Hành động bất ngờ của cô gái sau khi bị cướp giật túi

{keywords}

Quay video 'sống ảo' bị tàu hỏa đâm

{keywords}

Tu cạn chai rượu để được lên xe buýt

{keywords}

Cướp tấn công cô gái vừa rời khỏi ngân hàng

{keywords}

Người đàn ông không tay bổ củi bằng cằm

{keywords}

Hai xe tải đấu đầu kinh hoàng vì người lái xe máy ẩu

{keywords}

Xe tải chở gạo bị lật ở Tiền Giang lên báo Anh

{keywords}

Nhóm buôn người thả bé gái qua tường cao 4 mét

{keywords}

Lính cứu hỏa lao khỏi phòng tắm khi nghe còi khẩn cấp

{keywords}

 

H.N.(tổng hợp)

Clip nghi phạm xoay người nã đạn khi bị cảnh sát tông ngã nóng nhất MXH

Clip nghi phạm xoay người nã đạn khi bị cảnh sát tông ngã nóng nhất MXH

Thiếu nữ bất ngờ rơi từ tầng 3 chung cư; Nghi phạm xoay người nã đạn sau khi bị cảnh sát tông ngã; Cậu bé bị cướp siết cổ giật smartphone giữa đường;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.

" />

Clip bịt mặt dội xăng đốt 3 ô tô nóng nhất mạng xã hội

Kinh doanh 2025-01-17 17:51:23 328

Bịt mặt dội xăng đốt 3 ô tô

{ keywords}

Hành động bất ngờ của cô gái sau khi bị cướp giật túi

{ keywords}

Quay video 'sống ảo' bị tàu hỏa đâm

{ keywords}

Tu cạn chai rượu để được lên xe buýt

{ keywords}

Cướp tấn công cô gái vừa rời khỏi ngân hàng

{ keywords}

Người đàn ông không tay bổ củi bằng cằm

{ keywords}

Hai xe tải đấu đầu kinh hoàng vì người lái xe máy ẩu

{ keywords}

Xe tải chở gạo bị lật ở Tiền Giang lên báo Anh

{ keywords}

Nhóm buôn người thả bé gái qua tường cao 4 mét

{ keywords}

Lính cứu hỏa lao khỏi phòng tắm khi nghe còi khẩn cấp

{ keywords}

 

H.N.(tổng hợp)

Clip nghi phạm xoay người nã đạn khi bị cảnh sát tông ngã nóng nhất MXH

Clip nghi phạm xoay người nã đạn khi bị cảnh sát tông ngã nóng nhất MXH

Thiếu nữ bất ngờ rơi từ tầng 3 chung cư; Nghi phạm xoay người nã đạn sau khi bị cảnh sát tông ngã; Cậu bé bị cướp siết cổ giật smartphone giữa đường;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/826c399061.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn

Ca sĩ Đào Mác vào vai Dế Mèn.

Phiên bản đầy đủ Dế Mèn phiêu lưu kýquy tụ các nghệ sĩ nổi tiếng như Đào Mác (Dế Mèn), Phan Hữu Trung Kiệt (Dế Trũi), Phạm Khánh Ngọc (chị Cốc), Trần Thanh Nam (Xiến Tóc), Trần Thị Kim Anh (Nhà Trò), Vũ Minh Trí (thầy đồ Cóc)… cùng dàn hợp xướng, đoàn vũ kịch, dàn nhạc giao hưởng, dàn hợp ca thiếu nhi và một ban nhạc nhẹ.

Chỉ đạo nghệ thuật cho toàn bộ dự án là nhạc trưởng Lê Ha My - Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TP.HCM.

Biên đạo múa Nguyễn Thị Tuyết Minh chia sẻ: "Vở nhạc kịch giúp chúng ta được sống chung cùng không gian và thời gian với Dế Mèn, để hiểu hơn về người nghệ sĩ, trực tiếp nhìn thấy, cảm nhận thấy niềm vui, nỗi buồn, cô đơn sâu thẳm không thể giãi bày, những khát khao đôi khi vượt ra các điều quy ước, vượt lên hoàn cảnh và khuôn khổ để theo đuổi ước mơ.

