Thể thao

Kasim Hoàng Vũ lộ diện khác lạ sau bạo bệnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-02 08:26:08 我要评论(0)

Trên trang cá nhân,àngVũlộdiệnkháclạsaubạobệlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 Kasim Hoàng Vũ khoe ảnhlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023、、

Trên trang cá nhân,àngVũlộdiệnkháclạsaubạobệlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 Kasim Hoàng Vũ khoe ảnh đi chơi biển tại Mỹ. Ngoại hình ngày càng gầy gò của nam ca sĩ khiến nhiều người bất ngờ và xót xa. 

Kasim Hoàng Vũ từng là cái tên đình đám trong làng giải trí Việt Nam với những bản hit như Tôi là ai em là ai, Đôi mắt Pleiku, Vì yêu... Tuy nhiên, sau khi sang Mỹ định cư, anh dần vắng bóng khỏi showbiz Việt và tập trung vào công việc kinh doanh.

Hồi tháng 3, Kasim Hoàng Vũ cập nhật một số hình ảnh đi ăn uống, vui chơi trên trang cá nhân. Ngoại hình của anh khác lạ, gầy gò, gương mặt khó nhận ra sau 8 tháng phẫu thuật mổ khớp xương hàm và cổ do mắc bệnh viêm khớp xương hàm. Anh điều trị bệnh này từ giữa năm 2023.

Kasim Hoàng Vũ4.jpeg
Hình ảnh Kasim Hoàng Vũ tháng 3/2024.

Kasim Hoàng Vũ cho biết sau ca phẫu thuật, anh ăn uống khó khăn do không nhai được. Đây là lý do khiến anh sụt cân, gầy ốm như hiện tại. Anh cũng phải tạm dừng ca hát sau khi phẫu thuật. 

Thời gian vừa qua, Kasim Hoàng Vũ không hoạt động nghệ thuật nhiều, tập trung hồi phục sức khỏe và dành thời gian cho gia đình cùng công việc kinh doanh. Anh sở hữu một studio âm nhạc và điều hành một quán ăn, một tiệm nail cùng vợ.

Kasim Hoàng Vũ3.jpeg
Kasim Hoàng Vũ từng nổi danh làng nhạc rock Việt Nam.

Kasim Hoàng Vũ sinh năm 1980, là nam ca sĩ nhạc rock Việt Nam trong thập niên 2000, từng đạt thứ hạng cao tại các cuộc thi Sao Mai và Sao Mai điểm hẹn.

Sau thời gian hoạt động nghệ thuật tại Việt Nam, Kasim Hoàng Vũ sang Mỹ định cư, hoạt động tại thị trường hải ngoại, năm 2018 công bố có 2 con trai với vợ Việt kiều. Gia đình anh sống trong căn nhà rộng hơn 200m2 ở thành phố Katy, tiểu bang Texas, Mỹ. Với mong muốn giữ gia đình bình yên, Kasim Hoàng Vũ hạn chế khoe người thân trên mạng xã hội. 

MV"Gửi người yêu mới" - Kasim Hoàng Vũ:

Kasim Hoàng Vũ gầy sọm, nhìn khác lạ sau 8 tháng phẫu thuật khớp xương hàmTại Mỹ, Kasim Hoàng Vũ không hoạt động nghệ thuật nhiều mà tập trung hồi phục sức khỏe và dành thời gian cho gia đình cùng công việc kinh doanh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
co nguyen thi nga.jpg
Cô Nguyễn Thị Ngà  (giáo viên Trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) chia sẻ tại buổi gặp mặt.

Cô Nguyễn Thị Ngà (giáo viên Trường Tiểu học An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) chia sẻ, bản thân năm nay 53 tuổi có thâm niên công tác 32 năm 9 tháng, trong đó, 24 năm công tác ở vùng sâu vùng xa và trải qua vô vàn khó khăn. “Có những hôm phải vượt lũ đi qua sông, phụ huynh phải cõng qua”, cô Ngà nhớ lại.

Ngoài ra, cô từng phải đối mặt với khó khăn của giáo viên vùng sâu, vùng xa là rào cản về ngôn ngữ với học sinh. Tuy nhiên, vì coi học sinh như con em của mình, cô đã cố gắng, phấn đấu vượt qua tất cả.

Cô Ngà cho hay dù ở tuổi đã sắp sửa nghỉ hưu, song bản thân vẫn muốn tiếp tục cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của ngành giáo dục. 

