Kết quả bóng đá SEA Games 30 hôm nay 7

Trực tiếp SEA Games ngày 7/12: Chờ "cơn mưa Vàng"
VietNamNet cập nhật liên tục thành tích của Đoàn TTVN trong ngày thi đấu thứ 7 của SEA Games 30 (7/12).
当前位置:首页 > Bóng đá > Kết quả bóng đá SEA Games 30 hôm nay 7 正文
VietNamNet cập nhật liên tục thành tích của Đoàn TTVN trong ngày thi đấu thứ 7 của SEA Games 30 (7/12).
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
Là tuyến cáp biển mới được đưa vào khai thác tháng 7/2017, tuyến Asia Africa Europe 1 (AAE-1) có vai trò nâng cao chất lượng hướng châu Âu, Trung Đông cũng như cung cấp bổ sung thêm dung lượng và dự phòng tới hướng kết nối đi HongKong và Singapore. Tuyến cáp này được ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhất. Mạng lưới, trạm cập bờ và các điểm kết nối được hoạch định tối ưu và linh hoạt, giúp các nhà mạng có thêm nhiều phương án thiết kế để điều chuyển lưu lượng.
Sự cố xảy ra vào 21h ngày 3/6/2020 là sự cố đầu tiên tuyến cáp biển AAE-1 gặp phải trong năm nay. Hiện nguyên nhân của sự cố đang được xác định.
Điều đáng nói là, ngoài AAE-1, thời gian vừa qua còn có 2 tuyến cáp quang biển khác là APG và AAG cũng gặp sự cố.
Trong đó, tuyến cáp APG bị đứt trên nhánh S9 hướng kết nối đi Singapore vào ngày 30/4/2020; sau đó ngày 23/5/2020, APG lại gặp sự cố trên đoạn S1.7 hướng đi Hong Kong (Trung Quốc), gây mất toàn bộ dung lượng kết nối internet từ Việt Nam đi quốc tế trên tuyến này.
Theo kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố được thông báo tới các nhà mạng ngày 3/6/2020, tuyến cáp biển APG sẽ bắt đầu được sửa từ ngày 6/6 tới và dự kiến hoàn thành, khôi phục kênh truyền trên tuyến vào ngày 11/6/2020.
Với AAG, tuyến cáp biển này bị lỗi cáp vào ngày 14/5/2020 trên nhánh S1 cách trạm cập bờ Vũng Tàu 107,7 km, gây mất hoàn toàn dung lượng đi quốc tế (1.140G/1.140G) trên tuyến cáp biển này.
Tiếp đó, trong quá trình sửa chữa tuyến cáp từ ngày 28/5/2020, do phát hiện thêm điểm đứt mới cũng trên nhánh cáp cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 80 km, đối tác quốc tế đã phải lùi thời hạn sửa xong sang ngày 6/6/2020, thay vì hoàn thành vào ngày 2/6/2020 như kế hoạch dự kiến được thông báo trước đó.
Trong thông tin mới chia sẻ với báo chí, đến 7h20 hôm nay, ngày 4/06/2020, tuyến cáp AAG đã được sửa chữa xong, lưu lượng trên tuyến cáp biển này đã được khôi phục hoàn toàn.
Với việc cáp AAG đã được sửa xong, hiện chỉ còn 2 tuyến cáp biển là APG và AAE-1 đang gặp sự cố. Để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho người dùng, phần lớn dung lượng kết nối quốc tế đã sẽ được các nhà mạng điều chuyển các tuyến cáp đất liền và 3 tuyến cáp biển SMW3, IA và AAG mới được khôi phục.
Ngoài ra, theo thông tin từ nhà mạng Viettel, dự kiến ngay trong tháng 6/2020, hệ thống cáp quang biển IA sẽ được bảo dưỡng, với thời gian bắt đầu là 23h ngày 20/6 và hoàn tất vào 25/6/2020.
