Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Jeonbuk Hyundai Motors, 19h ngày 04/10

Thể thao 2025-01-19 21:09:57 62448
ậnđịnhsoikèoBangkokUnitedvsJeonbukHyundaiMotorshngàtin thế giới   Pha lê - 04/10/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/872e398420.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà

- Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết trong tháng tới, Việt Nam sẽ có thêm 160.000 liều vắc xin ngừa não mô cầu, đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.

Ngày 8/3, Cục Quản lý Dược cho biết, trên toàn quốc hiện có 2 loại vắc xin ngừa não mô cầu là Polysaccharide meningococcal AC của Sanofi, Pháp và vắc xin VA-MENGOC-BC của Cuba, cả 2 đều có số đăng ký lưu hành còn hiệu lực.

Từ tháng 7/2015 đến nay, đã có hơn 90.000 liều vắc xin AC và 400.000 liều vắc xin BC được nhập khẩu về Việt Nam.

{keywords}
Nhiều tuần qua, các cơ sở tiêm chủng luôn khan hiếm vắc xin ngừa não mô cầu AC

Tuy nhiên, sau khi một số địa phương xuất hiện các ca não mô cầu và ghi nhận ca tử vong, nhiều người dân đã đổ xô đưa con đi tiêm vắc xin AC khiến tình trạng khan hiếm loại vắc xin này xảy ra cục bộ. Trong khi vắc xin BC vẫn còn dư 150.000 liều trong kho hàng của công ty nhập khẩu.

Trước tình hình trên, để đáp ứng nhu cầu của người dân, trong tháng 4 tới, Việt Nam sẽ nhập thêm 60.000 liều vắc xin AC và 100.000 liều vắc xin BC.

Cục Quản lý Dược cũng đề nghị Sở Y tế các tỉnh theo dõi sát diễn biến dịch não mô cầu và nhu cầu tiêm chủng của nhân dân để kịp thời dự trù, lập kế hoạch gửi tới các công ty nhập khẩu, kinh doanh vắc xin để có phương án điều tiết, liên hệ mua thêm. Cục Quản lý Dược sẽ cử cán bộ trực để giải quyết các dự trù, đơn hàng nhập khẩu vắc xin đáp ứng nhu cầu đặc thù của cơ sở tiêm chủng.

Có thể tiêm kết hợp AC và BC

Ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, vi khuẩn viêm não mô cầu gồm 6 type cơ bản là A, B, C, W135, X, Y. Tại Việt Nam hay gặp nhất là type A, B. Do đó người dân có thể tiêm cả 2 loại vắc xin BC (ngừa type B, C) và AC (ngừa type A, C) để tăng thêm khả năng miễn dịch.

Ông Cảm cho biết, vắc xin AC sẽ được tiêm cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, 2 mũi cách nhau 3 năm, vắc xin BC tiêm cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên, 2 mũi cách nhau 6-8 tuần. Người lớn cũng có thể tiêm bình thường.

"Người dân nên tiêm dự phòng từ sớm, không nên đợi có dịch mới lo lắng đi tiêm dẫn đến thiếu vắc xin cục bộ", ông Cảm khuyến cáo.

Hiện tại, mỗi mũi tiêm AC và BC có giá khoảng 200.000 đồng.

Thúy Hạnh

Vi khuẩn 'ăn' não tấn công nam thanh niên khỏe mạnh">

Bộ Y tế nhập thêm 160.000 liều vắc xin não mô cầu

Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1

W-ba-dinh-nhu-hoa-1.jpg
Bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng Phòng Kiểm định An toàn thông tin của VNCERT/CC tại Hội thảo chuyên đề về bảo vệ trẻ em trong khuôn khổ Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023. 

Cụ thể, về hoàn thiện hành lang pháp lý, bên cạnh việc tham giam tham mưu, trình Chính phủ ban hành, sửa đổi 3 Nghị định để bổ sung các quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, Bộ TT&TT cũng đã ra Thông tư 11 năm 2022 trong đó đã bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các Sở TT&TT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tại địa phương.

Quá trình triển khai Chương trình 830, ba bộ: Công an, LĐTB&XH và TT&TT đã ký quy chế phối hợp trong tiếp nhận thông tin, điều tra, xử lý đối với các hành vi xâm hại trẻ em và theo dõi dữ liệu liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em trên môi trường mạng.

Song song đó, nhóm nhiệm vụ giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cũng đã được tập trung, với nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực như: Cuộc thi 'Học sinh với an toàn thông tin' được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA chủ trì tổ chức thường niên từ năm 2022, thu hút đông đảo học sinh THCS trên toàn quốc tham gia; cuộc thi phát triển ý tưởng trò chơi về chủ đề 'Bảo vệ trẻ em' năm 2022;

Tổ chức tập huấn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí khu vực cả 3 miền Bắc – Trung - Nam về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai tập huấn về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng cho nhân viên tư vấn và cộng tác viên của Tổng đài 111; tổ chức hội thảo 'Thực tiễn và giải pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng' trong khuôn khổ 'Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022', hội nghị nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ phục vụ triển khai hoạt động hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại TP.HCM hồi cuối năm ngoái...

bao-ve-tre-em-1-1.jpg
Trang web của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng được cho ra mắt tại địa chỉ vn-cop.vn từ cuối năm ngoái.

