Thể thao

Hiệu trưởng thông tin nhiều học sinh lớp 5 bị thầy giáo sàm sỡ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-23 22:30:54 我要评论(0)

Chiều nay 22/2,ệutrưởngthôngtinnhiềuhọcsinhlớpbịthầygiáosàmsỡtottenham đấu với man city trao đổi vớitottenham đấu với man citytottenham đấu với man city、、

Chiều nay 22/2,ệutrưởngthôngtinnhiềuhọcsinhlớpbịthầygiáosàmsỡtottenham đấu với man city trao đổi với VietNamNet, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bồng Khê (xã Bồng Khê, huyện Con Cuông, Nghệ An), Đào Xuân Toàn cho biết, việc thầy giáo Nguyễn V.H.N bị tố sàm sỡ học sinh lớp 5, nếu có sai phạm đề nghị xử lý nghiêm và trên cương vị người đứng đầu, ông xin nhận phần trách nhiệm.

Theo ông Toàn, thứ 6 tuần trước (ngày 17/2), một phụ huynh phản ánh con mình bị thầy giáo “đụng chạm” vào người và xin chuyển trường cho con.

“Lãnh đạo nhà trường đề xuất phương án tạm chuyển em học sinh này sang học lớp khác để ổn định tâm trạng, tiếp tục học tập. Vì hôm đó là ngày cuối tuần nên chúng tôi dự tính sẽ báo cáo sự việc tới phòng GD&ĐT huyện vào đầu tuần sau. Thế nhưng, ngày hôm sau (18/2), phụ huynh này đã gửi đơn tới cơ quan chức năng”, ông Toàn thông tin.

Trường Tiểu học Bồng Khê, nơi có nhiều học sinh được cho là bị thầy giáo sàm sỡ. Ảnh: TT

Phụ huynh phản ánh, thầy N. đã có hành động ôm hôn, vuốt má, xoa lưng học sinh cả trong và ngoài giờ học. Việc này đã diễn ra nhiều lần và không chỉ duy nhất một học sinh.

“Qua trao đổi với thầy N., đó chỉ là những ‘cử chỉ thân thiện’ giữa thầy trò. Đây mới chỉ là thông tin một chiều, không có người chứng kiến, không có video, hình ảnh để chứng minh. Cần phải đợi kết quả điều tra từ cơ quan chức năng”, hiệu trưởng trần tình.

Bất ngờ hơn khi Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bồng Khê cho biết, chỉ trong một buổi chiều đã có 5 phụ huynh phản ánh thầy N. có ‘cử chỉ thân thiện’ với học sinh, trong đó 3 phụ huynh làm đơn, 2 phụ huynh đến thông tin với lãnh đạo trường.

Dãy phòng học lớp 5, nơi các học sinh tố thầy giáo sàm sỡ trong và ngoài phòng học. Ảnh: QH

Ông Toàn cho biết thêm, bản thân rất sốc khi biết cấp dưới của mình bị tố có những hành vi thiếu chuẩn mực.

Như đã đưa tin trước đó, vào ngày 17/2, một học sinh nữ lớp 5 của Trường Tiểu học Bồng Khê về khóc lóc và kể với gia đình việc bị một thầy giáo trong trường ôm và có "đụng chạm" vào người. 

Phụ huynh học sinh này sau đó đã phản ánh với nhà trường và chính quyền địa phương để có hướng làm rõ sự việc.

Chủ tịch UBND xã Bồng Khê (huyện Con Cuông) cho biết, hiện thầy giáo đã bị đình chỉ công tác và vụ việc đang được Công an huyện Con Cuông tiếp tục điều tra. 

Chủ tịch UBND huyện Con Cuông (Nghệ An) Hoàng Sỹ Kiện cho biết, ngay sau khi nhận được đơn phản ánh của phụ huynh về việc thầy Nguyễn V.H.N. có hành vi sàm sỡ học sinh, UBND huyện đã họp khẩn và yêu cầu Công an huyện nhanh chóng vào cuộc điều tra, xác minh làm rõ.