Ở thời đại nào, trong xã hội nào cũng có những con người thùng rỗng kêu to, những kẻ ăn chơi, gian ác, kiểu người mánh khóe, cậy quyền thế ức hiếp người khác. Đâu đó trong những khúc quanh của cuộc sống, mỗi người đều có sự lựa chọn giữa mất phương hướng, chán chường, tuyệt vọng, buông thả bản thân hay sống có bản lĩnh lạc quan, biết cảm thông, chia sẻ, thương yêu, bao dung, nhìn nhận sự việc ở nhiều chiều hướng khác nhau và tin yêu vào cuộc sống".

Chỉ đạo nghệ thuật cho toàn bộ dự án là nhạc trưởng Lê Ha My - Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TP.HCM.

Trong buổi biểu diễn, nghệ sĩ Đào Mác đã gặp một sự cố ngay từ màn đầu. Nam diễn viên bị bong gân ở gót chân, miệng chảy máu do nhảy từ trên cao xuống nhưng vẫn hát "máu lửa", diễn thăng hoa cả vở.

Nghệ sĩ Tuyết Minh phải cho Đào Mác nghỉ giải lao để ngâm đá và bó bàn chân vào, nhưng suốt buổi diễn, anh vẫn nhiệt tình hát đến mức không ai nhận ra bị đau, chỉ đến lúc ra chào khán giả mới đi tập tễnh.

"Đây là sự nỗ lực, hy sinh cho tác phẩm", biên đạo múa Tuyết Minh kể lại.

Nhạc kịch 'Đồng dao cổ tích' dành cho thiếu nhi dịp Trung thuTrong 'Đồng dao cổ tích', thế giới cổ tích không dừng ở những câu chuyện 'ngày xửa ngày xưa' mà là một dòng chảy bất tận của những câu chuyện mới.">

Ca sĩ Đào Mác bị bong gân vẫn nhảy múa tưng bừng trên sân khấu

 Nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp (Ảnh: Hoàng Hà).

Nhà văn, liệt sĩ Nguyễn Thi từng có quan niệm giản dị nhưng sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của các thế hệ: “Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại đổ về một biển mà biển thì rộng lắm”, “rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”.

Nếu Nguyễn Thi còn sống, tôi tin ông sẽ là một trong những nhà văn lão thành có mặt hôm nay để nói với chúng ta về một thời đại hào hùng mà ông và nhiều nhà văn khác đã sống và viết. Tất nhiên, câu chuyện của Nguyễn Thi không bó hẹp trong phạm vi của một gia đình mà rộng hơn là đóng góp của mỗi thế hệ cho dân tộc và nhân loại.

Chuyện nhà, chuyện đời suy cho cùng cũng là chuyện của văn chương, nghệ thuật. Mỗi thế hệ nhà văn, bằng tài năng, tâm huyết của mình sẽ góp phần tạo nên sự giàu có và trường cửu của một nền văn học. Vì thế, việc ghi nhận, tôn vinh đóng góp của mỗi thế hệ nhà văn, đặc biệt là các nhà văn lão thành là một ứng xử thấm đầy tính nhân văn, phù hợp với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của văn hoá Việt.

Hầu hết các nhà văn lão thành là những người được sinh ra và trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Trong số họ, nhiều người từng trực tiếp cầm súng chiến đấu, có mặt ở nhiều chiến trường ác liệt, thường xuyên đối mặt với đạn bom, cái chết. Từ thực tiễn sinh động của cách mạng và kháng chiến, họ viết nên nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của công chúng nghệ thuật.

