Soi kèo góc Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/842a698734.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 11/4: Khách tự tin
Nữ sinh xinh đẹp đỗ thủ khoa Báo chí
Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan
Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích
Cảm ơn Báo điện tử Vietnamnet đã chia sẻ hai bài viết: "Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích", "Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan"
Chắc là nhiều đồng nghiệp có chung tâm trạng với tôi, đọc xong hai bài viết, tôi cứ man mác, nghĩ nhiều về nghề của mình, biết thêm hoạt động của đồng nghiệp ở Phần Lan. Trong tiếng trống Trung thu rộn ràng ở phố núi, tôi xin chia sẻ mấy điều sau, một nhà giáo qua 36 năm dạy học với hơn 20 năm làm cán bộ quản lý.
![]() |
Nghề giáo ở mình nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống? |
Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Giáo viên họ được tự chủ, mình có nhưng chưa nhiều, có lẽ phải chờ đổi mới mang đến. Những cuộc thi giáo viên giỏi, những cuộc kiểm tra, thanh tra; cung cách quản lý giáo dục cứng; những phong trào thi đua rầm rộ, ...,cứ tưởng sẽ cho kết quả tốt đẹp nhưng dường như điều mong muốn ấy chỉ có trên báo cáo, trong chạy đua theo thành tích và những lần đối phó trước các cuộc kiểm tra. Bỏ thì thương, vương thì tội; hãy thành thật với nhau, có mấy bộ hồ sơ giáo viên được làm thực chất, có bao nhiêu giáo viên chăm chút cho giáo án trước mỗi giờ lên lớp? Giáo dục mà chông chênh, đứt gãy, không trung thực thì sản phẩm cho ra sẽ thế nào?
Một vụ việc xấu xảy ra trong nhà trường, ôi thôi, từ giáo viên đến hiệu trưởng bị "ném đá" không thương tiếc. Lâu dần, thầy cô đến trường với tâm trạng hoài niệm về "một thời xa vắng", còn hiện tại, cố cho xong và đừng để xảy ra điều tiếng gì. Nghề giáo - một phong cách sống đặc biệt, chuyện đã có ở Việt Nam từ rất lâu; còn bây giờ ư, đó là chuyện của giáo dục Phần Lan, mình thì tiếc nuối và ước mơ làm lại ...
Đào tạo giáo viên, đó là khâu đặc biệt quan trọng, thế mà từ đào tạo ở các trường sư phạm đến bồi dưỡng thường xuyên khi về công tác tại nhà trường, nội dung học - bồi dưỡng, cả người dạy lẫn người học chỉ làm sao cho đủ tín chỉ, giấy chứng nhận, việc có những báo cáo kết quả mang tầm triết lý giáo dục - còn xa lắm. Vẫn biết tín chỉ và giấy chứng nhận là thật (đại đa số), còn người học, người được bồi dưỡng, kết quả thật đến đâu là điều ai cũng thấy nặng nề, ngường ngượng khi đề cập đến, vì vậy họ cố quên. Một triết lý có từ rất lâu: "lương sư hưng quốc", cần đào tạo, cần bồi dưỡng người thầy sâu - rộng kiến thức, đủ phẩm cách, giàu vốn sống, đó là công việc vô cùng khó khăn. Nhưng trước đây ta đã làm được, làm tốt, đổi mới giáo dục sẽ làm được?
Giáo dục vị nhân sinh, ấy mà giáo viên mình xoay tít theo quản lý của họ. Cán bộ quản lý nói mà chưa làm được nhiều, không ít giáo viên cả về năng lực và trách nhiệm đều có vấn đề. Hệ quả là, học theo dự án, chuyên đề, trò chủ động, thầy chủ đạo được không ít giáo viên nói với nhau, viết trong sáng kiến kinh nghiệm hay trong kế hoạch năm học, còn thực tế - chưa được như thế. Nhà trường là xã hội thu nhỏ, trong dòng chảy đó luôn cần những giáo viên giỏi chuyên môn, tâm huyết, trách nhiệm.
Nhà trường tự chủ, dường như Bộ GD - ĐT còn chần chừ (?), nhà trường không thể đứng ngoài, càng không thể đứng trên cơ chế thị trường. Chỉ khi hòa mình trong đó, đi tiên phong, nhà trường mới là nơi được ngưỡng mộ, kính trọng, tin tưởng, gửi gắm ước mơ.