“Trước mắt chúng tôi đã chỉ đạo đình chỉ công việc với thầy N. Công an huyện đã tạm giữ thầy N. để điều tra về hành vi như đơn tố cáo là sàm sỡ học sinh. Sau khi có kết quả điều tra, nếu có thì cần phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật” – ông Kiện khẳng định.

Được biết, Thầy N. chuyển về công tác tại Trường Tiểu học Bồng Khê cách đây 2 năm. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Truy cập nhanh, ổn định

VNPT là đơn vị tiên phong trong lộ trình đảm bảo quy hoạch về phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020. Theo đó, ít nhất 60% người dùng Internet băng rộng sẽ được tiếp cận đường truyền tối thiểu 25 Mbps. Tốc độ này đảm bảo cho người dùng những trải nghiệm mượt mà khi xem các chương trình giải trí trực tuyến bao gồm tải video, download/upload files…

Để làm được điều này, VNPT đã đầu tư 44 triệu USD xây dựng tuyến cáp quốc tế mới APG nhằm chấm dứt hiện tượng gián đoạn dịch vụ khi AAG gặp sự cố, tăng tốc độ kết nối Internet quốc tế cho người dùng trong nước.VNPT cũng liên tục nâng cấp và bổ sung các đường truyền mới, gia tăng tuyến cáp quang khác dự phòng các trường hợp khẩn cấp, khắc phục nhanh nhất các vấn đề kỹ thuật phát sinh.

Do vậy, FiberVNN hạn chế đối đa ảnh hưởng của các sự cố bất khả kháng như đứt cáp quang biển, giúp khách hàng kết nối liên tục, làm việc và giải trí thuận tiện, dễ dàng.

Chi phí hợp lý

Không chỉ đáp ứng mọi nhu cầu dung lượng và tần suất sử dụng, gói cước FiberVNN còn hấp dẫn khách hàng bởi mức giá khá thấp so với mặt bằng chung. Với 152.000đ/tháng, khách hàng đã có thể sử dụng gói Internet 20Mbps. Khách hàng cũng có thể lựa chọn nhiều gói tốc độ caokhác như Fiber30, Fiber40, Fiber Net với băng thông từ 30Mbps đến 60Mbps.

Công nghệ kết nối tiên tiến của FiberVNN cũng tương thích với mọi thiết bị đầu cuối wifi, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với các giải pháp Internet kết nối vạn vật (IoT) phục vụ cuộc sống, công việc hay giải trí. 

{keywords}
 

Nhiều ưu đãi cho khách hàng

Hiện VNPT đang áp dụng nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng khi lắp đặt FiberVNN, bao gồm : miễn phí 1 tháng khi đóng trước cước 6 tháng, miễn phí 2 tháng khi đóng trước cước 12 tháng, tặng modem wifi …

Bên cạnh đó, nếu lựa chọn gói combo Internet FiberVNN - Truyền hình MyTV, khách hàng sẽ có thêm gần 200 kênh SD/HD đặc sắcnhư: HBO, Max by HBO, Fox Sports, Disney Channel, Cartoon Network, Fox Movies, Fox Life, Discovery Channel...Đặc biệt, truyền hình MyTV có thể cài đặt trực tiếp trên Smart TV mà không cần đầu thu.

Lắp đặt siêu tốc trong 24h

Nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, FiberVNN không ngừng triển khai các chương trình lắp đặt siêu tốc, rút ngắn thời gian đăng ký và lắp đặt xuống thấp nhất. Chỉ cần gọi điện đến tổng đài 18001166 hoặc đăng ký online tại website http://fiber.vnpt.vn, khách hàng sẽ được hỗ trợ hoàn thiện lắp đặt chỉ trong 24h.Tổng đài hỗ trợ kỹ thuật: (mã vùng) 800126.

