Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Anh Nguyễn Đinh Tuất vui mừng thông báo cho chúng tôi biết, con trai anh, bé Minh Khang sức khỏe đã bình phục, vừa mới xuất viện trở về nhà. Đây là giây phút mong đợi nhất của gia đình và nhiều bạn đọc VietNamNet trong suốt thời gian qua.
Câu chuyện về cậu bé Nguyễn Đinh Minh Khang 14 tháng tuổi, nhân vật trong bài viết: “Tiếng khóc xé lòng của bé trai 14 tháng tuổi bị bỏng nước sôi” được đăng tải trên báo VietNamNet ngày 19/6 đã lay động nhiều trái tim bạn đọc gần xa. Với diện tích bỏng 30%, (8%) độ 2,3,4, thân, chi và bộ phận sinh dục., tình trạng của bé lúc nhập viện vô cùng nguy kịch.
Biết được hoàn cảnh của Khang, các bác sĩ tại bệnh viện rất lo lắng bởi điều kiện kinh tế gia đình bé khó khăn, lộ trình điều trị lâu dài, không biết họ sẽ xoay sở ra sao.
Sau khi hoàn cảnh của bé Minh Khang được báo VietNamNet phản ánh, nhiều bạn đọc đã gọi điện trực tiếp động viên gia đình. Ngoài sự chia sẻ về tinh thần còn có rất nhiều bạn đọc gửi tiền ủng hộ qua tài khoản báo VietNamNet.
Sáng ngày 16/7, đại diện báo VietNamNet đã gặp gỡ gia đình và trao tận tay số tiền 28.510.000 đồng do bạn đọc ủng hộ giúp đỡ bé Nguyễn Đinh Minh Khang Cầm số tiền trên tay, anh Tuất tâm sự: “Vợ chồng em xin chân thành cảm ơn bạn đọc đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn như thế này. Nhờ có sự tận tình chăm sóc của các bác sĩ và lòng hảo tâm của mọi người mà cháu Khang mới được khỏe trở lại như ngày hôm nay".
Anh Tuất cho biết thêm, sau thời gian xuất viện về nhà, bé Khang sẽ tiếp tục trở lại để thăm khám bởi những tổn thương bỏng kéo dài. Số tiền mà các nhà hảo tâm giúp đỡ, gia đình sẽ dành để điều trị tổn thương sau này cho cháu.
Phạm Bắc
- MU muốn chốt nhanh mục tiêu Gakpo
Sau Antony, MUtiếp tục triển khai nhanh kế hoạch hoàn thiện đội ngũ tấn công mới, khi liên hệ PSV về mục tiêu Cody Gakpo.
Trong dự án hướng đến tương lai lâu dài của Erik ten Hag, Cristiano Ronaldo không có chỗ. Nhà cầm quân người Hà Lan muốn kéo Gakpo về Old Trafford trước khi thị trường chuyển nhượng khép lại vào tối 1/9.
Gakpo đang thi đấu bùng nổ trong màu áo PSV. Anh có 3 bàn và 3 đường kiến tạo sau 3 trận đấu ở giải Hà Lan.
Vài tuần trước, Gakpo từng từ chối đề nghị của MU. Tiền đạo đa năng 23 tuổi này muốn tiếp tục thi đấu cho PSV thêm ít nhất một mùa giải.
Tuy nhiên, PSV không thể dự vòng bảng Champions League sau khi bị Rangers loại ở vòng play-off. Hơn nữa, với việc có Antony, Erik ten Hag hy vọng thuyết phục được Gakpo đồng ý trở thành một phần của MU mới.
PSG đạt thỏa thuận Fabian Ruiz
Sau thời gian dài đàm phán, PSGcuối cùng đã đạt thỏa thuận với Napoli về tiền vệ Fabian Ruiz, nhân tố được kỳ vọng giúp hoàn thiện đội hình do Christophe Galtier dẫn dắt.
Fabian Ruiz có hợp đồng với Napoli đến 2023 và các bên không tìm thấy tiếng nói chung về gia hạn. Vì thế, đội bóng thành phố cảng miền nam Italy phải bán cầu thủ người Tây Ban Nha.
Tiền vệ 26 tuổi này được nhiều CLB như Real Madrid, Barca, Atletico và Man City theo đuổi. Tuy vậy, anh quyết định chọn PSG.
Fabian Ruiz thi đấu rất linh hoạt ở hàng tiền vệ. Anh có 22 bàn thắng và 15 pha kiến tạo sau 166 trận đấu tại Serie A.
PSG tin tưởng Fabian Ruiz sẽ là bổ sung thích hợp bên cạnh Marco Verratti, trở thành bệ phóng cho bộ ba tấn công Messi - Mbappe - Neymar.
Valencia hoàn tất ký Cavani
Câu lạc bộ Valencia vừa thông báo chính thức về việc hoàn tất ký hợp đồng với Edinson Cavani, cầu thủ bóng đá quốc tếngười Uruguay.
Cavani từng đặt một chân đến Villarreal, nơi anh có cơ hội làm việc với thầy cũ Unai Emery. Tuy vậy, sau cùng anh chọn Valencia.