Đóng góp nổi bật nhất của các nhà văn lão thành là họ đã cùng những nhà văn của thế hệ mình tạo nên một thời đại văn học mới khác hẳn văn học trước 1945, cả về quan niệm và thi pháp nghệ thuật. Niềm cảm hứng bao trùm trong sáng tác của họ là ngợi ca vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong những thời khắc hào hùng nhất của lịch sử. Nhân vật trung tâm trong văn học kháng chiến là quần chúng nhân dân lao động vươn lên làm chủ cuộc đời mới, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.

Vẻ đẹp ấy được thể hiện sinh động trong tác phẩm của nhiều nhà văn lão thành, trong đó, đáng chú ý là Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc xuất hiện ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc, Sống như anh của Trần Đình Vân xuất hiện vào thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt.

Về bản chất, lão thành là tên gọi mang ý nghĩa tôn xưng khi nói đến những bậc cao niên có nhiều đóng góp cho xã hội. Ngược chiều thời gian, tôi muốn nói đến một phương diện khác liên quan đến ý niệm thời gian. Đó là việc các nhà văn lão thành từng hiện diện trong đời sống văn học nghệ thuật ngay từ khi họ còn rất trẻ. Điều đó có thể nhìn thấy rõ trong thời kỳ chống Pháp. Đến giai đoạn chống Mỹ, văn học Việt Nam lại được chứng kiến sự xuất hiện của một thế hệ trẻ đầy tài năng và khát khao sáng tạo. Về thơ, đó là Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn...

Về văn xuôi là Ma Văn Kháng, Đỗ Chu... Chính họ, vào thời điểm ấy đã đem đến cho văn học nước nhà những tiếng nói mới mẻ, tươi tắn, tràn đầy niềm lạc quan. Cùng với các thế hệ đi trước, họ góp phần hoàn chỉnh mô hình nghệ sĩ - chiến sĩ và kiến tạo diễn ngôn văn học của thời đại bằng tâm thếVóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy(Chế Lan Viên).

Trong điều kiện chiến tranh gian khổ, họ biết cách tạo dấu ấn riêng của thế hệ bằng quyết tâm và sự chân thành:

Không có sách chúng tôi làm ra sách

Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc đời mình

(Hữu Thỉnh)

Họ sẵn sàng từ giã cái cũ để thiết lập ý thức mỹ học mới:

Những tráng ca thuở trước

Còn hát trong sách thôi

Những thanh gươm yên ngựa

Giờ đã cũ mèm rồi

Bài ca của chúng tôi

Là bài ca ống cóng

(Thanh Thảo)

So với văn học chống Pháp, chất hùng ca trong văn học thời chống Mỹ được đẩy lên tầm mức rất cao. Đó là lý do vì sao tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này.

Ứng xử thông minh của các nhà văn thời kỳ kháng chiến là họ luôn biết tạo nên sự thống nhất hài hòa giữa chất hùng ca và chiều sâu trữ tình. Nhờ thế mà văn học phát huy được tối ca sức mạnh cảm hoá và cổ vũ: Em ơi em đất nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên đất nước muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm).

Chưa bao giờ các biểu tượng nghệ thuật nói về sức mạnh quật khởi, truyền thống hào hùng của dân tộc được sử dụng và tái tạo nghĩa một cách linh hoạt như văn học chống Mỹ. Đó là huyền thoại về Thánh Gióng, Lạc Long Quân và Âu Cơ, về Thạch Sanh hay miếng trầu, cây đa, bến nước, sân đình...

Tìm về với văn hóa dân tộc như nguồn dưỡng chất nội sinh, các nhà văn đã thiết lập được chiến lược giao tiếp nghệ thuật hợp lý nhằm tạo nên sự cộng hưởng to lớn giữa sáng tạo và tiếp nhận. Trong cái nhìn của họ, hệ biểu tượng này mang ý nghĩa kết nối kỳ diệu giữa hiện tại và quá khứ, và từ đó mở hướng đến tương lai.

Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, nhiều nhà văn lão thành vẫn tiếp tục niềm đam mê sáng tạo. Đây là giai đoạn chứng kiến những đóng góp quan trọng của các nhà văn lão thành đối với tiến trình đổi mới văn học. Cùng với sự thay đổi về điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội, mỹ học sử thi trong văn học dần chuyển sang mỹ học của cái thường ngày.

Theo đó, các nhà văn cũng dần chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm”, quan tâm nhiều hơn đến thân phận con người trong nhiều mối quan hệ phức tạp của đời sống thời bình. Người đọc nhận thấy Hữu Thỉnh nghiêng nhiều về phía suy tưởng, suy tư, Nguyễn Duy đổi mới thi pháp lục bát và đưa thơ về gần với lối nói “xẩm ngọng” thông minh và tinh quái, Thanh Thảo tiếp tục đẩy chất trí tuệ và cấu trúc giao hưởng theo hướng cách tân...

Trong lĩnh vực văn xuôi, cùng với những nỗ lực của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, nhà văn lão thành Ma Văn Kháng tạo ấn tượng sâu sắc với Mùa lá rụng trong vườn và nhiều tự sự mới mẻ về sự đảo lộn các giá trị trong đời sống kinh tế thị trường. Đỗ Chu vừa tiếp tục thế mạnh trữ tình vừa vươn về phía “thăm thẳm” của cõi nhân sinh và chiều sâu văn hóa ...

Những đổi mới về cảm hứng, giọng điệu nghệ thuật cũng được thể hiện trong sáng tác của các nhà thơ Vũ Quần Phương, Nguyễn Đức Mậu, Anh Ngọc, Vương Trọng... Bên cạnh những cây bút đã khẳng định được tài năng trong thời kỳ kháng chiến là những cây bút ngày càng khẳng định được vị thế trong đời sống văn học đương đại như Lê Minh Khuê, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Trần Nhuận Minh... Ở họ, tinh thần nhập cuộc luôn song hành với khát vọng đổi mới. Những nỗ lực không mệt mỏi và sự hiện diện của họ trên từng trang sách là minh chứng sinh động nhất về việc các nhà văn lão thành luôn đồng hành với các thế hệ nhà văn sinh ra và trưởng thành sau 1975.

Nói đến các nhà văn lão thành không thể không kể đến đóng góp của các nhà lý luận, phê bình văn học. Đó là những nhà lý luận, phê bình giàu kinh nghiệm, gắn bó với đời sống văn học từ thập kỷ 60 - 80 của thế kỷ trước như Hà Minh Đức, Phong Lê, Phương Lựu, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Ngô Thảo, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Tra, Mã Giang Lân, Nguyễn Ngọc Thiện...

Trước những yêu cầu mới của đời sống văn học, họ luôn có ý thức bám sát thực tiễn, mở rộng hệ quy chiếu, đánh giá các giá trị văn học từ tầm nhìn nhân văn, hiện đại. Nhờ nỗ lực của họ, bên cạnh việc mở rộng hướng nghiên cứu xã hội học quen thuộc là sự vận dụng sáng tạo những lý thuyết văn học mới, góp phần hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học ở Việt Nam.

Tôi muốn nói đến ở đây những thành tựu nghiên cứu về thì pháp học, tự sự học với đóng góp quan trọng của Trần Đình Sử, phân tâm học và văn hóa học với Đỗ Lai Thúy, những công trình khoa học giàu tính phản tư và kích thích đối thoại của Lê Ngọc Trà. Trong bối cảnh khoa học xã hội và nhân văn hiện đại chú trọng đẩy mạnh hướng tiếp cận liên ngành, vẫn có thể nhìn thấy đóng góp của các nhà nghiên cứu cao niên trước những đòi hỏi hiện đại hóa lý luận, phê bình văn học như là nhu cầu đổi mới nội tại của chính họ.