Với hệ thống cơ sở hạ tầng hàng đầu tại Việt Nam, FiberVNN sở hữu chất lượng cáp quang siêu tốc, thông suốt, ổn định cả trong nước và đi quốc tế. Internet cáp quang FiberVNN của VNPT hiện đang dẫn đầu về thị phần tại Việt Nam hiện nay và được cung cấp rộng khắp trên 63 tỉnh/thành phố.

Ngọc Minh

" alt="4 lý do nên chọn Internet cáp quang của VNPT" width="90" height="59"/>

4 lý do nên chọn Internet cáp quang của VNPT

Đây là tâm sự của Ngọc Sương (24 tuổi, TP.HCM) được chia sẻ ở một diễn đàn kín trên mạng. Bài viết của cô nhận hơn 3.000 lượt thích và 500 bình luận chỉ sau 30 phút xuất hiện.

Sương cho Zing.vn biết không chỉ cô mà bạn bè chung công ty cũng cảm thấy điều đó. "Kể từ ngày được sếp quan tâm quá mức trên mạng xã hội, mình đã không còn là mình nữa", cô gái 24 tuổi nói.

Tưởng như đơn giản và chẳng có gì để bàn đến, nhưng với nhiều người trẻ, kết bạn với sếp trên mạng xã hội và tương tác với họ ở cuộc sống ảo lại có rất nhiều chuyện "cười ra nước mắt". Người thì nói vui, người lại khẳng định rất khó chịu khi việc này ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của họ.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 1
Nhiều bạn khóc không được, cười cũng không xong khi khó mà than vãn công việc trên mạng xã hội. Ảnh: Giphy.

Chủ động 'kết bạn' với sếp

Vân Linh (24 tuổi, Cần Thơ) cho biết lúc còn đi học, cô luôn được "rao giảng" về kỹ năng giao tiếp. Nào là em phải chủ động kết bạn với cấp trên, em phải thiết lập mối quan hệ thân thiết từ đời thực đến mạng xã hội.

Linh cho rằng mình "ngây thơ" nghe theo và giờ mới thấy điều này "hơi sai sai". Trước khi đi tuyển dụng, cô đã tìm hiểu và chủ động kết bạn với cấp trên tương lai.

Cứ ngỡ mình sẽ được thoải mái từ công việc cho đến chuyện giao tiếp với sếp, nhưng thực tế lại không như mong đợi.

Một thời gian hoạt động, cô cảm giác mình đang bị "mất tự do", nhất là ở phương diện mạng xã hội. Bây giờ, mỗi lần muốn cập nhật trạng thái, cô đều phải suy nghĩ kỹ.

"Đăng ảnh đi chơi có bị sếp nói gì không nhỉ", "Đăng status giờ này có bị sếp hối hoàn thành bản thiết kế sớm hơn dự định không"...

"Hàng loạt suy nghĩ hiện ra trong đầu khiến tôi bế tắc. Phương án cuối cùng là... khỏi biên tus cho khỏe", Linh nói.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 2
Chủ động kết bạn với sếp, tốt hay xấu? Ảnh: Quartz.

Tường nhà hay kênh truyền thông của sếp?

Làm việc mảng truyền thông, Quân Bảo (23 tuổi, TP.HCM) thấy bản thân sắp trở thành nhà tuyển dụng kiêm phát ngôn viên của công ty.

Chàng trai 23 tuổi cho biết anh bị "nghiện mạng xã hội", thích đăng status, chia sẻ thông tin hài hước về trang cá nhân. Tuy nhiên, kể từ ngày làm việc cho công ty, anh tự thấy mình không còn quyền lợi đó nữa.

"Bảo ơi share giúp anh cái tin tuyển dụng", "Em share link đó đi nhé", "Có bạn bè nào chưa có việc làm không, chia sẻ giúp anh đi"...

Bảo nói anh muốn "phát điên" khi liên tục bị sếp yêu cầu chia sẻ những thứ liên quan quá nhiều đến nơi làm việc.

