当前位置:首页 > Thể thao > Đơn giản để xem 3D không kính trên iPhone và iPad 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Mahrez lập công, Leicester tiếp tục bay cao ở Champions League
Apple đang sa lầy trong cuộc chiến pháp lý kéo dài với Qualcomm, nhà sản xuất modem 5G hàng đầu hiện nay. Mâu thuẫn trong vấn đề trả phí bản quyền đã khiến cho Apple dần chuyển sang dùng modem mạng của Intel kể từ iPhone 7. Đến thế hệ iPhone XS, XR, modem của Qualcomm hoàn toàn vắng bóng.
Trong phiên tòa diễn ra vào đầu năm, các lãnh đạo Apple nói rằng họ muốn dùng song song modem của Qualcomm và Intel nhưng Qualcomm khước từ. Kế hoạch đưa 5G lên iPhone đã xuất khởi động từ năm 2016 nhưng đến nay vẫn giậm chân tại chỗ cũng liên quan đến trở ngại này.
Hiện tại Intel là đối tác tiềm năng nhất của Apple trong việc cung cấp modem 5G cho iPhone, tuy nhiên họ vẫn chưa hài lòng với phiên bản đang thử nghiệm. Intel dự kiến phát hành chip modem 5G vào cuối năm sau.
UBS không tin Intel kịp sản xuất linh kiện này cho iPhone ra mắt năm 2020. Trong khi MediaTek và Samsung có năng lực sản xuất nhưng hiệu năng của modem 5G do MediaTek làm ra không đáp ứng được chuẩn của Apple. Samsung lại là đối thủ truyền kiếp và gã khổng lồ xứ Cupertino đang muốn giảm phụ thuộc linh kiện, nhất là đối với thành phần quan trọng như chip modem.
Trừ khi Intel có sự đột phá trong tốc độ nghiên cứu và phát triển, Apple sẽ phải chịu cảnh không có 5G thêm 2 thế hệ iPhone nữa. UBS cho rằng mục tiêu của hãng này là ra mắt iPhone 5G đầu tiên vào năm 2021, chậm 3 năm so với Samsung.
Cũng vì lí do đó, UBS đánh giá có thể doanh số iPhone năm 2020 sẽ bị ảnh hưởng xấu. Tuy nhiên về lâu dài doanh thu tổng của Apple sẽ vẫn lạc quan nhờ chuyển hướng mạnh mẽ sang mảng dịch vụ.
" alt="Muốn dùng 5G, đừng mua iPhone của năm 2019"/>Theo quyết định, chủ đầu tư dự án là Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an. Mục tiêu của dự án nhằm xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thống nhất trên toàn quốc, tập hợp thông tin cơ bản của tất cả công dân Việt Nam được chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước và giao dịch của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Về quy mô, nội dung đầu tư, Quyết định nêu rõ, xây dựng hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thống nhất trên toàn quốc, được triển khai và quản lý tập trung tại Bộ Công an, bao gồm: Đầu tư hạ tầng kỹ thuật; thuê hạ tầng truyền dẫn; xây dựng, triển khai hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý nhà nước và các yêu cầu chức năng, nghiệp vụ của ngành Công an phục vụ thu thập, cập nhật thông tin; tổ chức thu thập, tạo lập và chuyển đổi dữ liệu dân cư và cấp số định danh cá nhân cho công dân; đào tạo về hạ tầng kỹ thuật, đào tạo sử dụng phần mềm ứng dụng, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách liên quan đến quản lý dân cư trên toàn quốc.
Tổng mức đầu tư của dự án sau thuế là hơn 3.085 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Thời gian thực hiện dự án từ năm 2018-2021.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công an căn cứ chủ trương đầu tư, khẩn trương thực hiện các quy trình quyết định đầu tư và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo quy định, đạt mục tiêu dự án; bảo đảm nguồn vốn được sử dụng theo tiến độ, đúng mục đích, hiệu quả và minh bạch. Trong quá trình thiết kế chi tiết, Bộ Công an thực hiện rà soát, tận dụng các nền tảng kỹ thuật công nghệ, hạ tầng dùng chung, cập nhật các chính sách, đơn giá để điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính bố trí đủ vốn còn lại của dự án trong kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các Sở, ban, ngành và các đơn vị có liên quan tổ chức thu thập, cập nhật và khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
" alt="Chính phủ chi 3.085 tỷ đồng cho dự án CSDL quốc gia về dân cư"/>Chính phủ chi 3.085 tỷ đồng cho dự án CSDL quốc gia về dân cư
MCAS là hệ thống điều khiển bay đặc trưng của dòng Boeing 737 MAX, có khả năng vô hiệu hóa các nỗ lực của phi công trong lúc khắc phục tình trạng máy bay bị chúc mũi xuống phía dưới.
Cả hai nguồn tin thừa nhận, hệ thống MCAS đóng vai trò quan trọng trong vụ rơi máy bay chở khách Boeing 737 MAX 8, mang số hiệu ET302 của hãng hàng không Ethiopian Airlines chỉ 10 phút sau khi cất cánh ngày 10/3 vừa qua.
Trước đó, các nguồn cung cấp tin cho Reuters và báo The Wall Street Journal cũng tiết lộ, cơ quan điều tra phát hiện, tổ lái trên chuyến bay ET 302 đã tuân thủ các hướng dẫn xử lý tình huống khẩn cấp do Boeing đề ra, nhưng họ vẫn không thể kiểm soát được chiếc Boeing 737 MAX 8.
Theo điều tra ban đầu, hệ thống MCSA đã tắt, bật ít nhất 4 lần trước khi máy bay rơi. Hiện vẫn chưa rõ hệ thống đã kích hoạt tự động hay dưới sự điều khiển của các phi công.
Cả Cục hàng không liên bang Mỹ (FAA) và Cơ quan an toàn hàng không Pháp (BEA) đều ghi nhận những điểm giống nhau rõ ràng giữa vụ rơi máy bay ET302 với thảm kịch rơi máy bay Boeing 737 Max 8, mang số hiệu JT 610 của hãng hàng không Indonesia Lion Air hồi tháng 10/2018 khiến 189 người tử nạn.
Điều tra sơ bộ của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia Indonesia từng cho thấy, hệ thống MCAS khiến máy bay Lion Air chúi mũi hơn 24 lần trước khi đâm xuống biển.
Hai sự cố kinh hoàng diễn ra liên tiếp trong vòng không đầy 6 tháng đã dẫn tới việc cấm bay Boeing 737 Max 8 trên toàn cầu và buộc nhà sản xuất Boeing phải nâng cấp phần mềm để hệ thống MCAS không liên tục kích hoạt rồi gây thảm họa.
Tuấn Anh
" alt="Hé lộ 'thủ phạm' khiến Boeing 737 Max 8 gặp nạn thảm khốc"/>