当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
Trong thời gian rất gấp, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả tuyên truyền về phòng chống dịch, Cục Văn hóa cơ sở đã gửi thư qua email đến khoảng hơn 20 họa sĩ mời tham gia sáng tác nội dung này. Thời gian gửi tác phẩm muộn nhất vào 17h ngày 15/3/2020.
Tranh cổ động tuyên truyền phòng chống dịch Covid- 19 của một học sinh Hà Tĩnh. |
Tác phẩm có kích thước 54 cm X 79cm, số lượng tác phẩm tham gia không hạn chế. Sau khi kết thúc thời gian nhận tranh, BTC sẽ mời Hội đồng giám khảo, ban tư vấn đến duyệt tranh. Đối với những tác phẩm được chọn, BTC được quyền sử dụng để tuyên truyền phòng chống dịch tại các địa phương trên toàn quốc, dưới mọi hình thức.
Theo Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Ninh Thị Thu Hương, sau khi các tác phẩm được gửi về BTC và hoàn tất việc tuyển chọn, Cục sẽ in các tranh có chất lượng, hiệu quả tuyên truyền cao để gửi về tận các phường, xã của các trung tâm lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Các tỉnh còn lại, tranh sẽ được gửi tới các quận, huyện. Ngoài ra, Cục sẽ in đĩa các mẫu tranh gửi về các địa phương để phục vụ công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân trong phòng chống dịch.
Hơn 20 họa sĩ được mời tham gia sáng tác đều là những họa sĩ có kinh nghiệm trong sáng tác tranh cổ động. Lần này, các họa sĩ được mời đều thể hiện tinh thần trách nhiệm, nỗ lực vì cộng đồng.
Tình Lê
Từ hôm nay, 12/3/20202, TP Hội An sẽ tạm dừng một số hoạt động văn hóa nghệ thuật và bán vé tham quan các di tích, danh thắng trong khu phố cổ.
" alt="Mời hơn 20 hoạ sĩ sáng tác tranh cổ động tuyên truyền phòng chống dịch Covid"/>Mời hơn 20 hoạ sĩ sáng tác tranh cổ động tuyên truyền phòng chống dịch Covid
Tòa dinh thự nằm trên đỉnh núi Thị (xã Suối Tre, TX Long Khánh, Đồng Nai) đã được công nhận là di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật từ lâu. Tuy nhiên hiện tại, biệt thự ở núi Thị đang dần trở thành phế tích.
Đám cưới đình đám khắp Đông Dương của con trai tỷ phú đất Bắc" alt="Bên trong biệt thự kiểu Pháp bị bỏ hoang hơn 40 năm ở Đồng Nai"/>Bên trong biệt thự kiểu Pháp bị bỏ hoang hơn 40 năm ở Đồng Nai
Chị Hương cho biết, mỗi tháng, các thành viên trong mô hình tổ chức sinh hoạt 1 lần. Từ khi tham gia mô hình, chị hiểu hơn về những vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, tệ nạn mua bán người, suy dinh dưỡng đối với trẻ em; cách bảo vệ con trước bạo lực gia đình, bạo lực học đường.
Bà Nguyễn Thị Phúc, chi Hội trưởng hội Phụ nữ thôn Kim Phú, xã Trường Sơn, cho biết, mô hình "Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em" thôn Kim Phú được thành lập tháng 5/2020 với 50 thành viên. Mô hình hoạt động nhằm bảo vệ, đảm bảo an toàn cho phụ nữ và trẻ em.
Trong kỳ sinh hoạt, bên cạnh nội dung chính là tuyên truyền về cách phòng, chống xâm hại tình dục ở phụ nữ, trẻ em, cách bảo vệ trẻ em trước bạo lực, ban điều hành còn lồng ghép, thực hiện các mô hình khác, như "Nhà sạch, vườn đẹp", "Nhóm cha mẹ chăm sóc và phát triển trẻ thơ", "Chi hội phụ nữ kiểu mẫu 5 không, 3 sạch xây dựng nông thôn mới",…
Đặc biệt, mô hình trang bị hòm thư góp ý, đặt tại nhà văn hóa thôn, được mở định kỳ 1 tuần/lần. Thông qua hòm thư các thành viên, bà con nhân dân, trẻ em sẽ trải lòng những điều "thầm kín", khó nói. Qua đó, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh, hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại, quấy rối tình dục đối với phụ nữ, trẻ em tại cộng đồng.