"Bạn gái tôi cứ thắc mắc mãi. Cô hỏi trang cá nhân của tôi từ khi nào trở thành kênh tuyển dụng chính thức cho công ty vậy?", Quân Bảo nói.

Cậu bạn cho rằng, bây giờ, khi muốn tâm sự trên mạng một chút, nghĩ đến cảnh sếp "chấm", cấp trên suy đoán về mình, anh lại thôi không muốn đăng gì nữa.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 3
Nhiều người cho rằng bản thân như bị cấp trên can thiệp quá sâu vào đời tư từ khi dùng mạng xã hội. Ảnh: New York Times.

Chấm và 'haha'

"Như bao cô gái khác, tôi có sở thích mua hàng online. Thấy hàng đẹp thì tôi chấm, thấy thứ gì hài hước thì để lại vài câu bình luận. Nhưng sếp không hề 'tha' cho tôi, hết 'thả haha' rồi đến comment. Mặc dù ngoài công việc ra, tôi và 'anh sếp' không liên quan gì đến nhau cho lắm", Ngọc Lan nói với Zing.vn.

Ngọc Lan (26 tuổi, Đồng Tháp) nói sai lầm lớn nhất của cô khi dùng mạng xã hội là kết bạn với sếp (cả sếp trực tiếp lẫn sếp lớn).

Mỗi lần muốn mua hàng trên mạng, cô thường đắn đo. Sếp cô rất nhiệt tình trong chuyện 'thả haha' và thay cả chủ shop yêu cầu cô "check inbox".

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 4
Làm cách nào cập nhật trạng thái mà sếp không quan tâm đến mình? Ảnh: New York Times.

"Nhiều lúc mình nghĩ ông ta thích mình. Thích thì tỏ tình đi, tôi chịu liền, cần gì phải thả thính trên mạng xã hội vậy", Lan nói.

Nhưng Ngọc Lan vẫn không thoát khỏi sếp.

"Dạo này không mua hàng nữa hả em", "Sao không thấy em bình luận trên mạng nữa vậy. Anh thấy vui mà"... Đây là những lời cô gái 26 tuổi nhận được sau thời gian cô quyết định "ở ẩn" trên Internet.

Than vãn? Quên đi

"Cảm giác quá mệt mỏi. Chán nản, áp lực. Có nên đổi việc không ta?", Mỹ Vân (21 tuổi, Cà Mau) đăng lên trang cá nhân nói về khó khăn trong công việc.

Cô đang là thực tập viên ở công ty truyền thông tại TP.HCM được 2 tháng. Nhân viên mới chưa hiểu việc, Vân thường bị cấp trên nhắc nhở. Ít người quen, cô cũng không biết chia sẻ với ai.

Và tất nhiên, cô để chế độ riêng tư cho dòng trạng thái than thở kia.

"Tui cũng mệt quá bà ơi, trốn chung không", "Làm ở đâu cũng vậy à, tui thì mắc mệt với ông sếp đây"... Đó là những gì bạn bè cô bình luận dưới status của Vân.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 5

Muốn than vãn về công việc trên mạng xã hội? Khó lắm. Ảnh: Oprah.

Mỹ Vân hài lòng "thả tim", "thả haha" rồi lại nhiệt tình bình luận. Cô thấy vui lên không ít, hóa ra cũng có người chung nỗi lòng với mình.

Nhưng niềm vui không kéo dài bao lâu. Một ngày sau, Vân nhìn lên biểu tượng kết bạn, ấn vào thì thấy hình ảnh "ông sếp khó tính" hiện lên. Vân suy nghĩ, cuối cùng chọn cách ẩn dòng trạng thái vừa rồi thành chế độ riêng tư "Chỉ mình tôi".

Đồng ý "kết bạn" với sếp nhưng cô thực tập sinh 21 tuổi lại nói "trong thâm tâm tôi không hề thích điều này tí nào".

