông thôn, dạy bằng tiếng Urdu hoặc các ngôn ngữ địa phương, với tiếng Anh chỉ được xem là môn học phụ. Học sinh ở những cơ sở này thường nhận được sự giảng dạy tiếng Anh không đầy đủ, hạn chế khả năng đạt được trình độ giao tiếp.
Vì vậy, mặc dù đã học tiếng Anh hơn 14 năm, phần lớn học sinh từ các trường không thuộc giới tinh hoa vẫn thiếu những kỹ năng cần thiết để theo học giáo dục bậc cao và phát triển sự nghiệp, như được chỉ ra trong Journal of Education and Educational Development.
Ngoài ra, hệ thống giáo dục của Pakistan thường nhấn mạnh vào kỹ năng đọc và viết tiếng Anh, ít chú trọng vào việc phát triển khả năng nghe và nói. Điều này khiến học sinh có thể đọc và viết tiếng Anh nhưng lại gặp khó khăn trong khả năng nói và nói trôi chảy.
Nhiều học sinh tốt nghiệp với các quy tắc ngữ pháp học thuộc lòng nhưng lại không tự tin tham gia vào các cuộc trò chuyện bằng tiếng Anh.
'Học tiếng Anh cả chục năm vẫn không thể nói một câu hoàn chỉnh'“Tôi học tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào”, một độc giả chia sẻ với VietNamNet. Không ít độc giả phân tích phương pháp, sĩ số lớp quá đông… là rào cản cho việc dạy và học tiếng Anh tại các trường học." alt="Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấp" />Vợ chồng Tony Hedley và Christine Hedley. Ảnh: PA “Tôi quay trở lại nơi làm việc, người quản lý đã ra bắt tay và chúc tôi mọi điều tốt đẹp nhất”, ông Hedley cho hay.
Chia sẻ với tờ The Independent, ông Hedley nói “tôi đã làm việc cả đời, và tôi nghĩ đã đến lúc mình được nghỉ ngơi”.
Bà Christine là một trợ giảng tâm sự, "tôi không thể tin được. Tôi chỉ biết khóc. Thật không thể tin nổi. Tôi thức dậy vào buổi sáng, và nghĩ ‘liệu mình có đang mơ? Thật vui khi hiện tại chúng tôi có thể nghỉ ngơi, và sống cuộc sống của mình”.
Cặp đôi dự định sử dụng số tiền trúng xổ số được để cải tạo phòng tắm và khu vườn, cũng như tận hưởng kỳ nghỉ ở Scotland. Họ cũng sẽ dùng một phần tiền để giúp đỡ 2 người con, 4 đứa cháu và chắt sắp chào đời.
Kiên trì mua xổ số suốt 20 năm, tài xế giao hàng siêu thị trúng 4,8 triệu USD
ANH - Tài xế giao hàng siêu thị đã bất ngờ trúng 4,8 triệu USD nhờ kiên trì mua 6 số xổ số giống nhau trong 20 năm." alt="Cả hai vợ chồng cùng trúng xổ số" />Ảnh: AP Trong chuyến đi trở về trái đất, nhà du hành Prokopyev nói với các kiểm soát viên ở mặt đất rằng cả nhóm họ đều ổn dù tàu vũ trụ phải lao qua bầu khí quyển và hạ cánh xuống thảo nguyên Kazakhstan cằn cỗi.
Ba nhà du hành vũ trụ trên được đưa tới Trạm vũ trụ Quốc tế vào ngày 21/9/2022. Tới tháng 12/2022, tàu vũ trụ của họ gặp sự cố, khiến họ phải chờ một tàu vũ trụ mới được phóng lên để đưa về. Tới ngày 25/2, tàu vũ trụ mới đã cập bến ISS.