"Chúng tôi nhận được nhiều thư nêu nguyện vọng được sinh hoạt văn hóa, văn nghệ; mong muốn mô hình chia sẻ chế độ dinh dưỡng để chăm sóc trẻ, chia sẻ cách phòng, chống bạo lực gia đình, bạo hành, xâm hại tình dục ở trẻ em,… Ban điều hành tập hợp những ý kiến đó, gửi lên Hội Liên hiệp Phụ nữ xã và đưa ra bàn bạc trong các buổi sinh hoạt", bà Phúc nói.
Để đảm bảo an toàn cho trẻ, phòng chống tai nạn thương tích, xâm hại tình dục ở trẻ em, theo bà Phúc, tại tất cả các tuyến đường trên địa bàn thôn đều được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng. Tại các giếng nước, ao, hồ, mương được làm rào chắn bằng sắt và cắm biển cảnh báo ở nơi nguy hiểm.
Hơn 4 năm đi vào hoạt động, mô hình chia sẻ cách chăm sóc, bảo vệ trẻ em đến hơn trăm gia đình có trẻ dưới 8 tuổi, hướng dẫn làm rào chắn ở ao, giếng cho hàng chục hộ gia đình. Nhờ vậy, tại thôn không xảy ra bạo lực, xâm hại tình dục ở phụ nữ, trẻ em, không có trẻ em bị đuối nước", bà Phúc nói.
Thúc đẩy bình đẳng giới, ngăn ngừa bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ, trẻ em
Bà Nguyễn Thị Hằng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Trường Sơn, cho biết, cùng sự chung tay của cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, mô hình "Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em" tạo sự chuyển biến trong nhận thức, hành động của hội viên và cộng đồng, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, ngăn ngừa bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ, trẻ em.
"Với hòm thư góp ý giúp ban điều hành nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của thành viên. Đây cũng là nơi bà con nhân dân tố giác, lên án các hành vi gây mất an toàn cho phụ nữ và trẻ em", bà Hằng bày tỏ.
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã cho hay, mô hình "Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em" trang bị kiến thức pháp luật, kỹ năng tự bảo vệ, tự phòng ngừa xâm hại cho phụ nữ, trẻ em và các thành viên gia đình, cung cấp giải pháp về thực hiện vệ sinh, an toàn thực phẩm vì sức khỏe gia đình, cộng đồng.
Tham gia mô hình, các thành viên được tập huấn kiến thức phòng, chống xâm hại tình dục phụ nữ, trẻ em, bạo lực gia đình, chia sẻ các tình huống không an toàn tại cộng đồng.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Phạm Thị Hằng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nông Cống, cho biết, xác định an toàn cho phụ nữ và trẻ em là nhiệm vụ trọng tâm, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nông Cống triển khai 36 mô hình "Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em" tại 29 xã, thị trấn.
Mô hình hoạt động theo chuyên đề như chăm sóc, bảo vệ trẻ em, cung cấp các kiến thức xây dựng gia đình hạnh phúc, kiến thức phòng, chống tệ nạn xã hội, bạo lực, xâm hại tình dục ở trẻ em, xây dựng các thiết chế văn hóa để phụ nữ, trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; làm rào chắn, biển cảnh báo ở những nơi nguy hiểm để bảo vệ trẻ em,…
"Mô hình tạo sự lan tỏa trong cách ứng xử, xây dựng nếp sống văn hóa của người dân. Trên địa bàn không có vụ việc xâm hại phụ nữ, trẻ em, bạo lực gia đình nổi cộm. Các gia đình được tuyên truyền nâng cao kiến thức về đảm bảo an toàn cho phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ, trẻ em được chăm sóc về y tế, tiếp cận các dịch vụ xã hội thiết yếu", bà Hằng chia sẻ.
Năm 2019, thực hiện chủ đề năm "An toàn cho phụ nữ và trẻ em", Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thanh Hóa xây dựng 10 mô hình điểm "Làng quê an toàn cho phụ nữ và trẻ em" tại 10 huyện, thành phố. Hiện toàn tỉnh có 754 mô hình.
Hoạt động của mô hình gồm 3 nội dung: An toàn cho phụ nữ, trẻ em trong gia đình, an toàn cho phụ nữ, trẻ em nơi công cộng và an toàn trong lĩnh vực vệ sinh - thực phẩm. Sau nhiều năm thực hiện, mô hình mang lại hiệu quả thiết thực đã và đang là "điểm tựa an toàn" cho phụ nữ, trẻ em.