Valencia ký hợp đồng có thời hạn 2 năm với Cavani, người trở thành cầu thủ tự do khi rời MU cuối mùa giải trước.
HLV Gennaro Gattuso được cho là người có tác động lớn đến quyết định của Cavani. Anh muốn duy trì thể lực và phong độ cho kỳ World Cup vào cuối năm ở Qatar.
Cavani cũng là bản hợp đồng thứ 7 của Valencia trong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay, sau Andre Almeida, Hugo Duro, Cenk Ozkacar, Samu Castillejo, Nico Gonzalez và Samuel Lino.
MU đón sao Barca, Liverpool ký ngay Ruben Neves
MU đổi Aaron Wan-Bissaka lấy Sergino Dest từ Barca, Liverpool chốt ngay Ruben Neves, Keylor Navas ra điều kiện rời PSG là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 30/8." alt="Tin bóng đá 30/8: MU chốt Cody Gakpo, PSG có Fabian Ruiz" />Tin bóng đá 30/8: MU chốt Cody Gakpo, PSG có Fabian Ruiz - Theo đó, đối với số lần kiểm tra cho điểm (đầu điểm) thường xuyên và kiểm tra định kỳ, Bộ GD-ĐT hướng dẫn giảm 1/3 số đầu điểm.
Đối với điểm kiểm tra thường xuyên, có ít nhất 1 đầu điểm với môn học 1 tiết trở xuống/tuần; có ít nhất 2 đầu điểm với môn học có từ trên 1 tiết đến dưới 3 tiết/tuần; có ít nhất 3 đầu điểm với môn học có 3 tiết/tuần trở lên.
Đối với điểm kiểm tra định kỳ, có ít nhất 1 đầu điểm với môn học có 2 tiết trở xuống/tuần và ít nhất 2 đầu điểm với môn học có từ trên 2 tiết/tuần.
Bộ GD-ĐT cũng lưu ý các trường bậc trung học tiếp tục thực hiện công văn sô 4612/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018. Theo đó, tăng cường hoạt động đánh giá thường xuyên đối với học sinh bằng các hình thức: vấn đáp, phỏng vấn, kiểm tra ngắn/nhanh dạng viết hoặc trên máy tính, báo cáo thuyết trình, kết quả/sản phẩm học tập (bài viết, bài tập về nhà, tiểu luận, viết báo cáo,...).
Đối với hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở lớp 11 và các hoạt động giáo dục khác, các trường chủ động điều chỉnh nội dung, thời gian dạy học và kiểm tra, đánh giá phù hợp với thực tế của cơ sở.
Bộ GD-ĐT giảm 1/3 số lần kiểm tra cho điểm ở học kỳ 2 cho học sinh trung học. Ảnh minh họa. Trước đó, Bộ GD-ĐT cũng có quy định cho phép các trường tổ chức dạy học qua internet và truyền hình có thể tổ chức kiểm tra thường xuyên cho học sinh bằng các hình thức linh hoạt.
Cụ thể, đối với kiểm tra thường xuyên, giáo viên phụ trách môn học trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh qua các bài kiểm tra trên hệ thống dạy học qua Internet; kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh đối với dạy học trên truyền hình bằng các hình thức phù hợp.
Kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học qua Internet, trên truyền hình được sử dụng thay cho các bài kiểm tra thường xuyên theo quy định của Bộ về đánh giá, xếp loại học sinh.
Còn việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra học kỳ phải được thực hiện khi học sinh trở lại trường, sau đợt nghỉ phòng dịch Covid-19.
Thanh Hùng
Sẽ có kiểm tra, đánh giá thường xuyên học qua internet và trên truyền hình
- Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn về việc dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ vì dịch Covid-19.
" alt="Bộ Giáo dục giảm 1/3 số đầu điểm kiểm tra học kỳ 2 cho học sinh trung học" />Bộ Giáo dục giảm 1/3 số đầu điểm kiểm tra học kỳ 2 cho học sinh trung học - Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- Xem trực tiếp Việt Nam vs Indonesia
- Kết quả bóng đá Dinamo Zagreb 1
- Bóng hồng Việt khoe sắc trước trận Việt Nam vs Malaysia
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- Tuyển Việt Nam: Công Phượng nhạt nhoà, ông Park biết cả đừng lo!
- Tiếng kêu yếu ớt của bé gái: Mẹ ơi cứu con, con đau lắm!
- Truyền thông quốc tế: Đẳng cấp Việt Nam lên tiếng
-
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
Chiểu Sương - 16/01/2025 22:28 Ý ...[详细] -
Thương bé trai 1 tuổi u gan ác tính, cơ thể chỉ còn da bọc xương
Bé Trần Khánh Duy (1 tuổi) là con trai út của vợ chồng anh Trần Văn Tứ (SN1979) và chị Cao Thị Thảo (SN 1988) trú ở xóm 4, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Vừa lọt lòng mẹ chưa lâu, bé Duy đã được xác định mắc bệnh u nguyên bào gan ác tính. Tính mạng bé đang đối diện với hiểm nguy.Bế đứa con bé bỏng trên tay, nước mắt của người mẹ trẻ cứ giàn giụa khi kể về quá trình chữa bệnh cho con mình. Khánh Duy là con trai út, trên đó có một chị gái hiện được 5 tuổi.