'Vui nhưng vẫn cảm giác không thoải mái'

Zing.vnđã thực hiện khảo sát với 150 bạn ngẫu nhiên có kết bạn với sếp và thường xuyên tương tác với "người bạn bất đắc dĩ" trên mạng xã hội.

Theo đó, có đến 53,7% người được khảo sát cho rằng việc kết bạn với cấp trên là "bất đắc dĩ".

25,9% người lại cho rằng điều này cũng bình thường, tình cảm và công việc không quá liên quan nhau.

Và còn lại 20.4% người cho rằng họ như được kết nối, làm việc hiệu quả hơn khi làm bạn với sếp trên mạng xã hội.

Khi được hỏi về chuyện có cảm giác vui vẻ khi được sếp quan tâm không, những bạn trẻ trong cuộc khảo sát lại có những ý kiến khác nhau.

Nguyễn Ngọc Thiên Ân (22 tuổi, TP.HCM) nói: "Vài lần đầu tương tác với sếp kiểu này sẽ rất vui, nhưng dần dần cảm thấy hơi khó chịu một chút. Vì có những thứ không phải lúc nào cũng có thể chia sẻ với nhau được".

"Nếu được chọn, mình không muốn ấn kết bạn với sếp chút nào. Lúc nào muốn viết status cũng phải suy nghĩ đủ thứ. Hay là mình 'trừ sếp ra'? Nhưng không được, nhỡ đứa làm chung cho ông ấy xem thì sao? Vậy đó, rất khó xử", Trần Cát Anh Thư (24 tuổi, Long Xuyên) trả lời Zing.vn.

Ket ban voi sep tren mang xa hoi: 'Het dam than van ve cong viec' hinh anh 6

Trường hợp của Ngọc Liên cũng nói hộ nỗi lòng của nhiều bạn. "Lần gặp đầu tiên, mình đã cố sức 'né' để khỏi kết bạn với cấp trên. Nhưng mà anh sếp cứ hỏi dồn dập. Lại còn giới thiệu mình cho sếp cao hơn nữa chứ", Ngọc Liên nói.

Ngọc Liên cho biết thêm, khi giả vờ quên chấp nhận, cô lại được anh ấy tiếp tục hỏi thăm. "Ủa? Em thấy anh gửi lời mời kết bạn chưa?, "Sao em chưa accept anh?"... Đến cuối cùng thì sao? Cũng trở thành "bạn bè" với sếp thôi.

Trở lại câu chuyện của Ngọc Sương, cô nói bản thân chỉ mới làm việc được một tháng, chưa biết mọi chuyện tiếp theo sẽ thế nào. Nhưng dù sao Sương cũng muốn thử một lần làm bạn với sếp.

"Dù chưa biết tương lai có được sếp ưu ái, thương tình vì đã trở thành 'bạn' của nhau hay không. Nhưng giờ tôi thấy bản thân mình hơi mất tự do rồi đó. Nhưng không sao, 'miệng luôn mỉm cười, may mắn tự nhiên đến thôi'", Ngọc Sương nói.

" alt="Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'" width="90" height="59"/>

Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'

Việt Nam sẽ không còn nằm trong Garena Premier League (GPL) Đông Nam Á khi đã trở thành một khu vực riêng biệt, theo thông báo mới nhất của Riot Games trên trang chủ LoL Esportsvào ngày hôm qua (21/02).

Hôm nay chúng tôi vui mừng thông báo rằng Việt Nam đã được thăng hạng để trở thành khu vực chuyên nghiệp độc lập và sẽ có một suất tại Vòng Thăng Hạng để thi đấu tại các giải đấu quốc tế như MSI và CKTG”, LoL Esports viết.

Động thái này là hệ quả của thành công có được từ mùa giải năm ngoái. Năm 2017, GIGABYTE Marines(GAM) đã vượt qua Vòng Khởi Động (Play-In Stage) của Mid-Season Invitational (MSI) để góp mặt tại vòng bảng để giúp GPL chắc suất tham dự Chung kết Thế giới (CKTG).