Trước đó, trong trao đổi với ICTnews thời điểm AAG gặp sự cố hồi giữa tháng 5/2020, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã bày tỏ sự đồng thuận với nhận định khi các tuyến cáp biển gặp sự cố cũng là dịp cho người dùng Việt Nam trải nghiệm và ủng hộ các sản phẩm CNTT Make in Việt Nam.
Vị đại diện VIA nhấn mạnh, dù sự cố cáp biển có xảy ra hay không thì chúng ta cũng đồng ý với nhau về mong muốn thúc đẩy các nền tảng, dịch vụ, ứng dụng và nội dung trong nước. Điều này không chỉ giúp gia tăng chất lượng dịch vụ, trải nghiệm cho người dùng Internet trong nước, mà còn giúp thúc đẩy nền công nghiệp nội địa, cũng như tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước phát triển công nghệ, dịch vụ và tăng tính tự chủ về công nghệ, nội dung.
“Có thể thấy rõ, khi các tuyến cáp biển bị sự cố, dịch vụ và ứng dụng nội địa sẽ có chất lượng và trải nghiệm tốt hơn, ví dụ như các giải pháp, dịch vụ hội nghị, họp, học trực tuyến, mà gần đây Bộ TT&TT đã cổ vũ, bảo trợ như CoMeet, Zavi…
Các mục tiêu của Chính phủ về đẩy mạnh Chính phủ điện tử, chuyển đổi số quốc gia sẽ khả thi hơn nhiều khi các sản phẩm Make in Việt Nam có điều kiện để triển khai trên cơ sở hạ tầng nội địa đảm bảo hiện đại về công nghệ, phạm vi rộng và giá thành thấp”, đại diện VIA chia sẻ.
M.T
Bộ Công an vừa cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mới nhắm đến những người bán hàng online khi giao dịch qua mạng xã hội.
" alt="Cáp quang AAG đã sửa xong, thêm tuyến cáp biển AAE"/>MotherBoard cho biết những thành viên ảo thuộc nhóm "Indonesia Reporting Commision" đã gửi yêu cầu tham gia group Facebook "Crossovers Nobody Asked For" hàng loạt.
"Sau đó, họ đăng tải các bài viết có nội dung vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của Facebook như tình dục và bạo lực. Tiếp đến, kẻ tấn công sẽ báo cáo các bài viết này khiến Facebook đình chỉ hoạt động của nhóm trong nhiều giờ", quản trị viên một nhóm meme nói với MotherBoard.
Theo MotherBoard, để chống lại làn sóng tấn công này, hàng nghìn nhóm Facebook đã bị chuyển trạng thái từ công khai hay kín sang bí mật. Làn sóng này cũng đang xuất hiện tại nhiều group lớn ở Việt Nam.
"Ở trạng thái bí mật, nhóm sẽ không bị tìm thấy trên Facebook, kẻ tấn công sẽ không thể gửi các yêu cầu tham gia hàng loạt, từ đó giảm áp lực kiểm duyệt cho quản trị viên”, Sáu Bùi, quản trị viên nhiều nhóm cộng đồng lớn tại Việt Nam lý giải.
Cũng theo ông Sáu, đây là lỗ hổng lớn của Facebook từ đầu tháng 5 đến nay. “Trước đây, khi thành viên đăng nội dung vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng Facebook chỉ trực tiếp xử lý cá nhân và báo cáo với quản trị viên nhóm. Vì nếu xử lý nhóm do vi phạm của thành viên thì sẽ rất bất cập”, ông Sáu nói thêm.
Từ giữa tháng 5, nhiều nhóm Facebook cũng biến mất vì lỗ hổng này. “Một số thành viên cố tình đăng ảnh liên quan đến tổ chức khủng bố IS. Đây là nội dung Facebook tuyệt đối cấm xuất hiện. Chưa đầy 30 giây sau, group của tôi đã biến mất”, Thanh Sang, quản trị viên một nhóm nghiên cứu lịch sử nói.
Để tránh việc thành viên tự ý đăng những nội dung cấm, quản trị viên các group bật tính năng phê duyệt bài trước khi đăng. Thế nhưng kẻ tấn công có cách để tránh được điều này.
