Sản phụ 45 tuổi sinh 15 người con và ẩn họa khi mang thai lớn tuổi
- Khi vào TP.HCM nghỉ mát,ảnphụtuổisinhngườiconvàẩnhọakhimangthailớntuổlịch bóng đá c1 người phụ nữ 45 tuổi ở Nghệ An bất ngờ sinh hạ 2 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ. Trước đó, sản phụ này sinh 13 người con.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
-
Bản mashup của Ái Phương và Hữu Thanh Tùng: Trong tập 8 của Trời sinh một cặp, Hữu Thanh Tùng đưa khán giả đến với không gian văn hóa lễ hội cồng chiêng với bản mashup Lên cao nguyên đi anh và Ngọn lửa cao nguyên kết hợp với đội trưởng Ái Phương. Lựa chọn bài hát thông minh, cách chia câu hát, hòa bè phù hợp với chất giọng của cả hai được giám khảo Nguyễn Văn Chung và Thảo Trang đánh giá cao. Tiết mục mang về hai số điểm 9,75 cho cặp đôi từ giám khảo Thảo Trang và giám khảo Nguyễn Văn Chung. Hoàng Ku và Quốc Thiên tái hiện lại những trận đấu bò trên nền ca khúc Destiny với phần hòa âm phối khí mới mẻ. Hai vị giám khảo khách mời khen ngợi nhưng nhạc sĩ Huy Tuấn lại cho rằng tuần này Hoàng Ku đã phụ sự kỳ vọng của anh. Tiết mục này nhận được số điểm 9,75 từ giám khảo Thảo Trang và số điểm 9,5 từ giám khảo Nguyễn Văn Chung. Uyên Linh - Thái Sơn đưa khán giả đi về vùng đất quan họ qua bản mashup Còn Duyên - Người ở đừng về - Ngồi tựa mạn thuyền khi hóa thân thành khách du lịch đến từ TP.HCM ghé qua Bắc Ninh để tham gia lễ hội quan họ. Thái Sơn lột xác với áo dài, khăn đống cùng giọng ca ngọt ngào khi kết hợp nhuần nhuyễn với đội trưởng Uyên Linh. Thái Sơn cho biết chính Uyên Linh là người rủ anh hát quan họ. Thái Sơn thừa nhận mình "trầm cảm" trong quá trình tập luyện vì mức độ khó của tiết mục. Thảo Trang đánh giá cao từ giọng hát cho đến bản phối đặc sắc, đầy tinh tế. Kết quả Thái Sơn nhận được điểm 10 tuyệt đối đến từ giám khảo Thảo Trang và 9,75 điểm từ giám khảo Nguyễn Văn Chung. Lấy cảm hứng từ lễ hội Holi với điểm nhấn độc đáo là ném bột sắc màu, phần trình diễn Người ơi người ở đừng về của Diệp Bảo Ngọc và Quốc Thiên đem đến không gian lễ hội vui tươi, rộn ràng. Ở những phút mở đầu, Quốc Thiên gây ấn tượng khi hóa thân thành chàng trai thổi sáo, Diệp Bảo Ngọc khiến khán giả bất ngờ khi xuất hiện cùng chú trăn trên cổ. Nguyễn Văn Chung khen tiết mục “quá dễ thương”, giám khảo Huy Tuấn cho biết đây là tiết mục xuất sắc nhất của Diệp Bảo Ngọc. Những sắc màu của lễ hội Holi đã mang về 2 điểm 10 tuyệt đối đến từ cặp đôi giám khảo khách mời. Vòng thi “Sắc màu lễ hội” kết thúc với 9 tiết mục. Khi điểm số của nhạc sĩ Huy Tuấn được công bố, số điểm dẫn đầu thuộc về Đỗ An với 3 điểm 10 tuyệt đối, Diệp Bảo Ngọc với 29,75 điểm, Ngọc Hồ nhận được 29,5 điểm, đồng hạng là Thái Sơn và Hữu Hữu Thanh Tùng với 29,25 điểm. 4 thí sinh lọt vào top nguy hiểm lần lượt là Đình Lộc (29 điểm), Trâm Anh (28,75 điểm), Kiều Ngân (28,75 điểm), Hoàng Ku (28,75 điểm). Ba thí sinh Kiều Ngân, Trâm Anh cùng Đình Lộc phải nói lời tạm biệt với chương trình. Thanh Nhàn
Diễn viên Diệp Bảo Ngọc tái xuất showbiz với vai trò ca sĩ
Diễn viên Diệp Bảo Ngọc gây bất ngờ với khán giả khi lần đầu khoe giọng hát trên sóng truyền hình trong chương trình Trời sinh một cặp mùa 5 tối 27/2.
" alt="Diệp Bảo Ngọc khoác trăn biểu diễn, Kiều Ngân, Trâm Anh, Đình Lộc bị loại">Diệp Bảo Ngọc khoác trăn biểu diễn, Kiều Ngân, Trâm Anh, Đình Lộc bị loại
-
Cha mẹ để con em mình ngồi ở hàng ghế trước khi tham gia giao thông là điều khá phổ biến tại Việt Nam. (Ảnh: Hoàng Hiệp) “Trong gần 15.000 xe đã khảo sát, chúng tôi chỉ ghi nhận được 19 trường hợp trẻ em ngồi trong thiết bị an toàn chuyên dụng, số xe này đều ở Hà Nội và TP.HCM. Qua phỏng vấn, chúng tôi nhận thấy rằng số chủ xe này chủ yếu là những người từng công tác, học tập và làm việc tại nước ngoài – nơi có những quy định bắt buộc trẻ em nhỏ phải ngồi trong những thiết bị an toàn dành riêng”, PGS.TS Phạm Việt Cường thông tin.