Trong quá khứ, Vietnam Championship Series (VCS), giải đấu LMHTchuyên nghiệp số một Việt Nam, từng trực thuộc GPL và giành vé tham gia các sự kiện quốc tế khi cạnh tranh với những thành viên khác cũng thuộc khu vực này – bao gồm Philippines (PGS), Malaysia (LCM), Singapore (SLS), Indonesia (LGS) và Thái Lan (TPL).

Việc GAM liên tiếp có mặt tại vòng bảng MSI và CKTG ở mùa giải 2017 đã khiến VCS trở thành một khu vực riêng biệt trong bộ môn LMHT

Tuy nhiên, kể từ mùa giải 2018, VCS sẽ có riêng một suất tham gia những giải đấu LMHTquốc tế gồm có MSI, CKTG và Khu Vực Đại Chiến (Rift Rivals) – khi được ghép nhóm với hai khu vực Wildcard khác là Thổ Nhĩ Kỳ (TCL) và CIS (LCL).

Tại Khu Vực Đại Chiến 2017, Việt Nam là một trong số những đại diện của GPL đã tranh tài với các đội tuyển tới từ hai khu vực châu Đại Dương (OCS) và Nhật Bản (LJL).

Ở phía ngược lại, các đội tuyển hàng đầu những giải đấu LMHTPhilippines, Malaysia, Singapore, Indonesia và Thái Lan vẫn sẽ tranh tài tại GPL để lựa chọn ra cái tên tiêu biểu nhất tham gia những giải đấu quốc tế.

Với việc Việt Nam giờ đã trở thành khu vực riêng biệt, MSI 2018 sẽ nâng tổng số đội tham dự lên con số 14. Trong khi đó, CKTG 2018 vẫn sẽ giữ nguyên thành phần 24 đội.

Nói tóm lại, nếu như đại diện của VCS là đội tuyển thi đấu thành công nhất tại MSI 2018 so với các khu vực Wildcard còn lại - gồm Brazil (CBLoL), CIS, LJL, Bắc Mỹ Latinh (LAN), Nam Mỹ Latinh (LAS), OCS, GPL và TCL - thì ở CKTG 2018, LMHT Việt Nam sẽ có hai đội tuyển chơi tại vòng bảng và Vòng Khởi Động - tương tự như trường hợp của GAM và Young Generation.

Đây được coi là một tín hiệu tốt dành cho nền LMHTViệt Nam khi giải đấu VCS giờ sẽ cạnh tranh, chuyên nghiệp hơn và thúc đẩy các đội tuyển buộc phải nghiêm túc đầu tư, tập luyện hơn trước để giành được kết quả tốt nhất – đích đến của cả tám đội tuyển chắc chắn sẽ là chức vô địch VCS.

Từ mùa giải 2018, VCS đã chuyên nghiệp hơn trước khi không thay đổi tên giải đấu theo nhà tài trợ và đặc biệt là có riêng một SVĐ, GG Stadium, nơi diễn ra tất cả các trận đấu từ vòng bảng cho tới khi tìm ra được nhà vô địch.

Theo Riot, Stadium có thể sẽ là địa điểm tổ chức các giải đấu LMHT quốc tế trong tương lai, bao gồm Khu Vực Đại Chiến hay MSI - Ảnh: Lag.vn

Đây được coi như là một bước đệm để nền LMHTViệt Nam tiếp tục có cơ hội vươn tầm trong tương lai. Và nếu như tiếp tục tiến sâu tại các giải đấu quốc tế như cái cách mà các đội tuyển thuộc LMS Đài Loan đã làm được trong suốt những năm vừa qua, VCS hoàn toàn có thể trở thành khu vực LMHTlớn thứ sáu trên thế giới – khi cùng tách ra từ GPL.

Gamer

" alt="LMHT: Việt Nam tách khỏi GPL, chắc suất tại các giải đấu quốc tế" width="90" height="59"/>

LMHT: Việt Nam tách khỏi GPL, chắc suất tại các giải đấu quốc tế