Quá trình hiện đại hóa và sự mở rộng giao lưu văn hóa trong kỷ nguyên toàn cầu hóa đã làm thay đổi hệ hình tư duy và diễn ngôn văn học. Công chúng văn học đương đại cũng đòi hỏi cần phải có những thực đơn tinh thần mới. Đó là biện chứng của phát triển và là nhịp điệu tất yếu của đời sống. Các nhà văn lão thành, bằng thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật của mình đã trở thành tấm gương lao động nghệ thuật cho thế hệ trẻ. Họ xứng đáng được tôn vinh và ngưỡng mộ. Bởi đó là những nhà văn chân chính, cao đẹp cả về nhân cách và văn cách.

Nguyễn Đăng Điệp

Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan ViênNhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã "lót ổ" cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.">

Dấu ấn hào hùng của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc

Nhà Phạm Chinh có 5 con nhỏ. Bé lớn nhất 6 tuổi, bé út 6 tháng tuổi. Ngoài bà nội, bà ngoại còn có thêm cụ Phụng (76 tuổi) giúp đỡ chị trông nom chăm sóc các con. Hôm đó, cụ Phụng đang bế bé út bỗng nhiên bị choáng, cụ đã cố gắng bám vào kệ ti vi nhưng không kịp.

"Trước khi ngã cụ vẫn kịp thất thanh gọi tên tôi. Tôi vội chạy lại thấy cả 2 cụ cháu ngã nhào ra đất. Mẹ tôi ở ngoài cũng vội vào hỗ trợ. Gia đình có người làm bác sĩ nên tôi cũng được dặn rằng với người bị ngã không nên đỡ sốc dậy ngay, cần hỏi han, kiểm tra thêm tình hình", chị Chinh kể.

Sau khi thăm khám và yên tâm về sức khỏe của 2 cụ cháu, Phạm Chinh đăng tải clip lên mạng xã hội. Rất nhanh chóng đoạn clip thu hút hơn 30 triệu lượt xem, hàng trăm nghìn lượt bình luận, chia sẻ từ cộng đồng mạng. 

Đoạn clip trên tiktok thu hút hơn 32 triệu lượt xem, lên xu hướng nên có cả cộng đồng người dùng MXH ở nước ngoài quan tâm

Bên cạnh những lời chúc mừng bà cháu tai qua nạn khỏi, nhiều người chỉ trích thái độ của mẹ con chị Chinh với cụ bà. Cũng có người nêu ý kiến về việc bài trí đồ đạc trong nhà sao cho an toàn.

"Trời ơi, bà bị va đầu mạnh như thế... Bà có sao không, thương bà quá, không ngồi dậy nổi luôn đó. Thằng bé nó khóc không thành tiếng 1 hơi dài luôn á, may có tay bà đỡ nữa. Thương 2 bà cháu quá ạ".

"Sao tôi không thấy một ánh mắt nào quan tâm tới bà cụ vậy, ít ra cũng hỏi xem cụ như thế nào chứ? Từ mẹ tới con chỉ chăm chăm vào cháu bé. Bà chắc sẽ xót cháu và tự trách mình nữa. Thương quá".

"Mình nghĩ để bà nằm một lúc tốt hơn. Người già ngã nên quan sát xem như thế nào chứ đừng đỡ dậy ngay. Rất nguy hiểm đến tính mạng. Bà và em bé đều không sao là tốt lắm rồi. Mọi người đừng có tiêu cực nữa, trong mắt mẹ, con luôn là sự ưu tiên hàng đầu mà".

"Nhà có người già và trẻ nhỏ mà không gian nhà bài trí hẹp và quá nhiều đồ góc cạnh cứng sắc. Nên phải xem lại đi ạ".

"Cần thay đổi nội thất và cách sắp xếp. Chứ lần này hên lần sau chưa biết thế nào đâu ạ. Theo tôi nên dẹp bỏ hết các đồ có góc cạnh, rất nguy hiểm khi nhà có trẻ nhỏ và người già".