" alt="Nhiều cách làm hay chống xâm hại tình dục, bảo vệ trẻ em ở nông thôn"/>Nhiều cách làm hay chống xâm hại tình dục, bảo vệ trẻ em ở nông thôn
Thiếu nữ được giải cứu sau khi bị cha mẹ ép hôn. Ảnh: Weibo.
Đi bộ băng qua một nhà vệ sinh công cộng, viên cảnh sát dừng lại ở quầy hàng. Cánh cửa mở ra và bên trong là một cô gái trông rất trẻ. Cô gái nhìn cảnh sát với ánh mắt sợ hãi và thận trọng hướng mắt ra ngoài.
Khi cảnh sát đảm bảo "không có ai theo dõi bên ngoài", cô mới dám nói: "Cha mẹ đã bán cháu".
Đoạn video ngắn, đầy kịch tính, về thiếu nữ 16 tuổi bị ép hôn tìm kiếm sự bảo vệ từ cảnh sát ở Khu tự trị Choang Quảng Tây đã lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc hôm 20/2, Sixth Toneđưa tin.
Thiếu nữ nhỏ tuổi, một cư dân tỉnh Tứ Xuyên, đã được giải cứu và đưa đến một trung tâm bảo trợ trẻ em địa phương, dưới sự bảo vệ nghiêm ngặt.
Tuy nhiên, cảnh sát sau đó phải hứng chịu "bão dư luận" khi thông báo cô gái sẽ được đưa trở về với gia đình.
Cảnh sát cho biết họ cùng với các cơ quan dân sự và liên đoàn phụ nữ địa phương đã làm trung gian đàm phán giữa cô gái và gia đình.
Vấn nạn tảo hôn
Vụ việc một lần nữa làm dấy lên cuộc tranh luận về nạn ép hôn, khi cha mẹ bắt con gái chưa đủ tuổi phải cưới chồng với cái giá hàng trăm nghìn nhân dân tệ.
Truyền thông địa phương đưa tin thiếu nữ 16 tuổi đã bị yêu cầu kết hôn với người mà cha mẹ lựa chọn, để họ đổi lấy sính lễ 260.000 nhân dân tệ (tương đương 37.830 USD).
Cô đã chạy trốn về phía nam tỉnh Quảng Đông và sống ở đó cho đến khi bị gia đình chú rể tìm ra. Tuần trước, người thân của chú rể đã phát hiện nơi ở của cô gái và cưỡng ép cô về nhà.
Trên đường về, vào ngày 14/2, cô cố đánh lừa bọn họ khi giả vờ xin đi vệ sinh ở một trung tâm dịch vụ đường cao tốc ở huyện Tiandong, Quảng Tây. Cô gái đã tìm sự giúp đỡ từ một nhân viên của trung tâm dịch vụ, người này giúp cô báo cảnh sát.
Nhưng cách xử lý của cảnh sát với vụ việc hiện đã gây ra cuộc tranh luận gay gắt trên mạng xã hội, nhiều người chỉ trích chính quyền vì đã “đẩy cô gái trở lại địa ngục”.
"Họ có nghĩ cô bé sẽ có cơ hội thứ hai để chạy trốn. Đây chính là buôn người", một blogger bày tỏ bức xúc.
Trước những lời chỉ trích ngày càng tăng, đại diện của liên đoàn phụ nữ huyện Tiandong nói với truyền thông địa phương rằng họ đã liên lạc với hiệp hội phụ nữ ở Tứ Xuyên, cam kết đến thăm thiếu nữ hàng tháng để đảm bảo an toàn cho cô.
Song Chunlei, một luật sư của Công ty Luật Ganus Thượng Hải, nói với Sixth Tone: "Cả tảo hôn và hôn nhân cưỡng bức đều bị cấm theo luật ở Trung Quốc. Cuộc hôn nhân này không hợp lệ và bố mẹ cô gái nên trả lại món quà 260.000 nhân dân tệ”.
Ông cho biết thêm rằng với việc cưỡng ép cô gái trở về nhà, gia đình chú rể cũng có thể phải đối mặt với cáo buộc giam giữ bất hợp pháp và cưỡng hôn, với mức án lên tới 3 năm tù.
"Cha mẹ của cô gái rõ ràng đã vi phạm pháp luật khi ép con gái kết hôn với một người đàn ông mà không có sự đồng ý của cô ấy, nhưng chúng tôi thiếu bằng chứng về việc họ sử dụng bạo lực hoặc lạm dụng", ông Song nói.