Bụng bé chướng to do căn bệnh hiểm nghèo Lúc mới sinh, bé hoàn toàn khỏe mạnh, trắng trẻo bụ bẫm khiến ai thấy cũng yêu. Bản thân chị Thảo cũng hi vọng con dễ nuỗi. Không ngờ con được 3 tháng tuổi thì một loạt triệu chứng lạ xuất hiện: bụng chướng to, đau đớn khó chịu. Đưa con đi siêu âm ở bệnh viện tỉnh rồi đến bệnh viện Nhi TƯ, chị rụng rời khi hay con được chẩn đoán mắc bệnh u nguyên bào gan.
Khối u trong người bào mòn sức khỏe khiến Duy cứ ngày một suy yếu. Chỉ cần nghe ở đâu có thầy giỏi, vợ chồng chị lại lặn lội tìm đến bất kể trong Nam ngoài Bắc tìm kiếm tia hy vọng cứu con. Thế nhưng tiền mất mà bệnh vẫn đâu hoàn đấy.
Chị Thảo lo sợ sẽ mất con mãi mãi “Bác sĩ nói hiện tại sức khỏe của cháu Duy đang rất yếu, cơ thể suy kiệt nghiêm trọng nên không thể truyền hóa chất được. Hàng ngày cháu đang dùng thuốc bổ và truyền dịch để duy trì sự sống. Cháu yếu nên chẳng ăn được gì, có lúc ăn được ít cháo rồi lại nôn ra hết", chị rơm rớm nước mắt.
Quãng thời gian cùng con “chiến đấu” với bệnh tật của vợ chồng chị Thảo vô cùng khổ cực. Anh Tứ buộc phải bỏ dở việc phụ hồ ở dưới quê để lên viện cùng vợ chăm sóc con. Công việc đồng áng ở quê vì thế cũng ngưng trệ hoàn toàn.
Nhà nghèo, bệnh hiểm, tính mạng bé Duy gặp nguy hiểm “Bác sĩ nói hiện tại sức khỏe của cháu Duy đang rất yếu, cơ thể suy kiệt nghiêm trọng nên không thể truyền hóa chất được. Hàng ngày cháu đang dùng thuốc bổ và truyền dịch để duy trì sự sống. Cháu yếu nên chẳng ăn được gì, có lúc ăn được ít cháo rồi lại nôn ra hết", chị rơm rớm nước mắt.
Để có tiền chữa bệnh cho con, hai vợ chồng phải vay mượn khắp nơi, vay cả ngân hàng, những thứ có giá trị trong nhà cũng đều đem đi bán hết. Số tiền vay của mọi người đến nay đã lên tới cả trăm triệu đồng, chưa biết khi nào mới trả hết trong khi bệnh con vẫn chưa thuyên giảm.
Hiện tại, bé Duy được bảo hiểm y tế hỗ trợ một phần, nhưng chi phí thuốc men, ăn uống, sinh hoạt hàng ngày trên bệnh viện là con số không hề nhỏ. Tương lai bé Duy biết đi về đâu, khi hoàn cảnh gia đình em đang lâm vào ngõ cụt.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Văn Tứ/ Chị Cao Thị Thảo, xóm 4, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. SĐT chị Thảo: 0978931741
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.111 (bé Trần Khánh Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con hỏi câu ngây ngô, mẹ lặng thinh không dám trả lời
“Mẹ ơi sao con ăn không được? Con đau lắm, sốt lắm. Con thương mẹ lắm, mẹ thương con không?”, cậu bé choàng tay qua ôm lấy cổ mẹ.
" alt="Thương bé trai 1 tuổi u gan ác tính, cơ thể chỉ còn da bọc xương" /> ...[详细] -
Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát
Từ một người không mang quốc tịch khi sống cảnh du mục tại vùng biên giới giáp ranh giữa Lào và Việt Nam, năm 1972, ông Hồ Quỳnh Ui (SN 1950, hiện trú thôn Diên Mai, xã A Ngo, huyện A Lưới, TT-Huế) được nhập tịch vào Việt Nam.Hơn 20 năm qua, vợ chồng Quỳnh Ui cùng 9 đứa con sống trong căn nhà đất rách nát “Tôi sinh ra và lớn lên tại trên đất nước Lào thuộc vùng giáp ranh với biên giới Việt Nam. Điều kiện kinh tế, địa lí nên cuộc sống khổ cực từ nhỏ, sống cuộc đời nay đây mai đó giữa 2 vùng biên giới.
Sau khi tham gia du kích chống Mỹ, năm 1972, tôi được chính quyền vận động, cho nhập nhập quốc tịch Việt Nam và sinh sống trên vùng đất A Lưới đã gần nửa thế kỷ’”, ông Quỳnh Ui cho biết.