Kết quả thăm khám tại bệnh viện kết luận cụ Phụng không bị tổn thương do chấn thương. 

Trước phản ứng trái chiều từ cư dân mạng, chiều 4/1, một lần nữa chị Chinh đã đưa 2 bà cháu tới bệnh viện kiểm tra lại sức khỏe để mọi người thật yên tâm.

"Nhìn trên camera thì thấy rõ cụ đập đầu vào ghế nhưng thực tế cụ bị đau ở hông, còn bé con thì bị u đầu, thoa dầu là hết. Cụ ở với gia đình mình đã 2 năm rồi, chăm sóc con cái cho mình, gia đình coi cụ như người thân vậy. Vì thế mình là người thương cụ nhất, các bạn yên tâm nhé.

Chỉ mong qua vụ việc của gia đình mình, các bạn có thể rút ra bài học cho riêng mình: Bài trí đồ đạc trong nhà giảm thiểu góc cạnh và đảm bảo an toàn vì người già, trẻ nhỏ rất dễ ngã. Đồng thời khi có người bị ngã không nên dựng, nhấc ngồi dậy đột ngột mà cần kiểm tra hỏi thăm hiện trạng người đó ra sao, tránh gây nguy hiểm tới tính mạng", chị Chinh nói.

Ảnh, clip: NVCC

Con trai khoe clip bố mẹ tình cảm lên mạng xã hội, nhiều người trầm trồ

Con trai khoe clip bố mẹ tình cảm lên mạng xã hội, nhiều người trầm trồ

Đoạn clip ghi lại hình ảnh tình cảm của một cặp vợ chồng tại Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc đang thu hút sự chú ý của nhiều người.">

Cụ bà bế bé sơ sinh bị ngã, dân mạng tranh cãi gay gắt về diễn biến sau đó

Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao

Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá, phân tích vai trò, đóng góp quan trọng của việc thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030trong việc cụ thể hóa các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng về văn hóa; góp phần xây dựng và phát triển bền vững đất nước.

Bên cạnh đó, giúp các các nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học, những người thực hành văn hóa nhận diện rõ hơn về thực trạng của việc thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030cũng như đề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lược đạt yêu cầu đề ra. Qua đó, đúc rút và bổ sung cho công tác phát triển lý luận về văn hóa, đề xuất các giải pháp thiết thực hoàn thiện chính sách văn hóa.

Phát biểu tại sự kiện, ông Hoàng Hà, Quyền Tổng Biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật cho biết: “Văn hóa là lĩnh vực luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chăm lo trong sự nghiệp cách mạng cũng như xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.

Sau gần 2 năm triển khai, việc thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng và phát triển bền vững đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình triển khai thực hiện Chiến lược, cũng đã xuất hiện những hạn chế, bất cập, về nhận thức, nguồn lực, chính sách, đào tạo… Những vấn đề đặt ra của văn hóa và phát triển hiện nay đang đòi hỏi cần phải được phân tích, giải quyết thấu đáo trên cơ sở mối tương quan, biện chứng với phát triển kinh tế, xã hội.

Chúng tôi mong rằng, với tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm, của các nhà khoa học, nhà quản lý và những người thực hành văn hóa, Hội thảo khoa học Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn sẽ đạt yêu cầu đề ra”.

Hội thảo nhận được 35 tham luận với nội dung phong phú, có giá trị về lý luận và thực tiễn, tập trung vào 3 nội dung chính: Đánh giá thực trạng triển khai Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030ở Trung ương và địa phương (ưu điểm, hạn chế); Phân tích nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế; vấn đề đặt ra từ thực tiễn; Bài học kinh nghiệm rút ra trong thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030trong thời gian qua; Đề xuất giải pháp phát huy nguồn lực xã hội, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam toàn diện, thực hiện thành công Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030.