Tết trên vũ trụ của 3 phi hành gia Trung QuốcCác phi hành gia Fei Junlong, Deng Qingming và Zhang Lu của Trung Quốc gửi lời chúc Tết Nguyên đán từ trạm vũ trụ Thiên Cung." alt="Ba phi hành gia trở về Trái đất sau hơn 1 năm mắc kẹt trong không gian" />
JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau. Theo đó, JICA đã viện trợ cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hệ thống xét nghiệm PCR, Bệnh viện Bạch Mai hệ thống điều hòa không khí nhằm phòng ngừa lây nhiễm, Bệnh viện Trung ương Huế hệ thống ECMO, trang thiết bị cần thiết trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy với tổng trị giá các lần viện trợ là hơn 450 triệu Yên (khoảng 91 tỷ đồng) nhằm đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Ngoài ra, JICA đã tiến hành mua sắm thông qua UNICEF hộp lạnh bảo quản vắc xin kèm thiết bị theo dõi nhiệt độ phục vụ cho việc vận chuyển vắc xin. JICA thực hiện hỗ trợ tại một số tỉnh biên giới thông qua Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) nhằm tăng cường năng lực cho các cán bộ, công chức Nhà nước trong điều tra và giám sát các bệnh truyền nhiễm, cung cấp thiết bị phòng ngừa dịch bệnh. JICA sẽ cung cấp các trang thiết bị y tế dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tổng cộng số tiền viện trợ của các dự án này là 800 triệu Yên (khoảng 163 tỷ đồng).
Phục hồi kinh tế
Theo Trưởng đại diện JICA Việt Nam, hiện Việt Nam đã bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động kinh tế, vừa phòng chống dịch, trong đó, cân bằng giữa phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng. Bên cạnh các dự án công trình cửa ngõ quốc tế như Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng quốc tế Lạch Huyện, JICA cũng triển các dự án tăng cường kết nối giao thông giữa các địa phương, như cải tạo, xây dựng lại nhiều cây cầu yếu trên nhiều tuyến quốc lộ thuộc nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, như cầu trên tuyến đường sắt Bắc Nam, cầu Kẻ Nậm ở tỉnh Nghệ An gần biên giới Việt Nam – Lào...
Khoảng 70% các tuyến đường quốc lộ của Việt Nam được đầu tư cải tạo thông qua hợp tác vốn vay ODA Nhật Bản. Các dự án hoàn thành giúp tăng cường kết nối ASEAN, chuỗi cung ứng hàng hóa và giúp người dân đi lại thuận tiện, đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà máy nước ngoài đầu tư vào các địa phương.
Ngoài ra, để đáp ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số, JICA đã và đang triển khai các dự án góp phần cải thiện đời sống của người dân Việt Nam như dự án xây dựng nhà máy điện, đường cao tốc lớn ở các đô thị vệ tinh, nhà máy xử lý nước...
Tháng 10/2020, cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long thuộc đường Vành đai 3 đã được thông xe. Tháng 8 vừa qua, dự án mở rộng nhà máy thủy điện Đa Nhim đã được hoàn thành và bắt đầu được đưa vào vận hành thương mại. Đây là dự án được Nhật Bản hỗ trợ xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 1964. Tháng 5/2021, JICA ký kết thỏa thuận cho vay Dự án điện gió trên đất liền tại tỉnh Quảng Trị, thúc đẩy cung cấp năng lượng sạch nhằm trung hòa carbon.
Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. HCM bị đình trệ một thời gian do ảnh hưởng của dịch bệnh nay đã được thi công trở lại. JICA cũng tổ chức nhều dự án phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào việc thúc đẩy công nghiệp hóa tiên tiến tại Việt Nam và cách mạng xã hội sử dụng công nghệ mới.
Ông Shimizu Akira nhấn mạnh, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử. Sự tin cậy, hiểu biết lẫn nhau là cơ sở gắn bó và phát triển thêm mối quan hệ này. JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và hợp tác tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau, góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Bảo Đức
Nhật hỗ trợ Bệnh viện Trung ương Huế gần 42 tỷ đồng
Dự án hợp tác kỹ thuật “Tăng cường năng lực cho Bệnh viện Trung ương (TƯ) Huế trong ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19)” vừa chính thức được triển khai.