Được nhập tịch và trở về sinh sống tại huyện miền núi A Lưới như một bước ngoặt lớn trong cuộc đời của Quỳnh Ui. Thế nhưng, do không được học hành, từ nhỏ sống cảnh du mục trên các sườn núi khu vực biên giới, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên hơn nửa thế kỷ trôi qua là những tháng ngày khổ cực xem lẫn bất hạnh đối với người đàn ông này.
Ông Quỳnh Ui quặn lòng bên căn nhà rách nát khi nói về nỗi khổ cực của gia đình “Tôi lấy vợ sau khi nhập quốc tịch Việt Nam được một thời gian để mong cuộc sống của gia đình đỡ khổ cực hơn. Thế nhưng, cái nghèo, cái đói vẫn không chịu buông tha, đặc biệt là sau khi sinh con, đẻ cái”, ông Ui tâm sự.
Cuộc sống nghèo khổ ngày càng đeo bám gia đình, đặc biệt là sau khi 9 đứa con của vợ chồng ông Quỳnh Ui lần lượt chào đời, đến tuổi ăn tuổi học. Thương đôi vợ chồng nghèo thất học, nhiều bà con, lối xóm và chính quyền địa phương cho mượn vài ruộng lúa để nay trồng khoai, mai trồng sắn, giải quyết bữa ăn cho qua ngày.
“Hàng ngày, vợ tôi ở nhà trồng ít cây ngô, cây sắn còn tôi thì làm thuê đan lát cho họ, mỗi ngày tiền công được hơn 100 nghìn đồng. Ngoài việc đang phải nuôi dạy 4 đứa nhỏ, 5 đứa con lớn do không được học hành, không có công việc gì làm nên giờ mỗi đứa một phương”, ông Quỳnh Ui chia sẻ.
Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Đức – Chủ tịch UBND xã A Ngo cho biết, mặc dù được sự quan tâm, giúp đỡ của người dân và chính quyền địa phương nhưng những khổ đau và bất hạnh vẫn liên tiếp đổ ập xuống gia đình vợ chồng ông Quỳnh Ui.
Ngôi nhà đất chằng chịt “ổ voi, ổ gà” “Năm 2015, trong một lần đi làm thuê về thì ông Ui bị tai nạn gãy bàn chân, do gia đình không có kinh phí chữa trị nên bàn chân của ông Quỳnh Ui bị tật, mất sức khỏe và nay không thể làm công việc nặng. Chính vì vậy, giờ mọi lo toan kinh tế, bữa ăn hàng ngày trong gia đình đều phụ thuộc vào vợ và sự giúp đỡ của hàng xóm”, Chủ tịch UBND xã A Ngo chia sẻ.
Chúng tôi tìm về căn nhà của ông Quỳnh Ui trong một ngày cuối tháng 5, khi những trận giông bất chợt của những ngày cuối mùa hạ đổ ập xuống huyện nghèo A Lưới.
Cột kèo ngôi nhàm mục nát theo thời gian Trong ngôi nhà cấp 4 được vợ chồng Quỳnh Ui dựng lên từ hơn 20 năm trước, những phên nứa trát đất bắt đầu mục nát. Dưới nền nhà bằng đất, những “ổ trâu, ổ gà” chằng chịt khiến chủ nhà không thể kê thêm cái bàn để ngồi uống nước khiến nhiều người không khỏi chạnh lòng.
“Nhiều người nói căn nhà của gia đình tôi như một cái lán trại nhưng biết làm sao được. Mỗi lần mưa bão đến, cả gia đình phải bỏ nhà sang nhờ hàng xóm ở tạm vì mưa ập vào nhà, nước trong như ngoài.
Cả đời vợ chồng tôi phấn đấu làm ăn cũng không thoát khỏi cảnh nghèo khổ. Chỉ mong chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ gia đình, cho vợ chồng tôi cùng con cái có căn nhà tạm tránh nắng, tránh mưa”, ông Ui tâm sự.
Trước nỗi thống khổ và bất hạnh của vợ chồng người dân tộc Tà Ôi Quỳnh Ui, vừa qua, báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương xã A Ngo đã quyết định trao tặng 70 triệu đồng trích từ chương trình “Ngôi nhà mơ ước” do báo VietNamNet phối hợp với các Doanh nghiệp, đơn vị tổ chức. Quang Thành
" alt="Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát" /> ...[详细] -
Bố mất sớm, mẹ ung thư, các con bơ vơ không có nhà để ở
Chúng tôi ghé thăm gia đình chị Trần Thị Huế (sinh năm 1971 ở thôn Bạch Mai, xã Đồng Thái, huyện An Dương, Hải Phòng) vào một buổi chiều muộn. Nơi trú ngụ của ba mẹ con là gian nhà chắp vá rộng chừng 15 mét vuông chỉ có 3 bức tường, mặt còn lại ghé nhờ hàng xóm, che chắn bởi những tấm tôn tạm bợ.Chị Huế bên căn nhà trống huơ hoác của mình Phải đến chập tối, chị Huế mới trở về nhà. Nghe khách hỏi, chị tỏ vẻ ngại ngần khi chia sẻ hoàn cảnh của mình. Gia đình chị được địa phương xếp vào diện đặc biệt khó khăn. Anh Võ Đình Tâm (sinh năm 1969), chồng chị đã qua đời hơn 3 năm trước bởi bệnh thận.