Cha mẹ của cô gái cũng có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu họ giúp nhà trai tìm kiếm cô ở Quảng Đông.
Độ tuổi kết hôn tối thiểu ở Trung Quốc là 22 đối với nam và 20 đối với nữ, nhưng nạn tảo hôn vẫn còn phổ biến ở một số khu vực, đặc biệt tại các vùng nông thôn nơi người dân có trình độ học vấn thấp.
Ở những vùng kém phát triển như tỉnh Vân Nam, trung bình có 21 trẻ em được sinh ra trên 1.000 phụ nữ và trẻ em gái trong độ tuổi 15-19.
Phụ nữ ít học cũng thường thiệt thòi và dễ bị tổn thương trong cuộc hôn nhân. Một nghiên cứu năm 2016, thực hiện trên 400 phụ nữ ở các vùng nông thôn thuộc khu tự trị dân tộc Choang (Quảng Tây), cho thấy trình độ học vấn của phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định cuộc sống hôn nhân của họ.
Theo Zing
" alt="Giải cứu thiếu nữ 16 tuổi bị cha mẹ ép hôn ở Trung Quốc"/>Sức khỏe của chồng yếu nhiều do bệnh tật, nên nghĩ đến cảnh chen chúc trên những chuyến xe khách ngày Tết, nhiều đêm, bà Huệ thấp thỏm đến mất ngủ.
Trong những ngày cuối năm bộn bề lo lắng ấy, người phụ nữ 67 tuổi nhận được tin mình sẽ được đi chuyến xe 0 đồng. "Nghe bác sĩ thông báo, tôi thở phào nhẹ nhõm, chúng tôi được hai tài xế tốt bụng đưa về tận nhà mà không mất bất cứ một chi phí nào", bà Huệ kể.
"Hai tài xế tốt bụng" mà bà Huệ nhắc đến là anh Nghiêm Văn Quang và anh Đoàn Minh Phú (cùng sinh sống ở Hà Nội) - thành viên của nhóm "PUN - Hành trình kết nối yêu thương". Họ không phải là những tài xế chuyên nghiệp, nhưng thường xuyên bỏ tiền túi, điều khiển xe cá nhân đi khắp các tỉnh thành đưa bệnh nhân nghèo về nhà mà không lấy bất cứ một chi phí nào.
Thời điểm cuối năm, mỗi người đều có những công việc bận rộn riêng, song anh Quang, anh Phú vẫn sắp xếp thời gian đăng ký nhận các cuốc xe 0 đồng.
"Tôi xin nghỉ phép một ngày để kết hợp với thành viên trong nhóm đưa các bệnh nhân về quê ăn Tết. Chúng tôi muốn dành tặng các bệnh nhân chuyến xe miễn phí thay một món quà nhỏ, bù đắp phần nào sự kém may mắn, thiệt thòi cho họ. Chúng tôi mong những chuyến xe này sẽ giúp lan tỏa yêu thương và những thông điệp tốt đẹp tới cộng đồng", anh Phú nói.
Trên chuyến xe 0 đồng chiều 27 Tết của anh Quang, anh Phú còn có chị Bùi Thị Hương (quê Lào Cai).
Chị Hương đã ở Hà Nội hơn nửa năm để điều trị bệnh ung thư vú. Nghĩ đến cảnh các con háo hức ra ngõ đón mẹ, chị lại trực trào nước mắt.
Chị Hương nghẹn ngào cho biết, dù không quen biết anh Quang và anh Phú nhưng chị được hai anh đưa về tận nhà. Chị Hương chưa bao giờ được đi một chuyến xe êm ái và được đối xử như người thân trong nhà như vậy.
"Tôi có lịch ra viện cách đây 3 ngày, nhưng đã cố xin ở lại để đi chuyến xe này".
Món quà ấm lòng
Chiều cùng ngày, anh Nguyễn Văn Thanh (38 tuổi, quê ở Văn Chấn, Yên Bái) cùng vợ và con trai 8 tháng tuổi cũng được về nhà sau gần 3 tháng điều trị ở Bệnh viện K.
Con trai anh Thanh không may bị ung thư võng mạc. Anh Thanh cùng vợ phải gửi 3 đứa con đầu ở nhà để dắt díu nhau xuống Hà Nội chữa bệnh cho con.
