Thứ gì đủ nhỏ để có thể vừa vặn với một hành lý xách tay trên máy bay,ắtđầuxâydựngvệtinhsănbãothếhệmớlịch bongs đá hôm nay lại có khả năng cứu hàng ngàn sinh mạng và bảo toàn tài sản trị giá hàng triệu đô la? Câu trả lời chính là Hệ thống vệ tinh toàn cầu định vị bão lốc (CYGNSS) - gồm các tiểu vệ tinh giám sát bão thế hệ mới của NASA. Chúng hiện đang được lắp ráp tại Viện nghiên cứu Tây Nam (SwRI) ở San Antonio, Texas. ![]() Mô phỏng hệ thống vệ tinh toàn cầu định vị bão lốc - CYGNSS. Các cơn bão có thể thay đổi hướng và cường độ mà không có cảnh báo trước và điều trông giống như một cơn bão nhẹ hướng ra biển có thể nhanh chóng trở nên mạnh hơn và quay đầu hướng vào bờ. Thật không may, các hệ thống giám sát vệ tinh hiện tại chỉ có thể quan sát những cơn bão như vậy một cách định kỳ - điều này có thể dẫn đến một số bất ngờ không hay. CYGNSS bao gồm một nhóm 8 tiểu vệ tinh và mục đích của nó là để cải thiện khả năng dự báo bão. Lần đầu tiên từ trước tới nay, hệ thống vệ tinh thực hiện việc dự báo đó bằng cách đo gió bề mặt đại dương ở ngay tâm và gần tâm cơn lốc biển, bão nhiệt đới, trong suốt vòng đời của chúng, từ đó cung cấp những dự báo tốt hơn về cường độ, đường đi và sóng bão của một cơn bão. Việc lắp ráp tiểu vệ tinh CYGNSS đầu tiên bắt đầu vào ngày 14 tháng 8 dưới sự chỉ đạo của Đại học Michigan - trường cung cấp mẫu thiết kế và việc sản xuất vệ tinh, cũng như xử lý dữ liệu. ![]() Các kỹ sư bắt đầu xây dựng tiểu vệ tinh đầu tiên cho hệ thống CYGNSS của NASA tại Viện Nghiên cứu Tây Nam ở San Antonio, Texas. Mỗi tiểu vệ tinh nặng 64 lb (29 kg) và có các số đo là 20 x 25 x 11 in (51 x 64 x 28 cm) - tương đương kích cỡ của một mẫu hành lý xách tay. Chúng được nạp năng lượng mặt trời và khi mở rộng, các tấm pin này có độ sải 5,5 ft (1,6 m). Dự kiến, 7 trong số các vệ tinh đó sẽ được hoàn thành trong một vài tuần. Nhóm vệ tinh CYGNSS sẽ được triển khai ở quỹ đạo Trái đất tầm thấp trên một đường cung mà sẽ cho phép mỗi một vệ tinh trong chuỗi các vệ tinh có thể đi qua một khu vực nhất định cứ mỗi 12 phút. Chúng sử dụng các tín hiệu trực tiếp và tín hiệu phản chiếu từ nhóm các vệ tinh GPS để xây dựng lên một hình ảnh ước tính về tốc độ gió bề mặt trên đại dương ở thành (tường) mắt bão. Không giống như một vệ tinh thông thường – thường truyền lại chỉ số ghi tốc độ gió cứ mỗi vài ngày, CYGNSS có một vệ tinh bay ngang qua vùng nhiệt đới cứ mỗi vài giờ và nhóm các vệ tinh giúp mang lại thời lượng ghi nhận chỉ số dài hơn. Điều này cho phép việc giám sát các cơn bão một cách gần như liên tục, vì vậy những thay đổi đột ngột về hướng đi và cường độ sẽ ít có khả năng khiến cho các nhà chức trách mất cảnh giác. Các vệ tinh trên sẽ được sắp xếp với nhau để phóng đi và được thử nghiệm vào đầu năm tới trước khi được đưa vào quỹ đạo trên một tên lửa Pegasus XL của Orbital ATK từ Trạm Không quân Mũi Canaveral ở Florida. Hệ thống này được kỳ vọng sẽ kịp hoạt động cho mùa bão Đại Tây Dương năm 2017. Tác Giả:Thể thao
------------------------------------
|
![]() |
Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh nằm tại Km 08+400 Đại lộ Thăng Long, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, cách big C Thăng Long 6,5km theo hướng Đại lộ Thăng Long. Tại đây cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho “xế cưng” từ bảo dưỡng ô tô, sửa chữa nặng cho đến dịch vụ chăm sóc xe hơi Car Spa, Detailing…
Với quy trình kỹ thuật được thực hiện nghiêm ngặt bằng hệ thống trang thiết bị phụ trợ hiện đại bậc nhất, đội ngũ tay nghề cao và phụ tùng chính hãng, Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh nhận sự tin tưởng của nhiều khách hàng.