" alt="Nhật nỗ lực giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn" />Ban tổ chức trao giải nhất cho nhóm sinh viên với đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất cơm ăn liền” Theo nhóm nghiên cứu, trong cuộc sống hiện đại, con người bận rộn với công việc, do đó thời gian dành cho các bữa cơm cũng bị rút ngắn. Đáp ứng xu hướng đó, cơm ăn liền được nghiên cứu sản xuất nhằm giải quyết bài toán về thời gian và cũng tạo ra sự đa dạng về các sản phẩm làm từ lúa gạo.
Tuy nhiên, khái niệm “cơm ăn liền” vẫn khá mới mẻ và chưa được phổ biến trên thị trường hiện nay. Gạo để sản xuất cơm ăn liền được sản xuất từ lúa mới thu hoạch (để đảm bảo độ tươi, mùi thơm đặc trưng của giống, cấu trúc dẻo của cơm), sau đó tách bỏ vỏ trấu, xát nhẹ lớp cám mỏng, không qua xát trắng kỹ và đánh bóng. Cơm ăn liền được hồ hóa một phần bằng hơi nước, sau đó được sấy khô để giữ cho hạt gạo ở trạng thái xốp và hạt cơm sẽ khô, riêng lẻ, không bị vón cục. Khi sử dụng, người dùng chỉ cần cho nước vào theo tỷ lệ, rồi cho vào lò vi sóng trong 5-6 phút.
Nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đã thực hiện đề tài với các thí nghiệm đánh giá, lựa chọn nguyên liệu; khảo sát từ phương pháp xay đến chất lượng gạo tươi, thời gian xát đến độ trắng của gạo, phương pháp hồ hóa tinh bột gạo tươi, thời gian và nhiệt độ sấy cơm ăn liền, phương pháp hoàn nguyên...
Sau thời gian nghiên cứu, nhóm lựa chọn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm là lúa Đài thơm 8, vụ Đông Xuân 2021, tại xã Mỹ Hạnh Trung, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Nhóm đưa ra được quy trình sản xuất cơm ăn liền: Lúa được xay bằng máy tách vỏ trấu với khoảng cách giữa hai trục rulo 0,1cm; thời gian xát gạo là 80 giây; gạo được ngâm và hấp trong thời gian 35 phút; cơm được sấy ở 55°C trong 160 phút để đạt độ ẩm sản phẩm 12-14%, màu trắng, hạt rời nhiều, tỷ lệ hạt gãy thấp.
Sau đó, hoàn nguyên với tỷ lệ “1 cơm ăn liền: 3 nước”, thời gian 6 phút, công suất 350 - 450W trong lò vi sóng thì hạt cơm trắng, nở vừa, khô ráo và mềm giống cơm nấu bằng nồi cơm điện. Sản phẩm sau đó được bảo quản bằng phương pháp hút chân không trong bao bì PE.
11 đề tài đạt giải Nhất khác gồm:
"Tổng hợp, cấu trúc một số dẫn xuất polythiophene mới và ứng dụng trong siêu tụ điện"của SV Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
"Nghiên cứu ứng xử động lực học của vi giọt trong thiết bị vi lưu flow-focusing dưới ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt"của SV ĐH Bách khoa Hà Nội.
"Ứng dụng mô hình học máy xác định các tổ hợp gen liên quan huyết khối có giá trị chẩn đoán sớm nguyên nhân sảy thai liên tiếp ở phụ nữ Việt Nam"của SV Trường ĐH Y Hà Nội.
"Tổng hợp vật liệu NiCoFe-LDO, ứng dụng làm xúc tác trong xử lý môi trường"của SV Học viện Kỹ thuật quân sự.
"Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá chốt sọc Mystus mysticetus Roberts, 1992 phân bố trên tuyến sông Hậu từ Cần Thơ đến Sóc Trăng"của SV ĐH Cần Thơ.
"Dự định nghề nghiệp của sinh viên năm cuối tại các trường đại học ở Việt Nam trong bối cảnh Covid-19"của SV Trường ĐH Hà Nội.
"Cảm xúc và hành vi chia sẻ viral video trên facebook của thế hệ trẻ"của SV Trường ĐH Kinh tế TPHCM.
