Theo người phát ngôn, Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo đại sứ quán tại Myanmar làm việc với cơ quan chức năng sở tại, đề nghị bảo đảm an toàn và điều kiện sinh hoạt cơ bản cho công dân Việt Nam, tạo điều kiện cho người Việt ra khỏi khu vực giao tranh.
Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện Việt Nam ở Myanmar, Trung Quốc đã phối hợp chặt chẽ, chia sẻ thông tin với cơ quan đại diện nước ngoài có công dân tại khu vực, làm việc với cơ quan chức năng Trung Quốc đề nghị hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo hộ công dân.
"Trong thời gian tới, Bộ Ngoại giao tiếp tục theo dõi sát tình hình, giữ liên lạc với các đầu mối tại khu vực lánh nạn, chuẩn bị sẵn sàng công tác bảo hộ công dân cần thiết để đưa công dân về nước sau khi thống nhất được phương án di chuyển", người phát ngôn cho biết thêm. Bà Hằng nhấn mạnh Bộ Ngoại giao tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng trong và ngoài nước để triển khai biện pháp bảo đảm an toàn và sơ tán công dân sớm nhất có thể.
Ảnh minh họa.
Hãy trở lại với mục đích kèm con học bài. Mục đích kèm con làm bài tập là mong muốn hai điều: năng suất cao, chất lượng cao.
Chính vì thế vừa nhìn thấy con trẻ lề mề hoặc không nghiêm túc, liền nói với trẻ rằng phải tranh thủ thời gian, phải chăm chú làm. Ngày ngày kèm con học, những câu nói này gần như ngày nào cũng nói, vì gần như mọi đứa trẻ đều không thể ngồi yên một chỗ một lúc lâu, hầu hết cũng không thể làm bài tập thật trơn tru.
Lúc đầu trẻ còn để ý đến lời của bố mẹ, thời gian dài sẽ không để tâm nữa, điều này khiến phụ huynh tỏ ra bực bội khi nói, trẻ liền bắt đầu tỏ ra chống đối bố mẹ, và thế là sự việc bắt đầu rơi vào vòng tuần hoàn xấu.
Bản tính của con người là theo đuổi sự tự do, bất kỳ công việc nào mà trẻ thích làm, khi nó biến thành một công việc bị giám sát để hoàn thành, khiến người ta cảm thấy không tự do, niềm hứng thú ẩn chứa trong đó sẽ hoàn toàn không còn nữa. Thời gian bố mẹ kèm con học càng dài, vai diễn mà họ đóng càng giống giám sát viên.
Và trẻ sẽ không bao giờ thích một giám sát viên, cùng lắm bề ngoài chúng tỏ ra phục tùng, nhưng trong lòng lại tuyệt đối không chịu nghe lời anh ta. Chính vì thế, kèm con làm bài tập, không thể bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, mà là phá vỡ một thói quen tốt.
Bạn hỏi rằng, thế nếu trẻ không hoàn thành bài thì sao? Câu trả lời là: một vài hôm như thế cũng chẳng sao cả. Thông thường trẻ nào cũng sợ giáo viên và không muốn mình thua kém bạn bè. Bạn có thể nói trước với cô giáo về cách rèn trẻ ở nhà của bạn, và nhờ cô kiểm tra bài của con bạn. Bạn cũng nên nhờ cô giáo nhắc nhở con nhẹ nhàng nhưng nghiêm túc rằng: "Lần sau con cần phải hoàn thành bài tập trước khi đến lớp!".
Một thắc mắc nữa: thế nếu trẻ chỉ làm bài cho xong mà không quan tâm tới chất lượng bài thì sao? Câu trả lời cũng như ở câu hỏi trên: chẳng sao cả. Hãy để chuyện đó xảy ra để giáo viên có cơ hội nhận xét và yêu cầu trẻ có ý thức làm bài cẩn thận.
Bạn có thể vẫn thấy không yên tâm nếu giao toàn bộ việc học cho con. Đừng lo, vẫn có những việc ta có thể giúp con: Ở giai đoạn đầu, bạn có thể giúp trẻ tổng hợp các yêu cầu bài tập trong ngày vào đầu giờ tự học. Bạn giao hẹn khi nào con cần hỏi gì thì con có thể ra đâu để hỏi bố mẹ. Sau khi con học xong, con ra bố mẹ kiểm tra để xem kết quả tự học của con ra sao, con có cần giúp đỡ hay điều chỉnh gì không.
Nếu hết giờ tự học mà con vẫn chưa xong bài, con vẫn phải gấp sách vở để đi ngủ (nếu bài thực sự nhiều, con chưa xong thì thêm cho con tối đa là 15 phút để hoàn thành, sau đó sẽ điều chỉnh lượng thời gian vào ngày hôm sau sao cho hợp lý).
Làm cách này không có nghĩa là bố mẹ không quan tâm tới việc học của con. Trái lại, bạn cần quan tâm nhiều hơn, hiểu trẻ nhiều hơn, và cần phối hợp với giáo viên của con chặt chẽ hơn. Sau một thời gian, trẻ sẽ học được cách sắp xếp kế hoạch học tập hợp lý; và rèn thói quen làm việc tập trung, nghiêm túc dù không có ai giám sát.
Theo Gia đình và Xã hội
Nhiều phụ huynh Nhật Bản thay con đi xem mặt, ghi danh tham dự các sự kiện hẹn hò, mai mối với hy vọng tìm được chàng rể, nàng dâu ưng ý.
" alt=""/>Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!Mới đây, chủ đầu tư cập nhật giá bán cũng như chính sách mua hàng. Cụ thể, khách hàng chỉ cần trả trước 15% đã có thể sở hữu ngay căn hộ 2-3 phòng ngủ rộng từ 84 m2 đến 114 m2, phần còn lại thanh toán theo tiến độ hoặc được ngân hàng hỗ trợ vay đến 85%. Dự kiến dự án bàn giao vào quý I/2025, như vậy với khoản trả trước 450 triệu, mọi người đã có cơ hội sở hữu ngôi nhà tại TP HCM.