"Họ sẽ đăng một bài rất đàng hoàng. Sau khi được quản trị viên xét duyệt, họ sẽ chỉnh sửa hình ảnh thành các nội dung vi phạm. Việc này thường xảy ra nửa đêm rạng sáng khiến đội ngũ kiểm duyệt không thể nào trở tay được", ông Sáu nói thêm.
Hiện các nhóm Facebook lớn tại Việt Nam đang chủ động tránh lỗ hổng này bằng cách chỉ duyệt bài của thành viên cũ, không nhận thành viên mới và chuyển trạng thái nhóm sang bí mật.
"Nhóm tạm dừng duyệt yêu cầu tham gia và chỉ duyệt đăng bài cho các thành viên cũ (không có biểu tượng bàn tay cạnh ảnh đại diện)", thông báo của một nhóm đăng tải ảnh mèo với hơn 1,3 triệu thành viên viết.
Ngoài cách đăng bài và báo cáo, những kẻ tấn công có nhiều cách khác để chiếm đoạt, đánh sập một nhóm.
Ngày 16/2, nhóm VSBG (Vietnam Sexy Bae Group) đã bị xóa khỏi Facebook sau khi đăng tải hình ảnh liên quan đến nhà nước Hồi giáo tự xưng IS. Theo quản trị viên của VSBG, hình ảnh này do hacker đăng tải sau khi chiếm quyền quản lý nhóm.
Đầu tháng 2, tài khoản Facebook của một quản trị viên VSBG bị hacker tấn công bằng cách checkpass (dựa vào lỗ hổng cấp lại mật khẩu của Facebook). Sau đó, hacker xóa quyền tất cả quản trị viên của VSBG và toàn quyền quản lý nhóm này.
Trong khi chờ sự can thiệp từ phía Facebook, hacker đã đăng tải ảnh liên quan đến tổ chức Hồi giáo IS, một trong những nội dung bị cấm trên Facebook khiến nhóm VSBG bị xóa khỏi mạng xã hội này.
Ngoài ra, nếu group chỉ có 1-2 quản trị viên, kẻ tấn công có thể “die nick” (dùng thủ thuật để tài khoản biến mất khỏi Facebook) sau đó tự đề cử mình làm quản trị viên. “Danh sách quản trị viên của nhóm là công khai. Hacker chỉ cần vào phần giới thiệu là có thể biết được mục tiêu”, anh Sáu.
Đầu tháng 5, tại sự kiện F8, Facebook cho biết sẽ chú trọng phát triển mô hình group cho nền tảng của công ty. "Phát triển nhóm cộng đồng sẽ giúp mọi người tương tác, giao lưu với nhau ngoài đời thật nhiều hơn", CEO Mark Zuckerbergnói tại sự kiện. Tuy vậy, việc đầu tiên Facebook cần làm là giải quyết những bất cập về kiểm duyệt nội dung.
Hiện một số nhóm tại Việt Nam bị xóa vì các bài đăng vi phạm của thành viên đã được khôi phục. Trong email trả lời MotherBoard, Facebook cho biết họ đã phát hiện một số nội dung vi phạm chính sách và xóa nhóm. Đồng thời Facebook cũng thông báo sẽ khôi phục lại các nhóm này và chỉ xử lý tài khoản đăng nội dung vi phạm.
"Chúng tôi đang khôi phục các nhóm bị ảnh hưởng và sẽ không để điều này xảy ra lần nữa", đại diện Facebook nói thêm.
Ngoài các vấn đề chính sách, Facebook còn gặp khó khăn khi sở hữu hệ thống nhận diện nội dung yếu kém. Không ít trường hợp người dùng bị mạng xã hội này báo cáo vi phạm.
Theo Zing
" alt="'Cơn bão report' đang đe dọa đánh sập hàng nghìn group Facebook"/>'Cơn bão report' đang đe dọa đánh sập hàng nghìn group Facebook