"Ảnh hưởng của Sensory Marketing đến chất lượng cảm nhận và sự hài lòng về dịch vụ y tế tại các bệnh viện công lập Việt Nam"của SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
"Đa dạng hóa xuất khẩu trước cú sốc kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm từ các nước đang phát triển"của SV Học viện Ngân hàng.
"Xây dựng công cụ đánh giá năng lực STEM của học sinh Trung học phổ thông đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại TP.HCM"của SV Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
"Các biện pháp cưỡng chế hành chính trong quản lý xã hội khi có dịch bệnh từ thực tiễn Covid-19 ở Việt Nam"của SV Học viện An ninh nhân dân.
Sáng chế 100 nghìn đồng của học trò Hà Tĩnh giúp thầy cô đỡ vất vả
Thấy thầy cô vất vả với khâu chụp ảnh bài thi để chấm trắc nghiệm, nhóm học sinh lớp 11A Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã lên ý tưởng chế tạo Giá chấm trắc nghiệm bán tự động. Sản phẩm được các giáo viên đánh giá cao về hiệu quả.
" alt="Cơm ăn liền của 5 cô gái giành giải nhất thi khoa học sinh viên" />
- ·Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
- ·Báo Mỹ: Người được kỳ vọng sẽ đưa Việt Nam đến kỷ nguyên phát triển mới
- ·TP.HCM: Công bố sai phạm hơn 2.000ha đất công tại Sagri
- ·dân chung cư starcity căng băng rôn đòi quỹ bảo trì
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- ·Hoa hậu Thanh Thủy khoe sắc với áo dài lấy cảm hứng từ tranh Đông Hồ
- ·Nam vương người Mỹ gốc Việt gây chú ý khi chuyển hướng làm MC
- ·Nữ sinh ngành Hóa chưa tốt nghiệp đã nhận học bổng thạc sĩ tại Pháp
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- ·Học tiếng Anh: Những thành ngữ thay thế 'happy' trong tiếng Anh
Bước chân đi làm, tôi nhận thức được áp lực cuộc sống và tự nhủ yêu đương cần lựa chọn. Chồng có thể không cần đẹp trai hay quá giàu có nhưng ít nhất phải có công việc ổn định, kinh tế vững vàng. Tôi không đề cao lối sống vật chất nhưng "có thực mới vực được đạo". Nghèo mà hạnh phúc cũng có, nhưng cãi vã chia ly nhiều hơn.
"Người tính không bằng trời tính", cuối cùng tôi lại yêu chàng trai hầu như chẳng có gì. Gia đình anh khá phức tạp, bố anh có tiền án, đã ly hôn. Anh bỏ đại học giữa chừng, nay theo người quen làm tự do chuyên về điện tử điện lạnh.
Chúng tôi tình cờ quen nhau khi anh đến phòng trọ tôi sửa điều hòa. Không hiểu sao ngay lần đầu gặp, anh đã nói với tôi rất nhiều chuyện, tâm sự như lâu lắm chẳng có ai lắng nghe anh. Lúc đầu, tôi chỉ coi anh như một người bạn rồi bị sự quan tâm, nhiệt thành của anh đánh gục lúc nào không hay.
Tôi thích một tình yêu lãng mạn nhưng không muốn liều mạng vì yêu (Ảnh minh họa: pressfoto) Từ ngày yêu nhau, tôi được bạn trai cưng chiều hết mực. Anh không có điều kiện mua cho tôi những món quà đắt đỏ hay đưa tôi đi du lịch đây đó. Anh yêu tôi bằng những quan tâm cực kỳ chu đáo, bằng những phút giây cạnh bên bất kể lúc nào tôi muốn và những lời yêu thương, cử chỉ dịu dàng.
Anh có thể ngồi hát hết bài này sang bài khác đến khản giọng theo yêu cầu của tôi, cõng tôi đi mấy vòng bờ hồ chỉ vì tôi thích đi dạo nhưng chân tôi đau không đi nổi.
Anh nói anh yêu tôi như phát cuồng, cảm giác như mỗi ngày không gặp tôi vài lần thì bứt rứt không yên, không làm gì được.
Có lẽ vì yêu nhiều nên ghen nhiều, anh ngày càng kiểm soát tôi. Anh gọi điện mà tôi không biết để nghe, anh đến nhà buổi tối mà tôi không có nhà, anh đều khó chịu tra hỏi.