Đặc biệt, hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được thiết lập, bao gồm website và các kênh truyền thông trên mạng xã hội của Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP), cụ thể là trang web tên miền vn-cop.vn, fanpage vn-cop; kênh YouTube và TikTok vn-cop.

Cũng trong năm 2023, Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã phối hợp với VietNet-ICT và VTC NetViet phát triển 2 khóa học ‘Làm bạn cùng con trên môi trường số’ và ‘Giảng dạy kỹ năng số và an toàn Internet dành cho giáo viên’.

Cả 2 khóa học này đều được cung cấp trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch.vn. “Hai khóa học hữu ích này sẽ hỗ trợ các bậc cha mẹ, thầy cô trong quá trình đồng hành bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Đinh Thị Như Hoa chia sẻ.

Nhấn mạnh sự cần thiết phải duy trì một môi trường mạng lành mạnh để trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo, bà Đinh Thị Như Hoa cho biết, Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã tham gia thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm bảo vệ trẻ em.

Đến nay, đã có 8 doanh nghiệp SafeGate, Bkav, Nexta, Lancs Việt Nam, CyRadar, CyberPurify, FPT và VNPT phát triển 10 sản phẩm bảo vệ trẻ em.

Chia sẻ thêm về định hướng hoạt động thời gian tới, đại diện VNCERT/CC cho hay, truyền thông, hệ sinh thái sản phẩm và hệ thống công cụ tiếp tục là 3 nhóm nội dung sẽ được Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng chú trọng.

Cụ thể, song song với việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng hướng tới các đối tượng (trẻ em, cha mẹ, người chăm sóc trẻ, giáo viên, cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em), mạng lưới sẽ tiếp tục thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển các sản phẩm, dịch vụ để hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Đồng thời, triển khai Hệ thống hỗ trợ ngăn chặn, đánh giá dữ liệu độc hại với trẻ em.

Chương trình ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025’ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 830 ngày 1/6/2021.

Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một Chương trình ở cấp quốc gia riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, thể hiện sự quan tâm, vào cuộc quyết liệt của lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong công tác bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em.

Chương trình hướng tới ‘mục tiêu kép’: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý; giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng; triển khai các biện pháp, giải pháp kỹ thuật, ứng dụng công nghệ; hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực thực thi pháp luật; tăng cường hợp tác quốc tế là 5 nhóm nhiệm vụ chính của Chương trình 830.

6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ.">

Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng

W-hue-s-1-1.jpg
Nền tảng Huế-S của tỉnh Thừa Thiên Huế là một ví dụ điển hình cho xu hướng xây dựng thành phố thông minh hướng trọng tâm vào người dân. 

Một minh chứng cho xu hướng này là nền tảng Huế-S của tỉnh Thừa Thiên Huế. Với định vị là một siêu ứng dụng, Huế-S đang tích hợp, cung cấp nhiều dịch vụ của chính quyền tới người dân và doanh nghiệp.

Ứng dụng cũng cho phép người dân tham gia giám sát, phản ánh các vấn đề phát sinh với tỉ lệ phản ánh được giải quyết rất nhanh chóng, kịp thời đạt trên 95%.

Từ đó, góp phần tích cực giải quyết nhiều vấn đề xã hội của địa phương trong các lĩnh vực giao thông, môi trường, y tế, giáo dục…

Lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp, TP.HCM đã cầu thị, áp dụng hệ thống thu phí cảng biển thông minh, hỗ trợ quản lý các phương tiện ra vào bến cảng một cách nhanh chóng, thuận tiện và minh bạch, góp phần tăng thu ngân sách; và quan trọng hơn cả là giúp 68.000 doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu, hậu cần, logistic tiết kiệm thời gian, chi phí, có thể thông quan nhanh chóng.

Xây dựng hạ tầng dữ liệu thống nhất làm ‘bộ não’ của đô thị thông minh

Để phát triển thành phố thông minh, bền vững, chính quyền đô thị trong khu vực và thế giới đang hướng tới xây dựng, chuẩn hóa hạ tầng dữ liệu số thống nhất và xuyên suốt với hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng số, kiến trúc dữ liệu hoàn chỉnh; danh mục và tiêu chuẩn kết nối được chuẩn hóa; cơ chế thu thập, khai thác dữ liệu minh bạch, hiệu quả. Nhiều đô thị Việt Nam đang hướng tới các mục tiêu này.