Chi phí điều trị cho con được bảo hiểm hỗ trợ, song các khoản tiền ăn uống, thuê trọ, mua sắm đồ dùng thiết yếu giữa Thủ đô cũng là một gánh nặng với cặp vợ chồng làm nghề lao động tự do này.
Để tiết kiệm chi phí, hai vợ chồng anh Thanh phải ăn chung suất cơm, xin cháo, bánh chưng từ thiện. Về chỗ ở, họ thuê chỗ ngủ rẻ nhất quanh bệnh viện với giá 100 đồng/3 người.
Anh Thanh kể: "Mỗi lần đưa con xuống Hà Nội hoặc từ Hà Nội ngược về Yên Bái, vợ chồng tôi thường mất khoảng 500 nghìn đồng tiền đi lại (bao gồm phí đi xe giường nằm đến bến xe Mỹ Đình và tiền bắt taxi đến bệnh viện). Chúng tôi có con nhỏ nên nhiều đồ, nhiều nhà xe còn càu nhàu không muốn nhận".
Vì vậy, nghĩ đến khoản tiền về quê dịp Tết, anh Thanh lại lo sốt vó. Anh Thanh dự tính, nếu không chen chân được lên xe khách, có thể anh phải thuê xe ghép hoặc đi taxi về quê với chi phí gần 2 triệu đồng. Số tiền này với gia đình anh là quá lớn.
Ba ngày trước lịch về quê, anh Thanh được phòng Công tác xã hội, Bệnh viện K thông báo sẽ có xe đưa vợ chồng anh cùng con nhỏ về nhà. Vợ chồng anh Thanh mừng đến suýt khóc khi không phải bỏ bất cứ một chi phí nào mà vẫn có thể về quê đón Tết cùng các con nhỏ và gia đình thân yêu.
Đưa anh Thanh về quê chiều 27 Tết là anh Hoàng Tuấn Hùng. Năm nay là năm thứ hai anh Hùng tham gia lái các chuyến xe 0 đồng đưa bệnh nhân về quê ăn Tết.
"Trước Tết, nhóm thiện nguyện của tôi liên hệ với bệnh viện nhận thông tin danh sách bệnh nhân cần hỗ trợ. Tôi và anh em đăng ký tuyến phù hợp với mình và sắp xếp thời gian, công việc", anh Hùng nói.
Theo anh Hùng, Tết là dịp đoàn viên và ai cũng mong muốn được về nhà. Với những bệnh nhân không may mang trong mình căn bệnh ung thư, họ thiệt thòi vất vả hơn nhiều.
Vậy nên, anh cùng các thành viên trong nhóm của mình muốn tặng cho các bệnh nhân những chuyến xe đặc biệt để họ được về nhà cùng người thân mà không lo bị chặt chém hay nhồi nhét khi đi xe khách ngày Tết.
"Năm ngoái, tôi chở 8 bệnh nhân về nhà. Có bệnh nhân vừa truyền dịch xong đã xin bác sĩ rút dây truyền, chẳng kịp nhận quà, lì xì mà lao xuống sảnh lên xe. Vậy mới hiểu, với những bệnh nhân quanh năm suốt tháng ở bệnh viện, họ khao khát được về nhà thế nào. Nụ cười, niềm vui đoàn viên của các bệnh nhân giúp chúng tôi có thêm động lực trên hành trình những chuyến xe lan tỏa yêu thương", anh Hùng nói.
Không chỉ dịp Tết, những ngày trong năm, ngoài giờ làm việc, anh Quang, anh Phú hay anh Hùng cùng nhiều anh chị em khác thường xuyên nhận chở các cuốc xe đưa "những người không quen" về nhà. Bất kể quãng đường gần hay xa, họ đều không nhận bất cứ một khoản chi phí nào.
Trong dịp tết Nguyên đán 2024, nhóm "PUN - Hành trình kết nối yêu thương" của những "tài xế" này đã chở nhiều bệnh nhân về các tỉnh thành xa xôi. Chị Nguyễn Diệu Linh, đại diện nhóm cho hay, nhóm tổ chức được 14 chuyến xe 0 đồng đưa hàng chục bệnh nhân về Hưng Yên, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La.
Ông Nguyễn Văn Quân, cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện K cho biết, dịp cuối năm, Bệnh viện K đã tổ chức nhiều chuyến xe yêu thương đưa bệnh nhân nghèo về quê ăn Tết. Ngoài nhóm thiện nguyện trên còn có nhiều nhóm và nhà hảo tâm khác đã dành tặng các món quà, các chuyến xe hỗ trợ bệnh nhân.