Thái độ vô lý của anh khiến tôi nhiều lần giận dỗi. Anh nói vì biết tôi xinh đẹp, nhiều người để ý nên sợ mất. Mỗi lần tôi giận, nếu chưa chịu tha lỗi, anh nhất định không về, kể cả bỏ làm đứng ở cổng cơ quan tôi chờ đợi hết ngày để gặp.
Thời gian mới yêu, tôi còn cảm thấy hạnh phúc, thấy người yêu như vậy là hết lòng nhưng càng yêu, càng thấy không ổn. Chị gái tôi nghe kể cho rằng, kiểu người như anh không nên yêu. Đàn ông ngoài yêu đương phải lo sự nghiệp hàng đầu, còn anh chỉ suốt ngày lẽo đẽo theo tôi, e rằng tương lai không mấy sáng sủa.
Một lần lúc ngồi cạnh nhau, anh dụi đầu vào vai tôi, thủ thỉ: "Không có em, chắc anh chết mất. Đời này anh mà không lấy được em, anh cũng chẳng để ai có được em hết".
Lời anh nói khiến tôi nổi da gà. Tôi nghĩ đến những vụ án mạng vì tình cảm gần đây, lòng bỗng trào dâng nỗi sợ hãi.
Chị tôi từng nói, thật ra yêu phải một gã sở khanh không đáng sợ, không yêu người này thì yêu người khác, đàn ông tử tế không thiếu.
Sợ nhất là yêu phải những kẻ cuồng si, sẵn sàng vì yêu mà chết. Những kẻ ấy ngoài tình yêu ra hầu như chẳng có gì. Với họ, tình yêu là lẽ sống, là sinh mạng. Yêu những kiểu người đó rất khổ, mà không yêu nữa có khi lại là bi kịch.
Tôi nghĩ đến một ngày, nếu tôi muốn rời bỏ anh, chắc anh chẳng để yên cho tôi từ bỏ. Anh ấy có thể làm ra những chuyện gì, thật khó mà đoán được.
Sau một đêm suy nghĩ, tôi quyết định nghỉ việc, chuyển chỗ ở, cùng lắm về quê xin việc hoặc đi nơi khác thật xa. Tôi chỉ là cô gái tỉnh lẻ đơn thuần, ước mơ có một công việc để làm, gặp một người đàn ông tử tế để yêu và lấy làm chồng, sống một cuộc đời bình thường, yên ổn.
Tôi còn trẻ để yêu và làm lại từ đầu, không thể cứ ở trong mối quan hệ cảm thấy không an toàn và nhiều lo lắng như vậy. Đã có rất nhiều cô gái chịu bất hạnh vì yêu lầm người.
Suốt một tuần qua, điện thoại tôi có rất nhiều cuộc gọi nhỡ và tin nhắn của anh. Anh từ nói nhớ thương, van xin đến dọa dẫm. Anh nói anh sẽ chết, khiến tôi cả đời sống trong hối hận vì bỏ rơi anh.
Nếu là trước đây, nghe những lời này, tôi sẽ nao núng. Nhưng bây giờ, tôi hiểu rõ, một người đến mạng sống của mình còn không coi trọng, chắc chắn anh ta cũng không coi trọng mạng sống của tôi.
Yêu đương không có nghĩa là mù quáng. Yêu đương nhưng vẫn phải tỉnh táo để được sống cuộc đời rất tươi đẹp này.
Theo Dân Trí
Đến nhà bạn trai ra mắt, tôi điếng người khi thấy chị gái anh ấy
Khi chị gái anh từ trong bếp chạy ra, tôi như khựng lại. Gương mặt người phụ nữ này sao quen thế? Tôi thật sự không nhớ cho đến khi ánh mắt chạm phải bức ảnh cưới treo trên tường." alt="Đang yêu say đắm, câu nói của bạn trai khiến tôi quyết tâm dứt tình" />- Liên doanh Việt Nam - Hong Kong đã bị thu hồi dự án Vườn thú hoang dã Safari và Khu Du lịch nghỉ dưỡng Bình Châu vì không triển khai dự án, sau nhiều năm được cấp phép. Hiện dự án này đang được đưa ra để chọn nhà đầu tư mới.