"Anh ấy điều trị khoảng 11 năm thì nhà khánh kiệt, định không chữa nữa để giảm bớt gánh nặng cho vợ con. Nhưng lúc đưa về nhà, trong làng có người bệnh tim mất, nghe tiếng kèn trống, anh ấy lại đòi đi chữa tiếp", chị sụt sùi. Ngày anh Tâm mất, mọi người mới hay chị cũng mắc bệnh ung thư tuyến giáp, nhưng giấu chồng giấu con.
Nghĩ mình phải chữa bệnh để nuôi con, chị Huế lại cắn răng, muối mặt vay tiền người thân. Mỗi tháng, chị lên Hà Nội khoảng 2 lần. Lần nào đi cũng hết tiền triệu.
"Thấy tốn kém quá, bệnh lại không có tiến triển, tôi khổ lắm chỉ muốn dừng lại để theo chồng. Nhưng như thế là đẩy các con vào cảnh mồ côi. Đứa lớn lên lớp 12, đứa nhỏ học lớp 7, cả hai đều còi cọc, thấp bé", chị Huế nghẹn ngào.
Hồ sơ bệnh án của chị Huế Căn bệnh ung thư tuyến giáp đã di căn sang giai đoạn cuối, chị đoán trước được số mệnh của mình. Sức khỏe ngày một yếu dần, điều duy nhất khiến chị Huế trăn trở là nếu không còn, hai đứa con chị không biết bám víu vào đâu. Chị bảo, giá như là con gái thì chúng khôn lớn rồi đi lấy chồng là xong. Giờ chị chỉ mong con có mái nhà chắc chắn để ở, đến lúc mẹ mất thì cũng có nơi trú ngụ tử tế mà nuôi nhau.
Ngôi nhà ba mẹ con đang ở trước đây từng nhờ người dân trong làng và anh em góp tiền dựng cho, nay đã cũ kỹ, xuống cấp nghiêm trọng. Sắp tới, hàng xóm cho nhờ một mặt tường sẽ xây lại nhà, chị chưa biết phải tính sao.
Ông Võ Thế Yên, Trưởng thôn Bạch Mai cho hay: "Hoàn cảnh mẹ con chị Trần Thị Huế rất đáng thương. Chồng mất do bệnh thận, nay vợ lại ung thư hiểm nghèo. Các con vẫn đang trong độ tuổi đi học. Rất mong hoàn cảnh của chị được mọi người quan tâm, giúp đỡ".
Ông Yên chia sẻ về hoàn cảnh chị Trần Thị Huế Lãnh đạo Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện An Dương cũng xác nhận, gia đình chị Trần thị Huế thuộc vào diện hộ nghèo. Hai con chưa thể tự lao động. Huyện mong mỏi các tổ chức, cá nhân có thể ra tay giúp đỡ, xây cho các cháu căn nhà phòng khi mẹ cháu không chống lại được bệnh tật thì cũng an lòng mà nhắm mắt”.
Hoài Anh
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Huế, thôn Bạch Mai, xã Đồng Thái, huyện An Dương, TP Hải Phòng.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.089 (mẹ con chị Huế)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Xót xa người phụ nữ nghèo ăn cháo loãng chống chọi với bệnh ung thư vú
Biết bản thân mắc bệnh ung thư vú nhưng vì nhà quá nghèo, không có tiền đi bệnh viện, chị Hằng đành chấp nhận số phận, gắn cuộc đời còn lại của mình trong căn nhà cũ nát.
" alt="Bố mất sớm, mẹ ung thư, các con bơ vơ không có nhà để ở" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:54 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Bùi Tiến Dũng nói gì về đối thủ Indonesia?
Trước buổi tập của tuyển Việt Nam tại Bali chiều 12/10, trung vệ Bùi Tiến Dũng có cuộc trả lời báo chí. Cầu thủ CLB Viettel khẳng định anh và các đồng đội đang hướng tới trận gặp Indonesia với kết quả tốt nhất, dù khó khăn không ít."Điều kiện ăn ở của toàn đội rất đầy đủ, chỗ ở rộng rãi, thoải mái. Ăn uống thì hơi khó khăn một chút vì gạo hơi khô. Tuy nhiên tôi được biết vấn đề này sẽ được thay đổi từ bữa tối nay", Bùi Tiến Dũng thông tin về điều kiện ăn ở của tuyển Việt Nam ở Bali.
Trung vệ Bùi Tiến Dũng Ngay sau trận thắng Malaysia tối 10/10 trên sân Mỹ Đình, tuyển Việt Nam đã di chuyển ra sân bay và phải quá cảnh tại TPHCM để tới Bali. Điều này đã ảnh hưởng nhiều tới thể lực của các cầu thủ. Tuy nhiên, theo Bùi Tiến Dũng, sau một ngày nghỉ ngơi, toàn đội đã lấy lại được sức lực.