![]() |
Khoang máy xe trước và sau khi vệ sinh |
Tại Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh, các hoạt động dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng nằm ở khoang riêng biệt với 29 khoang sửa chữa và 14 khoang đồng sơn, giúp sửa chữa, bảo dưỡng từ 100 - 150 xe/ngày. Xưởng còn vận hành bởi đội ngũ kỹ thuật viên diagnostic (chẩn đoán), systems (hệ thống) và maintenance (bảo dưỡng) giàu kinh nghiệm và chuyên nghiệp.
Các dịch vụ Cứu hộ xe khẩn cấp, Sửa chữa nhanh (Quick Service), Bảo dưỡng đều sử dụng trang bị máy móc công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đội ngũ nhân viên tận tụy, có chuyên môn. Bên cạnh đó, Hyundai An Khánh khẳng định các mức chi phí tại xưởng đều công khai, minh bạch để mang đến sự yên tâm cho khách hàng.
Bảo dưỡng ô tô thường xuyên là cách duy nhất phát hiện những hư hỏng kịp thời và sửa chữa một cách toàn diện. Xưởng Dịch Vụ Hyundai An Khánh mang đến gói dịch vụ toàn diện - từ kiểm tra đèn chiếu đến sửa chữa hệ thống phanh.
![]() |
Bên cạnh đó, Showroom 3S còn chứa kho cung cấp phụ tùng, phụ kiện chính hãng chất lượng luôn sẵn sàng.
Dịch vụ sửa chữa xe tại Hyundai An Khánh cũng đa dạng hạng mục từ sửa chữa những chi tiết hư hỏng nhẹ nhất đến xe bị hư hỏng nặng. Đặc biệt, Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh còn nhận phục hồi, sửa chữa xe tai nạn nặng. Bằng kinh nghiệm chuyên phục chế, phục hồi các loại xe ô tô bị tai nạn va chạm nặng, bẹp dúm bằng kỹ thuật gò hàn phục hồi thân vỏ, Hyundai An Khánh luôn nỗ lực trả nguyên hiện trạng xe cho chủ với chất lượng đạt từ 98 ~ 100% so với ban đầu.
![]() |
Sửa chữa, đại tu xe hư hỏng nặng |
“Kỹ thuật viên tại Hyundai An Khánh được đào tạo đầy đủ để hiểu rõ công nghệ mới nhất của xe từ các hãng và bảo đảm chúng trong điều kiện vận hành hoàn hảo. Vì thế xe của bạn luôn được giao cho những con người thông thạo nhất làm bảo dưỡng và sửa chữa khi đem xe đến Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh”, đại diện Hyundai An Khánh cho biết.
Nhằm đem đến trải nghiệm tốt nhất, trung tâm trưng bày còn đem tới sự trang trọng, tinh tế, lịch sự đối với những dịch vụ ở đẳng cấp cao nhất: khu vực giao xe tách biệt được cá nhân hóa, phòng chờ hạng sang.
![]() |
Với tiêu chuẩn 3S đẳng cấp 5 sao, Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh tự tin mang lại những trải nghiệm và giá trị hàng đầu đến khách hàng.
Xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh Hotline Kỹ thuật dịch vụ: 0568 66 9999 Hotline Chăm sóc khách hàng: 0243 203 9899 để đặt lịch. Địa chỉ: Km 8+400, Đại Lộ Thăng Long, An Khánh, Huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội Cách Big C Thăng Long khoảng 6,5km hướng Đại lộ Thăng Long tại hầm chui số 3. Website: https://hyundaiankhanh.vn/ Fanpage: https://www.facebook.com/HyundaiAK |
Doãn Phong
" alt=""/>Chăm sóc xe hơi chuyên nghiệp tại xưởng dịch vụ Hyundai An Khánh
































![]() |
Trước đó, trong Đề án Tái cơ cấu VNPT mà Tập đoàn này trình lên Chính phủ, MobiFone đã được lựa chọn để trở thành doanh nghiệp độc lập, nhưng với tư cách "con gà đẻ trứng vàng" chủ lực của VNPT hiện nay (chiếm tới 60-70% tổng lợi nhuận Tập đoàn), chỗ trống mà MobiFone để lại trong VNPT là rất lớn. Việc VNPT đề xuất MobiFone gánh theo 60 đơn vị khác trực thuộc VNPT, trong đó có rất nhiều đơn vị đang thua lỗ, được coi như một giải pháp giúp Tập đoàn "giải quyết các khó khăn trước mắt" và sớm có thể ổn định hoạt động trở lại dưới thời hậu MobiFone.
Ông Trần Mạnh Hùng, Tổng giám đốc VNPT từng tiết lộ con số thua lỗ của các đơn vị này vào khoảng 1600 tỷ, lớn nhưng không phải là quá nặng nếu so sánh với doanh thu hiện tại của MobiFone, và rằng kể cả khi phải gánh thêm khoản nợ đó, MobiFone vẫn đủ sức, đủ lực để hoạt động tốt, tăng trưởng và quay trở lại cạnh tranh ngang ngửa với hai nhà mạng còn lại là Viettel và VinaPhone.