Bà Rịa - Vũng Tàu tính giao đất công không cần đấu giá?
Bà Rịa - Vũng Tàu: Phân lô bán nền phá nát quy hoạch
Dự án Vườn thú hoang dã Safari và Khu Du lịch nghỉ dưỡng Bình Châu tọa lạc tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, do Công ty Cổ phần Đầu tư Vườn thú hoang dã Safari và Khu Du lịch nghỉ dưỡng Bình Châu - Việt Nam (liên doanh Việt Nam - Hồng Kông) làm chủ đầu tư.
Bà Rịa – Vũng Tàu chọn lại chủ đầu tư dự án Safari Dự án đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư năm 2005, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp Giấy chứng nhận đầu tư lần đầu năm 2009. Mục tiêu là thiết kế, phát triển, quản lý vườn thú đẳng cấp quốc tế và đầu tư khu du du lịch tích hợp mang tầm quốc tế. Dự án có diện tích khoảng 530 ha và tổng vốn đầu tư khoảng 500 triệu USD.
Tuy nhiên, đến nay, nhà đầu tư đã không triển khai dự án theo như cam kết. Do đó, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có văn bản chấm dứt hoạt động của dự án, đồng thời đưa dự án này vào danh mục các dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Được biết, trước đó đã có 4 nhà đầu tư trong và ngoài nước có văn bản đề nghị được đầu tư vào khu đất 530 ha nêu trên, bao gồm: Công ty WCG Worldwide Holdings In, Công ty Cổ phần An Phú, Công ty Cổ phần Bất động sản Khải Hoàn Land, Công ty Cổ phần địa ốc Khang Việt.
Sau khi tổng hợp ý kiến của các sở, ban, ngành, địa phương liên quan, Sở Kế hoạch và Đầu tư Bà Rịa - Vũng Tàu đã đề xuất 3 phương án để lựa chọn nhà đầu tư bao gồm: Phương án thực hiện lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của Luật Đấu thầu, phương án đấu giá quyền sử dụng đất và phương án xét chọn nhà đầu tư.
Theo chỉ đạo của ông Nguyễn Thành Long, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh tiếp tục nghiên cứu, để tìm ra phương án lựa chọn nhà đầu tư khả thi, hiệu quả nhất đầu tư vào khu đất nêu trên, báo cáo để trình Thường trực UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xem xét, quyết định.
Mạnh Đức
“Làng Sài Gòn” bất ngờ bị Thanh tra Long An xử phạt
Được mở bán rầm rộ từ cuối năm 2016 nhưng dự án SaiGon Village - “Làng Sài Gòn”, vừa mới bị Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Long An xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng.
" alt="Đại gia Hong Kong bỏ chạy khỏi dự án Safari 500 triệu USD" />Hoa hậu Thế giới 2023 Karolina Bielawska (trái) và đương kim Hoa hậu Thế giới 2024 Krystyna Pyszková (phải). "Với thành công của cuộc thi Miss World lần thứ 71 tại Ấn Độ, ban tổ chức Miss World đã ghi nhận những dự án thiện nguyện của đại diện Việt Nam. Lần này, đương kim Nam vương Thế giới cùng các hoa hậu, á hậu và những người đẹp khác sẽ lưu lại Việt Nam một tuần để giao lưu, chụp ảnh, quảng bá, tham gia các dự án thiện nguyện và trình diễn tại show thời trang Vietnam Beauty Fashion Fest (VBFF) All Stars", ban tổ chức chia sẻ.
Vietnam Beauty Fashion Fest (VBFF) đã tổ chức được 6 mùa. Ở mùa All Stars đặc biệt, ban tổ chức cũng xác nhận rằng các hoa hậu, á hậu thế giới sẽ tham gia trình diễn trong sự kiện cùng nhiều hoa hậu, á hậu và các người mẫu nổi tiếng trong nước.