Nhà trường tự chủ thì hiệu trưởng cùng giáo viên mới tự chủ. Họ đắm mình trong công việc được giao, họ truyền lửa cho học sinh, họ hợp tác với nhau, họ mạnh mẽ nói, họ sáng tạo làm, họ tự giác, ..., góp nên nhà trường mô phạm.
Chỉ có như thế giáo viên mình mới thôi không sợ sếp, mới thôi không ghét sếp, mới thôi không dửng dưng với sếp.
Bước vào năm học, lại rộ lên chuyện lạm thu, chuyện thừa - thiếu giáo viên cục bộ, chuyện dạy thêm, học thêm, ..., vì đâu và do ai? Quy trách nhiệm cho hiệu trưởng, đúng nhưng chưa đủ, bởi, chỉ số ít hiệu trưởng làm sai. Trong cơ chế đóng chặt và mở mông lung, có những điều hiệu trưởng dẫu biết nhưng phải ... ngậm bồ hòn!
Bức tranh giáo dục Phần Lan lạ mà quen, thiết nghĩ, dù cách mạng công nghệ 4.0 hay phát triển hơn nữa ở những thế kỷ sau, học đường vẫn luôn cần sự đong đầy tình đồng nghiệp, tình thầy trò; nhiều nhà giáo cao cả kết nên sự kính trọng, yêu thương; đó còn là sự gắn bó của phụ huynh, là những sẻ chia có trách nhiệm của xã hội - nguồn lực vô giá để nhà trường vững bước trên hành trình dạy người.
TS Nguyễn Hoàng Chương
Dân số Phần Lan bằng 1/17 Việt Nam |
Bộ trưởng Giáo dục Phần Lan: Phần Lan là nước có dân cư ít (dân số Phần Lan hiện nay là hơn 5,5 triệu người, diện tích: 390.905 km2, tương đương Việt Nam- PV), mỗi học sinh đều được tạo cơ hội để phát huy tiềm lực tốt nhất, có thể cạnh tranh với quốc tế. Kể từ khi độc lập cách đây 100 năm (1917), chúng tôi đã đầu tư cho giáo dục rất nhiều và từ rất sớm.
|
">
Từ bí mật của một hiệu trưởng Phần Lan đến nỗi lòng của một hiệu trưởng Việt Nam
Viết công thức lên người, một thí sinh bị đình chỉ thi
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
Jerome Chin, 25 tuổi chia sẻ, ngày xưa cô Leong Fong Peng từng phạt anh, nhưng cũng thừa nhận rằng anh “không phải là một trong những học sinh xuất sắc của cô”.
“Cô cầm cái roi đi khắp nơi và dùng nó phạt tôi rất nhiều” – Chin nhớ lại thời điểm anh là học trò của cô từ năm 2003 tới năm 2004.
Sau đó, Chin cũng nhận ra tình yêu và sự quan tâm của cô dành cho học trò.
“Tôi ghét những giáo viên đã từng đánh mình, nhưng sau khi ra trường, tôi bắt đầu đánh giá cao những người đã quan tâm tới tôi” – anh nói.
Chin cũng biết tình trạng bệnh tật của cô Leong từ hồi tháng 7 qua con gái cô là Krystal The – người từng là bạn học của anh.
Lúc đó, tình trạng của cô trở nên nghiêm trọng khi 8 người đề nghị hiến gan cho cô đều không thích hợp. Chin đã nói với Teh rằng anh sẵn sàng làm người hiến tặng cho cô giáo.
Bố anh tỏ ra băn khoăn trước quyết định của con trai, nhưng Chin đã dùng kiến thức y khoa của mình để giải thích cho bố hiểu.
Tốt nghiệp trường Y, Chin đã nói với bố rằng: “Con biết cần phải làm gì. Mọi chuyện sẽ ổn thôi. Tôi nghĩ rằng việc tôi học Y khoa đã giúp tôi thuyết phục ông”.
Cuối cùng, Chin đã hiến tăng 67% gan của mình cho cô giáo cũ dạy môn Khoa học.
![]() |
Hiện cả hai đều đang phục hồi khá tốt |
Tốt nghiệp ngành Y ở Trung Quốc vào năm 2017, Chin cho biết cậu đã hồi phục sau một thời gian ngắn bị vàng da hậu phẫu và hi vọng gan của mình sẽ tái sinh hoàn toàn trong khoảng 3 tháng.
