Lâm Đồng huỷ kết quả đấu giá nhà hàng Thuỷ Tạ, chuẩn bị đấu giá lại

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định huỷ kết quả trúng đấu giá cho thuê tài sản trên đất và thuê đất trả tiền hàng năm,âmĐồnghuỷkếtquảđấugiánhàhàngThuỷTạchuẩnbịđấugiálạtin bóng đá ngoại hạng anh thời hạn thuê 10 năm đối với nhà hàng Thuỷ Tạ, P. 1, TP. Đà Lạt.
Lý do người trúng đấu giá có văn bản đề nghị huỷ kết quả đấu giá, chấp nhận mất tiền đặt cọc và cam kết không khiếu nại, khiếu kiện.
Đối với các nội dung trình phê duyệt để huỷ kết quả trúng đấu giá nói trên, UBND TP. Đà Lạt phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, khách quan. Ngoài xử lý tiền đặt cọc theo quy định, UBND TP. Đà Lạt phải thông báo về việc huỷ kết quả cho người trúng đấu giá.

Đồng thời, UBND tỉnh Lâm Đồng giao UBND TP.Đà Lạt lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản để tiếp tục tổ chức đấu giá lần hai theo phương án đấu giá đã được duyệt.
Như VietNamNet đã thông tin, tại buổi đấu giá ngày 30/10, ông Đ.H.H. (ngụ TP. Hà Nội) đã trúng đấu giá quyền thuê nhà hàng Thuỷ Tạ và quyền sử dụng hơn 3.800m2 đất với giá 15,1 tỷ đồng/năm, thời hạn thuê 10 năm.
Nhưng sau đó ông H. không muốn tiếp tục đầu tư vì không được đổi tên nhà hàng Thuỷ Tạ thành nhà hàng H.V.
Theo ông H., việc không đầu tư vào nhà hàng Thuỷ Tạ không xuất phát từ mong muốn chủ quan của ông mà do cách trình bày văn bản của UBND TP. Đà Lạt chưa rõ ràng.
Ngoài việc không lấy lại số tiền 608 triệu đồng đã đặt cọc, ông H. cam kết không khiếu kiện, không khiếu nại đến bất kỳ cơ quan, tổ chức nào về việc huỷ bỏ kết quả đấu giá này.

相关文章
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
Chiểu Sương - 16/02/2025 01:21 Tây Ban Nha2025-02-21Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).
Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline.
Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.
Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.
Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan
Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính.
Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.
Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan.
Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng.
Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao.
Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu.
Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính.
Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất.
Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.
"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.
'/>Ung thư đại tràng có thể điều trị được nếu phát hiện ở giai đoạn sớm.
Hóa trị cũng là phương pháp điều trị căn bệnh này, dùng thuốc bằng đường tiêm truyền hoặc uống để tiêu diệt tế bào ung thư. Nhược điểm của phương pháp này là hóa chất diệt tế bào ung thư, đồng thời làm tổn hại đến các tế bào bình thường. Vì thế, nó gây ra tác dụng phụ ngoài ý muốn như: tiêu chảy, buồn nôn, chán ăn, rụng tóc, đau họng, dễ nhiễm trùng, cơ thể mệt mỏi…
Xạ trị là dùng tia có năng lượng cao để tiêu diệt hoặc làm teo tế bào ung thư. Phương pháp này có thể thực hiện sau mổ nhằm tiêu diệt số tế bào ung thư còn sót lại. Nếu khối u quá lớn hoặc nằm ở vị trí khó mổ thì có thể xạ trị trước để khối u teo lại rồi phẫu thuật. Thực hiện xạ trị chữa ung thư sẽ gây ra tác dụng phụ như: buồn nôn, tiêu chảy, da bị kích ứng… Sự kết hợp giữa xạ trị và hóa trị sẽ giúp bệnh nhân bị ung thư đại tràng nhanh lành hơn.
Các phương pháp điều trị bằng thuốc điều trị đích tập trung vào các bất thường cụ thể hiện diện trong tế bào ung thư. Bằng cách ngăn chặn những bất thường này, các phương pháp điều trị bằng thuốc trúng đích có thể khiến các tế bào ung thư chết.
Thuốc đích điều trị ung thư thường được kết hợp với hóa trị liệu. Thuốc thường được dành riêng cho những người bị ung thư đại tràng giai đoạn cuối.
Bên cạnh đó, liệu pháp miễn dịch là một phương pháp điều trị bằng thuốc kích thích hệ thống miễn dịch để chống lại ung thư. Hệ thống miễn dịch chống lại bệnh tật của cơ thể có thể không tấn công tế bào ung thư bởi vì các tế bào này sản xuất các protein làm "mù" các tế bào của hệ thống miễn dịch khiến chúng không nhận ra các tế bào ung thư. Liệu pháp miễn dịch hoạt động bằng cách can thiệp vào quá trình đó.
Liệu pháp miễn dịch thường được chỉ định cho ung thư đại tràng giai đoạn cuối. Bác sĩ có thể xét nghiệm tế bào ung thư của bạn để xem liệu chúng có khả năng đáp ứng với phương pháp điều trị này hay không.
Kiểm tra đại trực tràng thường xuyên là một trong những cách tốt nhất để phòng tránh ung thư. Polyp tiền ung thư thường không biểu hiện triệu chứng, có thể được tìm thấy qua nội soi đại tràng vài năm trước khi ung thư xâm lấn phát triển. Kiểm tra sàng lọc cũng tìm thấy được polyp tiền ung thư và cắt bỏ trước khi nó trở thành ung thư.
'/>Các biện pháp điều trị ung thư đại tràng
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Chiểu Sương - 17/02/2025 00:27 Máy tính dự đo2025-02-21
最新评论