Hội thảo “Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn” nhận được nhiều ý kiến trao đổi sôi nổi, thiết thực từ thực tiễn phong phú, sinh động. Đây sẽ là cơ sở để Ban tổ chức hội thảo báo cáo, đề xuất về phương diện chính sách đối với các cơ quan hữu quan trong thực hiện chiến lược những năm tiếp theo, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước. 

Hơn 1.000 tác phẩm dự thi 'Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao, du lịch'Ban tổ chức Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao và du lịch' bất ngờ vì lần đầu tổ chức nhưng số lượng tác phẩm tham dự giải rất lớn.">

Cần phân tích, giải quyết thấu đáo những vấn đề đặt ra của văn hóa hiện nay

Cơm chiều nay nhà mình khá đơn giản, sơ chế và nấu rất nhanh gọn nhưng vẫn đảm bảo đủ chất và ngon miệng. Cả nhà quây quần bên mâm cơm, vừa ăn vừa vui vẻ trò chuyện về mọi việc đã diễn ra trong ngày.

Nguyên liệu:

+ Tôm sú: 400g (60,000 đồng)

+ Thịt vai xay: 200g(16,000 đồng)

+ Bắp cải: 600g( 6,000 đồng)

+ Xà lách, rau thơm: 300g (4,000 đồng)

+ Mắm tép: 50g ( 5,000 đồng)

+ Riềng, sả, tỏi, ớt( 4,000 đồng)

+ Nước mắm, gia vị, hạt nêm, dầu ăn, dấm gạo, đường nhà có sẵn.

{keywords}

Cách làm:

1. Thịt chưng mắm tép

{keywords}

Riềng, sả, tỏi sơ chế sạch, xay nhỏ hoặc băm nhuyễn. Trộn thịt xay với Riềng sả tỏi xay nhuyễn cho ngấm. Cho thịt đã ướp vào chảo, thêm phần mắm tép và 1 thìa canh đường vào xào cùng cho đến khi thịt chín, nêm nếm lại cho vừa miệng, hơi đậm đà một chút. Rang thịt và mắm tép cho đến khi thịt săn và ngấm mắm tép, thịt cạn hết nước và bắt đầu ra mỡ, tỏa mùi thơm đặc trưng của mắm tép thì tắt bếp.

Cho thịt chưng mắm tép ra đĩa, món này ăn với cơm trắng thì cực kỳ hao cơm mà ngon miệng. Mình thường làm sẵn 1 lọ to, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần. Khi đến bữa chỉ cần lấy ra lượng thịt vừa đủ, cho vào lò vi sóng quay chừng 1 phút cho nóng là có thể dùng được.

2. Tôm chiên tỏi

{keywords}

Tỏi bóc vỏ băm nhỏ, chia làm 2 phần. Tôm cắt gọn bớt phần râu rồi ướp tôm với 1 phần tỏi băm và 1 thìa hạt nêm, đảo đều để chừng 10 phút cho tôm ngấm gia vị. Cho chảo lên bếp với ít dầu ăn rồi cho tôm ướp tỏi vào chiên chín vàng giòn cả 2 mặt.

Cho tôm ra đĩa và thưởng thức nóng.

3. Sa lát trộn dầu dấm

{keywords}

Xà lách, rau thơm ngâm rửa thật sạch, để ráo nước. Pha 1 thìa gia vị, 50ml dấm gạo, 2 thìa canh đường và phần tỏi băm còn lại vào bát, khuấy đều cho tan hết gia vị và đường. Nêm nếm lại phần nước dấm đường cho vừa miệng rồi cho thêm vào 30ml dầu ô liu hoặc dầu hướng dương, khuấy đều để sẵn sàng.

Chừng 10 phút trước khi ăn thì các bạn cho phần rau xà lách, rau thơm lên đĩa sâu lòng, tưới đều phần sốt dầu dấm tỏi đã chuẩn bị lên trên đĩa rau, đảo đều cho ngấm và thưởng thức ngay để đảm bảo độ giòn ngon của món sa lát trộn.