Dù vậy, Chin nói, cậu không phải là anh hùng.
“Tôi chỉ là người phù hợp ở đúng nơi, vào đúng lúc. Tôi đã làm một việc mà mình có thể” – anh thành thật chia sẻ.
Nguyễn Thảo (Theo The Star)
">Học trò hiến gan cho cô giáo cũ từng dùng roi phạt mình nhiều lần
Câu chuyện bắt đầu từ việc nữ sinh tên T. bỏ quên chiếc quần short màu đen trong ngăn bàn. Buổi chiều, những học sinh khác đi dọn vệ sinh thấy chiếc quần trong ngăn bàn nên đã mang lên bỏ trên mặt bàn giáo viên.Thấy chiếc quần, thầy giáo đã la mắng học trò và bảo học sinh mang bỏ vào thùng rác.
Còn phụ huynh khi thấy con gái mất quần bèn đến tận trường làm cho ra lẽ. Khi được thầy giáo giải thích, mẹ cô bé đã ngay lập tức phản ứng lại: “Không biết quần sạch hay bẩn cũng phải bỏ vào cái túi buộc lại đàng hoàng rồi bỏ trong ngăn bàn. Đồ của học sinh bỏ quên, ít nhất thầy cũng phải tìm cách để người bỏ quên đến nhận lại. Tự nhiên đồ người ta bỏ quên thầy không biết trong đó là cái gì mà đem đi vứt bỏ. Nếu có cái gì quan trọng trong đó thì sao?”
Thầy giáo phân trần: “Em nói thật với chị, nếu như cái đó là cái áo khoác hay cái cặp thì em sẽ giữ lại cho học sinh liền. Nhưng mà em nhìn thấy cái quần đen để trên bàn thì thực sự em không chấp nhận”.
Vị phụ huynh này vẫn nhất quyết không đồng ý và cho rằng thầy có thể đem cất ở chỗ khác. Thầy trả lời trên lớp không có chỗ để cất đồ, còn ngăn bàn là để học sinh bỏ cặp và sách vở.
Thầy Hồ Văn Khánh, giáo viên Trường THCS Trần Huỳnh (thành phố Bạc Liêu) - người bị nữ phụ huynh có nhiều lời lẽ xúc phạm vì chuyện cái quần của học sinh - cho biết vụ việc làm ảnh hưởng đến danh dự của thầy rất nhiều.
">Giáo viên bị phụ huynh chửi té tát vì… cái quần
Tòa án ở tỉnh Thành Đô, Tứ Xuyên mới đây đã hủy cuộc hôn nhân giữa người phụ nữ 30 tuổi và cha đẻ của cô sau khi biết được họ kết hôn hợp pháp để có thể tiếp cận với những biện pháp chăm sóc y tế tốt hơn.
Nếu có hộ khẩu ở tỉnh Thành Đô, người dân có thể được cấp bảo hiểm y tế và nhận được các chế độ chăm sóc an sinh xã hội ở thành phố này.
Lin Li (tên biệt danh) đã một đời chồng tìm cách chối bỏ cuộc hôn nhân giữa cô và cha đẻ sau khi tòa án phát hiện ra mối quan hệ thật của họ và từ chối cấp hộ khẩu hay giấy đăng ký như một người Thành Đô cho người đàn ông.
Lin đã được cấp giấy chứng nhận hôn nhân hợp lệ vì phòng dân cư địa phương đã không yêu cầu người kết hôn nộp đơn chứng minh họ không cùng dòng máu.
Sai sót này đã đẩy Lin Li vào tình thế, cô không thể ly hôn cha mình vì cuộc hôn nhân của họ không hợp lệ. Tuy vậy, tình trạng hôn nhân hợp pháp của cô đã bị thay đổi.
Biên bản tại tòa không tiết lộ cha con họ đến từ vùng nào và làm thế nào Lin Li có được hộ khẩu ở Thành Đô.
Một luật sư ở Thành Đô lập luận, Lin tìm kiếm lợi ích cho cha mình thông qua hôn nhân không thể định tội gian lận bảo hiểm xã hội.
Luật hôn nhân của Trung Quốc cấm hôn nhân trực hệ hoặc người thân trong vòng ba thế hệ. Vì vậy tòa án đã bãi bỏ cuộc hôn nhân này.
Trần Linh(Theo Globaltimes)
">Cha kết hôn với con đẻ để có hộ khẩu
友情链接