Là địa phương dẫn đầu cả nước về phát triển hạ tầng số và thể chế số theo báo cáo DTI 2022, TP.HCM đã triển khai và tích hợp dữ liệu từ các hệ thống thoát nước, chiếu sáng đô thị, công viên cây xanh, xử lý nước thải, dữ liệu hạ tầng giao thông, dữ liệu điện lực, cấp nước, bản đồ địa chính, địa hình, quy hoạch đô thị về kho dữ liệu dùng chung. Cổng dữ liệu của thành phố và cổng dữ liệu mở cũng sẽ được triển khai, chia sẻ để người dân, doanh nghiệp cùng khai thác và sử dụng.

Với quan điểm coi dữ liệu số là ‘huyết mạch’ để xây dựng thành phố thông minh, Chủ tịch UBND Đà Nẵng đã trực tiếp chỉ đạo xây dựng hạ tầng dữ liệu thống nhất và tập trung.

Đóng vai trò là đầu mối thu thập thông tin, dữ liệu từ các OC quận/huyện, OC chuyên ngành, các ứng dụng và hệ thống, Trung tâm IOC thế hệ mới của Đà Nẵng phân tích, đưa ra số liệu tổng hợp để lãnh đạo có thông tin chỉ đạo, điều hành; chia sẻ thông tin cho các cơ quan liên quan, phục vụ quản lý nhà nước; công khai, minh bạch cho người dân, doanh nghiệp, phục vụ chính quyền đô thị.

Đến nay, Đà Nẵng đã cung cấp gần 1.000 tập dữ liệu trên Cổng dữ liệu mở thành phố, đồng thời đã tích hợp, chia sẻ gần 100 tập dữ liệu từ Cổng dữ liệu mở thành phố lên Cổng dữ liệu quốc gia.

w-trung-tam-dieu-hanh-tay-ninh-1-1-2.jpg
Đến nay, các doanh nghiệp công nghệ lớn như Viettel, VNPT, FPT đang triển khai hơn 100 trung tâm điều hành thông minh cho các đô thị tại Việt Nam. 

Là một địa phương biên giới, Tây Ninh đã xây dựng mô hình trung tâm xử lý điều hành thông tin tập trung, đa nhiệm - IOC thế hệ mới, với 3 tầng hệ thống gồm thu thập thông tin dữ liệu; phân tích xử lý dữ liệu, hỗ trợ quản lý điều hành; và phân phối, khai thác dữ liệu cho các cấp quản lý, người dân và doanh nghiệp.

Hệ thống tích hợp bộ chỉ tiêu 15 ngành trong đó 4 bộ chỉ tiêu có hỗ trợ cảnh báo tự động.

Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA Nguyễn Nhật Quang nhấn mạnh xây dựng hạ tầng dữ liệu thống nhất là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay:“Chiến lược xây dựng hạ tầng dữ liệu thống nhất sẽ tạo điều kiện phát triển các đô thị thông minh bền vững trong dài hạn, dù có sự thay đổi về cơ chế quản lý, nhà cung cấp giải pháp, hay các chỉ tiêu phát triển”.

Phát triển các khu công nghiệp thông minh

Việt Nam đang là điểm đến rất hấp dẫn của các ‘ông lớn’ trong các lĩnh vực sản xuất thiết bị công nghệ cao. Với cam kết mạnh mẽ của Chính phủ về Net Zero năm 2050, yêu cầu của hội nhập và các đối tác, các nhà đầu tư bất động sản công nghiệp đang bước vào cuộc đua mới: Phát triển khu công nghiệp xanh, thông minh.

Với trên 30 cụm và khu công nghiệp hoạt động, Bình Dương đang chuyển đổi dần các khu công nghiệp truyền thống sang thông minh và sinh thái, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh.

Một ví dụ về xu hướng này, VSIP - đơn vị phát triển Bất động sản công nghiệp lớn nhất Việt Nam đã ký hợp tác với 9 tỉnh, thành phố phát triển khu công nghiệp thông minh.  

Hiện nay, VNTT - Becamex đã hoàn thiện giải pháp khu công nghiệp thông minh với hệ thống nhà xưởng, tòa nhà điều hành, trung tâm vận hành, an ninh, bãi xe thông minh.

Hay với Công ty cổ phần phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản (JSC), để phục vụ các nhà đầu tư, đơn vị này đã phát triển tại Nhơn Trạch hệ thống nhà xưởng thông minh với các hệ thống quan sát 3D, các dịch vụ công nghệ thông minh cùng hệ thống điện mặt trời, quan trắc môi trường.

4 tỉnh, thành phố giành giải thưởng đô thị thông minh Việt Nam 2023Trong 32 giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam vừa được trao, có 7 giải thuộc về 4 tỉnh, thành phố. Ngoài 3 giải ở các lĩnh vực, Đà Nẵng còn nhận giải đơn vị xuất sắc trong xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam.">

Xây dựng thành phố thông minh hướng trọng tâm người dân

友情链接