Thế nhưng vào phút chót, kịch bản đó đã không diễn ra. Sau 3 phiên làm việc của Tập thể Thường trực Chính phủ chỉ riêng cho vấn đề tái cơ cấu VNPT, Chính phủ đã quyết định chỉ tách riêng MobiFone để cổ phần hóa. Đây là một quyết định "rất thận trọng, được cân nhắc kỹ càng" từ phía Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son cho biết.
Việc MobiFone một mình ra ở riêng sẽ giúp doanh nghiệp này đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, không mất thêm nhiều thời gian tính toán, định giá lại tài sản vì phải gộp thêm hơn 60 đơn vị hạch toán phụ thuộc của VNPT nữa. Trong khi đó, yêu cầu từ phía Chính phủ là MobiFone và Bộ TT&TT phải trình được lộ trình cổ phần hóa nhà mạng này sớm nhất có thể.
"Cổ phần hóa là trọng tâm của hoạt động tái cơ cấu các Tập đoàn lớn, nhằm huy động nhiều nguồn lực trong xã hội, đa dạng hóa thành phần kinh tế", Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son nhấn mạnh lại Thông điệp đầu năm của Thủ tướng, có vẻ như là lý do lớn nhất đứng sau quyết định liên quan đến số phận của MobiFone.
Và tất nhiên, việc không phải gánh thêm khoản thua lỗ 1600 tỷ cùng một bộ máy cồng kềnh, mất nhiều thời gian để tách - nhập, sắp xếp lại sẽ giúp MobiFone có một hồ sơ "đẹp", "sáng" để thu hút các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài khi tiến hành cổ phần hóa.
"Sau khi cổ phần hóa thành công, có lợi nhuận thì MobiFone có thể quay lại đầu tư cho VNPT cũng được",Bộ trưởng chia sẻ.
Trong cuộc Tọa đàm về Thị trường Viễn thông Việt Nam 2014, ông Phạm Hồng Hải, Cục trưởng Cục Viễn thông có áng chừng rằng, thời gian để cổ phần hóa xong MobiFone nhanh cũng sẽ mất 2 năm. Nhưng đó là với kịch bản doanh nghiệp này phải gánh thêm các đơn vị thua lỗ từ VNPT. Giờ đây, khi được một mình chia tách, MobiFone sẽ có thể đẩy được lộ trình cổ phần hóa này sớm lên, và đích đến 2015 trở nên "khả thi".
Rõ ràng, với việc "tháo xích" cho MobiFone, Chính phủ đã phát đi một thông điệp rõ ràng về nỗ lực cổ phần hóa doanh nghiệp, hướng đến một thị trường viễn thông bền vững, lành mạnh, cạnh tranh. Những ý kiến lo ngại của một số chuyên gia viễn thông lão thành trước đó về việc MobiFone tách ra để rồi lại quay lại trở thành doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trực thuộc Bộ - xem ra không còn cần phải đặt ra lúc này nữa. Còn nhớ cũng tại cuộc Tọa đàm nói trên, TS.Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông (tiền thân của Bộ TT&TT) đã nêu ý kiến rằng: "Tách MobiFone ra thì phải cổ phần hóa công ty này. Nếu tách MobiFone ra lại thành lập công ty Nhà nước để cho 3 anh cùng ngang ngửa nhau, cùng là Nhà nước cả thì tôi cho rằng không lành mạnh".
Liên quan đến việc cổ phần hóa MobiFone trong thời gian tới, Bộ trưởng Son khẳng định đây là một nhiệm vụ mà Bộ "chắc chắn phải làm tốt nhưng vẫn cần thận trọng".Hơn nữa, tất cả các đơn vị liên quan phải xác định đây là một "trách nhiệm chung" chứ không phải câu chuyện của riêng MobiFone.
Phải làm sao để cổ phần hóa thành công, để duy trì được một thương hiệu quốc gia quan trọng như VNPT và đảm bảo cho cả VNPT lẫn MobiFone đều có thể tiếp tục phát triển - đó là bài toán đang đặt ra cho Bộ TT&TT lúc này.
Tất nhiên, Bộ trưởng cũng nhận ra tình cảnh khó khăn của VNPT lúc này. Ông đã yêu cầu tất cả các đơn vị chức năng có liên quan hỗ trợ, tư vấn cho VNPT để triển khai đề án Tái cơ cấu đã được duyệt, như thoái vốn ra sao, giải thể những công ty nào, có nên sở hữu dưới 20% cổ phần tại MobiFone hay không?
Lợi nhuận quý 1 của VNPT tăng 40%" alt=""/>Lý do MobiFone thoát 'gánh nợ' khi tách VNPT- Tin HOT Nhà Cái
-