"Ở thời điểm này cá nhân tôi cũng toàn đội có tâm lý tốt, thể lực tốt khi HLV Park Hang Seo cho nghỉ gần 1 ngày ở Bali", Tiến Dũng cho biết.
Đánh giá về đối thủ Indonesia, trung vệ đang khoác áo CLB Viettel nói: "Indonesia có thể lực, thể hình rất tốt, họ là đối thủ khó chơi, mình phải tập trung. Tuyển Việt Nam có kết quả thuận lợi và đối thủ có phong độ không tốt. Nhưng trong khi thi đấu không biết trước điều gì, nên phải chuẩn bị tốt nhất.
Tuyển Việt Nam tự tin thắng Indonesia trên sân khách. Ảnh S.N Khi đội bóng nào được chơi ở sân nhà thì có lợi thế lớn, mình làm khách phải cố gắng thật nhiều để có kết quả tốt nhất".
Trong 10 năm qua, tuyển Việt Nam thường có kết quả không tốt trước Indonesia, nhưng Tiến Dũng khẳng định giờ đã khác và anh cùng các đồng đội cũng không quan tâm tới thành tích đối đầu trong quá khứ.
"Cá nhân tôi thì quá khứ là việc quá khứ, hiện tại toàn đội rất tốt và có sự đoàn kết cao. Chúng tôi tự tin trước trận gặp Indonesia", Tiến Dũng nói.
Cuối cùng, chia sẻ về chấn thương của tiền vệ Tuấn Anh, trung vệ Bùi Tiến Dũng khẳng định các cầu thủ trong đội luôn sẵn sàng đảm nhiệm tốt, và tuyển Việt Nam đang làm một tập thể rất đoàn kết.
Đại Nam - N.Đ (từ Bali)
" alt="Bùi Tiến Dũng nói gì về đối thủ Indonesia?" /> ...[详细] -
Còn có thể du học giữa dịch Covid
Du học đành trong tư thế “chờ”Thời điểm này, các trường Đại học nước ngoài đều lùi thời điểm tuyển sinh và cả thời điểm nhập học đối với du học sinh. Quy định mỗi trường mỗi khác. Thậm chí, quy định đối với từng quốc gia, vùng lãnh thổ có du học sinh cũng khác tùy mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh.
Việc xin Visa không còn dễ dàng nữa. Các quy định xuất, nhập cảnh phụ thuộc vào diễn biến hàng ngày hàng giờ của đại dịch, đồng thời cũng phụ thuộc vào quan điểm đóng cửa mở cửa của từng chính phủ. Các quy định cách ly, giãn cách… của từng quốc gia cũng không đồng nhất.
Một loại tâm lý khác là sự lo ngại dịch bệnh có thể tái bùng phát, nhiều gia đình không muốn con cái đi xa, khi mà chính sách hỗ trợ cho công dân không phải người sở tại tại một số nước chưa thật rõ ràng.
Nhìn chung, việc học tập, đặc biệt là du học đang ở tư thế chờ. Và chờ không biết đến khi nào. Nhưng nếu chỉ yên vị… chờ đến hết dịch mới bắt đầu lại một kế hoạch khác, rất có thể mọi thứ sẽ muộn, nhiều cơ hội đã đi qua.
Việc học là việc cả đời, có thể chậm lại một nhịp để kế hoạch du học được hoàn hảo. Đây là thời gian vàng để phòng tránh dịch bệnh; tích lũy thêm ngoại ngữ và các kỹ năng cần thiết, chuẩn bị tài chính bền vững cho du học.
Lựa chọn nhiều ưu thế: Du học bán phần
Chương trình quốc tế của các đại học trong nước đều cho phép sinh viên có thể học toàn thời gian tại Việt Nam hoặc du học bán phần (học giai đoạn đầu trong nước và chuyển tiếp du học, theo đúng chương trình học của đại học nước ngoài).
Du học bán phần theo phương thức trên có những ưu thế: Bằng tốt nghiệp do chính đại học nước ngoài cấp, có giá trị như du học toàn phần; Tiết kiệm đáng kể chi phí với nhiều lựa chọn thời gian du học. Đây cũng là bước đệm giúp sinh viên có thời gian tích lũy kiến thức, đặc biệt là tiếng Anh học thuật (Academic English, khác biệt nhiều so với tiếng Anh giao tiếp) và làm quen với phương pháp giảng dạy của môi trường quốc tế.
Thí dụ, khi chọn du học bán phần Cử nhân kinh doanh của ĐH Western Sydney (Úc) thông qua Viện ISB (ĐH Kinh tế TP.HCM), người học có thể lựa chọn thời điểm để chuyển tiếp du học với thời gian du học linh hoạt, tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình: 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng hay 24 tháng. Dù du học dài hay ngắn, thì bằng Cử nhân kinh doanh do Western Sydney cấp đều có giá trị như nhau. Khác biệt chỉ là thời gian trải nghiệm du học dài hay ngắn.
Nhận diện một chương trình Du học bán phần
Một chương trình du học bán phần tốt là chương trình không lãng phí thời gian và tiền bạc của người học.