Đây là lần đầu tiên Krystyna Pyszková đến Việt Nam sau khi đăng quang Hoa hậu Thế giới ngày 9/3. Krystyna Pyszková sinh năm 1999, cao 1,81m. Cô đã tốt nghiệp ngành Luật tại Đại học Karl, Praha và đang theo học Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại MCI Innsbruck, Áo.
Krystyna Pyszková đăng quang Hoa hậu Thế giới 2023:
Đương kim Nam vương Thế giới 2019 Jack Heslewood cũng sẽ đến Việt Nam. Jack Heslewood là Nam vương Thế giới 2019 và có nhiệm kỳ dài nhất cho đến nay. Anh đến từ Anh, cao 1,9m và có ngoại hình nam tính. Heslewood được chú ý khi tốt nghiệp ngành Kỹ sư Hàng không vũ trụ tại Đại học Kingston, Anh và Đại học Stanford, Mỹ. Hiện tại, anh là kỹ sư tên lửa và gây ấn tượng với chỉ số IQ 181, cùng khả năng thông thạo tiếng Pháp và Malaysia.
Đương kim Nam vương Thế giới 2019 Jack Heslewood. Đây cũng là lần đầu tiên Hoa hậu Thế giới 2019 Toni-Ann Singh đến Việt Nam. Trước đó, cô dự định tới Việt Nam cùng bà Julia Morley - Chủ tịch Miss World - để tham dự đêm chung kết Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, nhưng không thể đến do vấn đề visa.
Với Hoa hậu Thế giới 2021 Karolina Bielawska, đây là lần thứ 4 cô đến Việt Nam. Trước đó, người đẹp sang Việt Nam để dự đêm chung kết Miss World Vietnam 2022 ở Quy Nhơn hồi tháng 7/2022. Tháng 9/2022, Karolina Bielawska trở lại TP.HCM tham dự sự kiện đấu giá quyên góp cho các dự án thiện nguyện và dự án nhân ái của Miss World Việt Nam 2022 Huỳnh Nguyễn Mai Phương. Cô trở lại Việt Nam lần thứ 3 để tham dự đêm chung kết Miss World Vietnam - Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 ngày 22/7.
Minh Nghĩa
Tân Miss World 2023 cao 1,81m, xinh như thiên thần và học vấn ấn tượngĐại diện Cộng hòa Séc Krystyna Pyszková 25 tuổi, giành chiến thắng tại cuộc thi Miss World 2023. Mỹ nhân 9X sở hữu vẻ đẹp sắc sảo, chiều cao 1,81m và học vấn ấn tượng." alt="Ba Hoa hậu Thế giới đến Việt Nam" />Rao bán rầm rộ khi chưa đủ điều kiện huy động vốn, 1 dự án liên quan đến Vũ “nhôm” vừa bị Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng tuýt còi. Những dự án kiểu này cũng đang xuất hiện nhiều nơi ở Sài Gòn.
Bóc trần Vũ Nhôm: Thâu tóm đất giá rẻ, nhúng tay vào ngân hàng
Chưa hết dớp Khaisilk, lại dính Vũ Nhôm: Đại gia vận đen nhất năm
Quốc Tuấn - Đồ họa: Thu Hằng
" alt="Dự án “kiểu Vũ nhôm” xuất hiện khắp Sài Gòn" />
- ·Nhận định, soi kèo Dibba Al
- ·Tổ chức lễ tưởng niệm các nhân Do Thái trong Thế chiến 2 tại Hà Nội
- ·Nam sinh duy nhất của Hà Nội đạt 10 điểm môn Toán chuyên kỳ thi vào lớp 10
- ·Quốc gia có hơn 108 triệu người nói tiếng Anh nhưng trình độ vẫn thấp
- ·Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
- ·Sao Việt 27/8/2024: Chi Pu khoe dáng đẹp, Thanh Sơn biểu cảm lạ bên Khả Ngân
- ·Trường học không quỹ lớp, quỹ trường: Có thật sự lý tưởng?
- ·Diễn viên Lan Phương: Hành vi gian dối tiền từ thiện liên quan đến đạo đức
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
- ·TP.HCM quyết phá dỡ ngôi chùa trên nóc chung cư La Botina