“32 năm công tác cũng đã gần đến điểm dừng của sự nghiệp rồi, song tôi xin hứa sẽ luôn cố gắng tận tâm, tận lực vì các học sinh vùng sâu, vùng xa”, cô Ngà chia sẻ.

Thầy Nguyễn Thanh Dương (giáo viên Trường THCS Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) chia sẻ, khó khăn lớn nhất phải đối mặt khi đến với trường lớp là hoàn cảnh học sinh. Rất nhiều lần, học sinh bị bỏ học để làm kinh tế cùng gia đình.

Khó khăn thứ hai là về cơ sở vật chất. “Trường học nơi tôi công tác mới hoàn thiện được khoảng 1 năm nay. Trước đây, cơ sở vật chất rất thiếu thốn. Trường có 17 lớp nhưng chỉ có 13 phòng học”, thầy Dương chia sẻ.

Vì vậy, thầy Dương mong muốn Bộ GD-ĐT quan tâm hơn tới các đại phương ở miền núi xa xôi, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, để học sinh có điều kiện tới trường tốt hơn.

Tủi thân vì thiệt thòi chế độ

Cô Nguyễn Thị Thúy Vân (giáo viên Trường THCS Tân Thành, TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) chia sẻ, là giáo viên Tổng phụ trách Đội, nên hằng ngày thường xuyên tiếp xúc, nắm tâm tư, nguyện vọng của các học sinh.

W-co-nguyen-thi-thuy-van-1.jpg
Cô Nguyễn Thị Thúy Vân (giáo viên Trường THCS Tân Thành, TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước).

Cô Vân cũng trăn trở về chế độ dành cho giáo viên, đặc biệt là những giáo viên Tổng phụ trách Đội như mình. “Với cương vị một giáo viên Tổng phụ trách Đội công tác tại trường, nhiều lúc tôi có phần tủi thân, vì tất cả đều ưu tiên cho chuyên môn, cho giáo viên đứng lớp. Vì vậy, chế độ của giáo viên Tổng phụ trách Đội hơi buồn, hơi tủi thân. Trong khi, giáo viên Tổng phụ trách Đội vẫn phải kiêm nhiệm đứng lớp với một giáo viên khác, cộng thêm công tác giáo dục kỹ năng sống. Có thể nói làm rất nhiều, thậm chí có thể làm việc ngoài giờ, nhưng chế độ gần như chưa được quan tâm nhiều”, cô Vân xúc động.

Cô Vân cũng bày tỏ mong muốn được các cấp quan tâm nhiều hơn đến các giáo viên Tổng phụ trách Đội trên cả nước, để tiếp tục có niềm động viên, khích lệ trong công việc. 

Thầy Nguyễn Giang Nam (giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) cũng chia sẻ "làm đủ việc" khi phụ trách Tổng phụ trách Đội.

Các giáo viên cho rằng, nhiều vị trí công việc như giáo viên Tổng phụ trách Đội, giáo viên Tin học dù làm nhiều việc không tên nhưng chính sách chưa được cụ thể hóa.

z4886591478739 8c55046210cb463dafea69a186b27c97.jpg
Các giáo viên được tuyên dương trong chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2023.

Chia sẻ tại buổi gặp mặt, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh ghi nhận sự tận tâm, tận tụy và biểu dương những cống hiến, thành quả, đóng góp, hy sinh thầm lặng của các thầy cô giáo. 

Theo Thứ trưởng Minh, trong số này, có những thầy cô có điều kiện gia đình khó khăn, công tác ở những vùng khó khăn, công tác xa nhà,... Tuy nhiên, tất cả đều vượt qua những khó khăn, thách thức để vươn lên khắc phục những điều kiện, bám trường bám lớp.

“Bộ GD-ĐT sẽ tích cực tham mưu để sao cho chính sách đối với các thầy cô sẽ ngày càng được quan tâm hơn”, bà Minh nói.

Bồi dưỡng dạy học tích hợp: Trường bắt buộc phải đi, giáo viên chưa sẵn sàng

Bồi dưỡng dạy học tích hợp: Trường bắt buộc phải đi, giáo viên chưa sẵn sàng

Không ít giáo viên THCS dạy các môn học tích hợp gặp thách thức khi thực hiện các hoạt động liên quan đến sử dụng SGK, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá khi triển khai chương trình phổ thông 2018." alt="Cô giáo kể tủi thân vì thiệt thòi chế độ" width="90" height="59"/>

Cô giáo kể tủi thân vì thiệt thòi chế độ