Đa phần trường đại học lớn tại Việt Nam đều có hợp tác với các trường đại học nước ngoài với nhiều chuyên ngành. Nên chọn chương trình có thời gian hợp tác vận hành đủ dài (từ trên 5 năm).
Người học cũng nên thông qua hệ thống đánh giá uy tín như Times higher Education, WS World University Ranking để lựa chọn... Các trường trong top 300-500 trường tốt nhất thế giới sẽ nhiều cơ hội du học chất lượng cao với chi phí hợp lý.
Những chương trình học có thời gian đào tạo trong nước và chuyển tiếp linh hoạt, đa dạng sẽ là lựa chọn ưu tiên. Cần cân nhắc giữa chương trình du học chính quy và chương trình trao đổi (Student exchange) nếu sinh viên có những dự định ở lại làm việc sau khi tốt nghiệp.
Sẽ là điểm cộng cho những chương trình du học có thêm lựa chọn để học bằng kép - double degree: học để lấy 2 bằng cho 2 chuyên ngành riêng biệt. Ví dụ: với 04 năm học, bao gồm một hoặc hai năm du học của khối ngành kinh tế, bạn có thể kết hợp 2 bằng cử nhân kinh doanh chuyên ngành Marketing với cử nhân truyền thông chẳng hạn.
Du học thông minh theo túi tiền của bạn
Để du học trong bối cảnh hiện tại, bạn không chỉ phải chuẩn bị số tiền lớn mà còn hàng loạt những khoản dự phòng rủi ro phát sinh ngoài dự kiến.
Nếu không dư giả, có thể lựa chọn một kế hoạch du học thông minh và an toàn theo túi tiền của bạn. Học phí các chương trình liêt kết quốc tế, các chương trình du học bán phần khá hợp lý với nhiều lựa chọn đa dạng.
Một số chương trình hiện nay có nhiều chính sách hỗ trợ cho người học như học bổng, không tăng học phí năm 2020, các gói học phí trả trước, cố định học phí suốt thời gian học. Đáng chú ý là các chương trình Trả góp - Vay du học nhằm giảm áp lực tiền bạc cho người học. Lựa chọn trả góp hàng tháng, đặc biệt là trả góp không lãi suất cũng là cơ hội tốt để trang trải chi phí và có đủ thời gian tích lũy tài chính cho giai đoạn du học.
Cử nhân kinh doanh Western Sydney BBUS
- Chương trình do Đại học Western Sydney - WSU (nhóm 300 trường hàng đầu xuất sắc nhất thế giới) hợp tác với Viện ISB (ĐH Kinh tế TP.HCM) từ 2009. Học trong 3 năm, 100% bằng tiếng Anh. Bằng Cử nhân do WSU cấp;
- Có thể học hoàn toàn tại Việt Nam hoặc chuyển tiếp du học bán phần, thời gian linh hoạt tại bất cứ campus nào của WSU trên thế giới;
- Có cơ hội sở hữu cử nhân bằng kép (double degree);
Dự án Tài chính du học Education Finance, cung cấp gói trả góp học phí hàng tháng phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
Văn phòng tư vấn: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM. Hotline: 0888.700.268 - 028.39.309.128 - Email: [email protected]
Website: https://tragop.taichinhduhoc.com.vn
Fanpage: www.facebook.com/BellaEducationFinance
(Nguồn: Viện Đào tạo Quốc tế ISB)
" alt="Còn có thể du học giữa dịch Covid" /> ...[详细] -
Sửng sốt...bố cặp gái trẻ ngang tuổi con
- Gần đây em sửng sốt và thất vọng khi phát hiện cha có quan hệ dan díuvới người phụ nữ chỉ tầm bằng tuổi em. Em không biết phải làm sao?
TIN BÀI KHÁC:
Bị chồng cũ gây khó khi muốn xuất cảnh!
Tin nhắn dọa ma…
Bàn luận: Đi lại, kiếm việc tại Hà Nội 10 năm tới
Có nên là “món ăn tinh thần” cho anh hàng xóm có vợ?
Đại gia ôm BĐS ‘chờ chết’ chứ không ‘chạy lấy người’?
Đau đáu về thuế thu nhập cá nhân
Tưởng đã là của mình khi em “trao tất cả”…
TP.HCM: Đồng loạt tắt đèn Giờ Trái đất
Làm di chúc để không chia của cho người bội bạc!
Phí giao thông đường bộ: Người dân lên tiếng
" alt="Sửng sốt...bố cặp gái trẻ ngang tuổi con" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
Pha lê - 18/01/2025 20:12 Ý ...[详细] -
Việt Nam vs Malaysia: Aidil Zafuan, Malaysia sẽ hạ Việt Nam
Trong những năm gần đây, Malaysia tỏ ra thất thế mỗi khi đối đầu với tuyển Việt Nam, khi trải qua 4 trận liên tiếp không thắng.Có đến 3 trong 4 trận đấu này là những chiến thắng dành cho tuyển Việt Nam, và giữ sạch lưới. Trận còn lại có kết quả hòa 2-2.