4. Rau bắp cải luộc

{keywords}

Phần bắp cải, các bạn cắt miếng vừa ăn, sơ chế sạch rồi cho vào nồi nước sôi có cho 1 thìa gia vị, luộc chín rau bắp cải rồi vớt ra đĩa, phần nước luộc rau có thể thêm chút gia vị cho vừa miệng, đổ ra bát tô làm canh. Chuẩn bị thêm 1 bát xì dầu để chấm rau bắp cải luộc

{keywords}

Bày các món ăn đã chuẩn bị lên mâm và thưởng thức với cơm nóng rất ngon miệng. Mình thường chỉ có khoảng 30-45 phút để chuẩn bị bữa chiều nên thường ưu tiên chọn những món ngon nhưng nấu phải khá nhanh, đảm bảo tiêu chí cả 2 vợ chồng và 2 cháu bé cùng thưởng thức được, các bạn cùng tham khảo về bữa cơm nhà chiều nay rất hấp dẫn với mình nhé.

Chúc các bạn ngon miệng với bữa cơm 95.000 đồng cho 4 người.

(Theo Congluan)

">

Bữa cơm 95.000 đồng cho 4 người

Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên và vợ - diễn viên Tú Oanh. Ảnh: Facebook nhân vật.

 
Năm 1997, Bùi Thạc Chuyên trở lại trường học đạo diễn. Anh chuyên tâm với nghề. Anh làm phim nhựa, phim quảng cáo, phim tài liệu, phim truyền hình...

Tú Oanh làm nhiều ngành nghề cùng lúc để mưu sinh. Cô vừa đi làm ở Nhà hát Tuổi trẻ, vừa làm nhân viên hành chính cho một công ty nước ngoài.

Có vốn liếng, cô mở hiệu ảnh ở phố Huế (Hà Nội). Sau đó, cô chuyển sang kinh doanh thời trang trẻ em. Tú Oanh làm cả nghề trang điểm, làm đẹp cho cô dâu...

Sau 15 năm vắng bóng, đến năm 2021, Tú Oanh trở lại phim ảnh với vai bà Bích trongHương vị tình thân. Cô được đề cử giải VTV Awards năm 2021.

Năm 2022, cô góp mặt trong bộ phimĐấu trí. Cô vào vai bà Hạnh - mẹ đại úy Vũ (Thanh Sơn).

Năm 2023, cô vào vai bà Phượng trong bộ phim Đừng nói khi yêu. 

Bên cạnh sự trở lại mạnh mẽ của Tú Oanh, đạo diễn Bùi Thạc Chuyên cũng lập nhiều thành tích ở vai trò đạo diễn.

Năm 2021 là cột mốc đánh dấu sự trở lại của cả diễn viên Tú Oanh và chồng là đạo diễn Bùi Thạc Chuyên. Sau 10 năm không sản xuất phim, anh lặn lội khắp Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương để quay dự án phim tài liệu. Bộ phim có tên Không sợ hãi dài 5 tập, nội dung xoay quanh chủ đề về dịch COVID -19.

Với bộ phim tài liệu này, Bùi Thạc Chuyên kiêm đạo diễn, kịch bản, quay phim, dựng phim.... Anh giành giải Cánh diều Bạc.

Năm 2022, Bùi Thạc Chuyên ra mắt phim điện ảnh Tro tàn rực rỡ. Tác phẩm nhận được nhiều lời ngợi khen về chất lượng nghệ thuật, cách kể chuyện mang phong cách cá nhân, cầu kỳ và đậm chất đời sống.

Bùi Thạc Chuyên và Tú Oanh cùng nhau hợp tác trong một số bộ phim: Bỏ vợ, Tươi tắn, 12A và 4H...

Theo Lao Động 

">

Cuộc hôn nhân hạnh phúc của đạo diễn vừa đoạt Cánh Diều Vàng

友情链接