Nhiều bệnh nhân khi được đưa về nhà đã bật khóc vì xúc động. Hành động lan tỏa yêu thương của những tài xế đặc biệt ở Thủ đô khiến những hoàn cảnh khó khăn được an ủi phần nào và có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật.
Theo Dân trí
Vợ chồng ở Yên Bái gom góp 2 triệu đi xe Tết nhưng chỉ phải 'trả' 0 đồng
Suốt hơn một thập niên, người mẹ nhỏ bé và đứa trẻ bị bỏ lại trong vườn chuối, bị thú hoang ăn mất cơ quan sinh dục đã cùng nhau đi một quãng đường dài qua khắp các châu lục để tìm cách mang cho con một cuộc sống trọn vẹn.
Nhưng rồi khi mẹ Mai Anh và Thiện Nhân tìm thấy những tia hy vọng cho chính mình, nó cũng trở thành tia hy vọng cho nhiều đứa trẻ mang khuyết tật cơ quan sinh dục khắp cả nước.
Chương trình Thiện Nhân và Những người bạnđã ra đời từ đó, với việc thăm khám và phẫu thuật tái tạo cơ quan sinh dục cho hàng nghìn bạn trẻ thiệt thòi.
Chủ đề về niềm tin được lặp lại xuyên suốt vở kịch, với tất cả những nhân vật xuất hiện. Tác phẩm Con ơi đừng sợ - Aria của Mẹ Còi, được nhà thơ Khánh Dương và nhạc sĩ Minh Đạo được vang lên khắc khoải của Mẹ Còi khi đứng ngoài hành lang phòng mổ nhưng cũng chính là tiếng lòng của các bác sĩ và những người mẹ từ khắp thế giới.
Tổng đạo diễn, NSƯT Cao Ngọc Ánh cho biết từng đọc được tiêu đề bài báo "Con được sinh từ trái tim thơm tho của mẹ" mang lại cho chị cảm xúc khó tả. Với người nghệ sĩ, cảm xúc phải được biến thành những tác phẩm. Đó là lý do chị làm Tổng đạo diễn vở nhạc kịch Viên đá ngũ sắc.
Tại buổi gặp gỡ báo chí, chị Mai Anh - người sáng lập và điều hành Chương trình Thiện Nhân và Những người bạnbày tỏ mong muốn vở nhạc kịch mang tính nghệ thuật và thành công một cách độc lập mà không liên quan gì đến việc nó là hành trình của một người cụ thể nào đó.
Với Nhà hát Tuổi trẻ, đây là nỗ lực tiếp theo trong việc dàn dựng những vở nhạc kịch thuần Việt - thể loại nhạc kịch được sáng tạo, dàn dựng và biểu diễn bởi người Việt Nam với nội dung được xây dựng từ chính những câu chuyện của Việt Nam - thay vì dàn dựng và biểu diễn lại những tác phẩm “phái sinh” đã thành công của thế giới.
Tổng đạo diễn Cao Ngọc Ánh cho biết, các diễn viên trẻ đã được chọn lọc vô cùng kỹ càng bởi họ phải hội tụ đủ khả năng trình diễn “3 trong 1”: nhảy múa, diễn xuất và ca hát ”.
"Với những nỗ lực này, chúng tôi hy vọng trong tương lai không xa nhạc kịch thuần Việt có thể sẽ mang những câu chuyện của Việt Nam, biểu diễn những tác phẩm của Việt Nam lan tỏa ra cộng đồng, khán giả thế giới”- Tổng đạo diễn Cao Ngọc Ánh chia sẻ.
Vở nhạc kịch Viên đá ngũ sắc sẽ được công diễn trong ngày 9, 10/11/2023 tại Nhà hát Tuổi trẻ. Một phần doanh thu của vở nhạc kịch sẽ được trích cho hoạt động của Quỹ Thiện Nhân và Những người bạn vào tháng 11/2023 tới đây.
NSƯT Đặng Châu Anh tiết lộ về dự án nhạc kịch mớiTiếp nối thành công của nhạc kịch Alice in Wonderland (2022), dự án Shrek The Musical đã đánh dấu bước ngoặt mới trong hành trình đưa Việt Nam lên bản đồ nhạc kịch thế giới." alt="Câu chuyện 'chú lính chì' Thiện Nhân lên sân khấu nhạc kịch"/>