Aidil Zafuan tuyên bố Malaysia chặn đứng tuyển Việt Nam Trong trận đấu tối mai (20h, ngày 10/10), hàng phòng ngự Malaysia chắc chắn sẽ chịu áp lực lớn trước hàng công đội tuyển Việt Nam.
Trung vệ Aidil Zafuan là một trong những hy vọng lớn nhất của Malaysia, và anh tuyên bố bằng mọi cách ngăn cản các tiền đạo chủ nhà.
"Sẽ không dễ khi đối đầu với Việt Nam trên sân của họ. Nhưng chúng tôi cố gắng tìm bàn thắng sớm, và với tư cách một hậu vệ, tôi muốn mang đến sự chắc chắn tối đa trên phần sân nhà".
Aidil Zafuan là thành viên Malaysia thất bại trước Việt Nam ở AFF Cup 2018. Trung vệ 32 tuổi này tuyên bố muốn đòi nợ ở Mỹ Đình.
"Malaysia đã mang hình ảnh khác, một mãnh thú mạnh mẽ hơn so với những trận gặp Việt Nam năm ngoái, ở AFF Cup.
Có sự khác biệt lớn trong cách chơi tấn công của chúng tôi. Malaysia hiện tại nhanh hơn, và tự tin trong việc giữ bóng.
Chúng tôi hiện tại có được sự tổ chức tốt hơn trên sân cỏ, sẵn sàng để giành kết quả tốt nhất tại Mỹ Đình".
Aidil Zafuan vừa có trận đấu thứ 83 với Malaysia, khi thắng Sri Lanka 6-0, ngay trước khi sang Hà Nội.
"Chiến thắng trước Sri Lanka mang đến tự tin lớn cho chúng tôi. Xét về mọi mặt, Việt Nam là nhà vô địch AFF, vượt trội Sri Lanka.
Chúng tôi không hy vọng có thể triển khai thế trận trước Việt Nam như vừa làm ở trận Sri Lanka. Nhưng dù sao chiến thắng ấy mang ý nghĩa lớn lao về tinh thần.
Malaysia đang là một tập thể gắn kết, tinh thần tốt, và quan trọng hơn chúng tôi cùng có niềm tin đánh bại được Việt Nam".
Thiên Thanh
" alt="Việt Nam vs Malaysia: Aidil Zafuan, Malaysia sẽ hạ Việt Nam" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Báo Indonesia: Đội tuyển Việt Nam mạnh hơn Indonesia
Indonesia có thành tích đối đầu tốt hơn trước Việt Nam, khi có 9 chiến thắng, hòa 9 và thua 5 trận.Trên sân nhà, kể từ sau SEA Games 1999, Indonesia không thua mỗi khi tiếp Việt Nam.
Truyền thông Indonesia đánh giá Việt Nam mạnh hơn Mặc dù vậy, trước cuộc thư hùng ở Bali, giới truyền thông Indonesia vẫn đánh giá Việt Nam chiếm ưu thế hơn.
"Quá khứ Indonesia, nhưng hiện thực là Việt Nam", Bola Sport nhận định về trận đấu, trong bài viết sáng 15/10.
Indonesia mới chỉ ghi 2 bàn ở vòng loại World Cup 2022/Asian Cup 2023, đều được thực hiện trước Malaysia.
Trong khi đó, tuyển Việt Nam vẫn chưa nhận bàn thua nào, dù gặp hai đối thủ mạnh trong khu vực Đông Nam Á là Thái Lan và Malaysia.
"Bức tường phòng ngự của Việt Nam là một thách thức lớn với Indonesia", Bola Sport tiếp tục.
"HLV Simon McMenemy thừa nhận hàng thủ Việt Nam rất mạnh, khi chưa để thủng lưới trong 2 trận đấu vừa qua.
HLV Simon McMenemy thừa nhận tâm lý Indonesia không tốt Việt Nam cho thấy hiệu quả ấn tượng trong khâu phòng ngự, khi hòa Thái Lan 0-0 trên sân khách, và đặc biệt là trận thắng Malaysia".
Không chỉ vậy, Bola Sport cũng phân tích Indonesia đang có tâm lý kém hơn hẳn Việt Nam, vốn luôn thi đấu tự tin dưới thời HLV Park Hang Seo.
"McMenemy đã thừa nhận tâm lý của Indonesia không ở trạng thái tốt nhất, khi bước vào cuộc chiến với Việt Nam.
Quả thực, tâm lý đang là một điểm yếu của Indonesia, sau 3 trận thua liên tiếp, với 11 lần thủng lưới".
Video Việt Nam 1-0 Malaysia:
Thiên Thanh
" alt="Báo Indonesia: Đội tuyển Việt Nam mạnh hơn Indonesia" />
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Man City bị cầm chân Pep Guardiola đi xem MU chiến Atletico
- Man City vs MU, Ralf Rangnick báo tin vui MU trước đại chiến
- Đưa hối lộ rồi quay phim, chụp ảnh…
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Paul Pogba phẫu thuật, không kịp tham dự World Cup 2022
- HLV Lê Thuỵ Hải nói gì sau trận Việt Nam thắng Indonesia?