Bình luận về con số trên, TS. Evelyn Murphy đến từ Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng, tỷ lệ hơn 42% trẻ em Việt Nam khi đi ô tô ngồi ở hàng ghế trước là con số rất cao, bởi theo nghiên cứu thì hàng ghế sau mới là nơi an toàn nhất cho trẻ em.
“Ở hàng ghế sau, nguy cơ thương tích của trẻ giảm tới 26% so với ngồi ở hàng ghế trước khi gặp tai nạn dù chưa sử dụng các thiết bị an toàn như ghế chuyên dụng cho trẻ em.”,bà Evelyn Murphy khẳng định.
Vị chuyên gia này cũng cho biết thêm, trẻ em dưới 12 tuổi có cấu tạo cơ thể khác xa người lớn vì chiều cao, cân nặng nhỏ hơn nhiều. Trong khi đó, dây an toàn của ô tô lại chỉ thiết kế cho người trưởng thành, do vậy trẻ em cần có những thiết bị an toàn như ghế chuyên dụng, được thiết kế để giữ cố định trẻ ở tư thế ngồi hay nằm quay mặt lên trên.
“Trẻ em có phần đầu chiếm tỷ trọng lớn nên dễ bị chấn thương nặng khi gặp va chạm hoặc thậm chí phanh gấp. Sử dụng thiết bị an toàn phù hợp và lắp đặt đúng cách có thể giảm ít nhất 60% số trường hợp tử vong ở trẻ em”,chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới chia sẻ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam là cao nhất khu vực Tây Thái Bình Dương. Năm 2019, tỷ lệ này là 30,6 ca tử vong trên 100.000 dân, trong khi bình quân ở khu vực Tây Thái Bình Dương là 16,4 ca/100.000 dân, còn của thế giới là 16,6 ca/100.000 dân.
Tai nạn giao thông đường bộ là nguyên hàng đầu gây ra tử vong ở nhóm trẻ từ 5-9 tuổi tại Việt Nam. Trong đó, số lượng trẻ tử vong do tai nạn ô tô ngày càng tăng qua các năm.
Việt Nam cần có quy định nhằm bảo vệ trẻ em ngồi trên ô tô
Vào cuối năm 2021, Bộ Công an đã xây dựng dự thảo Luật đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (tách từ Luật Giao thông đường bộ hiện hành). Trong đó, tại khoản 3, Điều 8 có đề xuất: “Trẻ em dưới 12 tuổi hoặc chiều cao dưới 1,35m được chở trên xe ô tô chở người không được ngồi cùng hàng ghế của lái xe khi tham gia giao thông đường bộ. Trẻ em dưới 4 tuổi được chở bằng ghế thiết kế riêng dành cho trẻ em”. Tuy vậy, dự thảo Luật này chưa được Quốc hội thông qua.
Dù còn nhiều ý kiến khác nhau về đề xuất trên, song các chuyên gia đều cho rằng, cần phải có những quy định rất rõ ràng liên quan đến việc trẻ em ngồi trên ô tô vì đây là đối tượng rất dễ tổn thương, cần được bảo vệ an toàn tuyệt đối khi tham gia giao thông.
Nhiều quốc gia bắt buộc trẻ em dưới 4 tuổi phải ngồi trong thiết bị an toàn (ghế ngồi chuyên dụng) trên ô tô. (Ảnh minh hoạ) Trao đổi với PV VietNamNet, TS. Trần Hữu Minh - Chánh VP Uỷ ban ATGT Quốc gia cho rằng, việc cấm trẻ em ngồi ở hàng ghế trên và bắt buộc trẻ nhỏ (dưới 4 tuổi) phải có thiết bị an toàn như đề xuất của Bộ Công an là có cơ sở và đã được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.
"Lượng ô tô tại Việt Nam tăng trưởng trên 7%/năm, đường cao tốc ngày càng nhiều, tốc độ tối đa nâng cao và đây là xu hướng tất yếu. Chính vì vậy, chúng ta nên sớm hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến việc áp dụng các thiết bị an toàn cho trẻ nhỏ trên xe ô tô",TS. Trần Hữu Minh nói.
Chánh văn phòng Uỷ ban ATGT Quốc gia cũng cho hay, qua nghiên cứu, dây an toàn trên xe ô tô được thiết kế cho người trưởng thành và có tác dụng rất nhỏ đối với trẻ em. Do vậy cần thiết phải có thiết bị an toàn dành riêng cho đối tượng đặc biệt này và phải được luật hoá sớm tại Việt Nam. Từ đó các cơ quan chức năng có cơ sở để tổ chức thực thi cũng như có những bộ tiêu chuẩn, quy định cụ thể về thiết bị này.
"Một quốc gia bảo vệ được sự an toàn của trẻ em là một quốc gia có tương lai", TS. Trần Hữu Minh chia sẻ.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Người Việt ít quan tâm đến sự an toàn của trẻ khi đi ô tô">Người Việt ít quan tâm đến sự an toàn của trẻ khi đi ô tô
-
Cô dâu tươi cười đợi chú rể ra.
Được biết, cô dâu chú rể đều là người dân tộc Miêu Tương Tây. Họ có truyền thống văn hóa đặc trưng là đón rể và ở rể.
Đại diện nhà gái đã lên tiếng phát biểu trước quan viên hai họ: "Cha mẹ cô dâu rất tốt, chàng trai này qua nhà họ ở rể chắc chắn sẽ không bị đối xử tệ bạc đâu. Gia đình mong nhận được lời chúc phúc từ mọi người".
Gia đình nhà trai khóc nức nở gả chú rể đi.
Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng gây xôn xao dư luận. Hầu hết đều cho rằng, bất luận là đón dâu hoặc đón rể thì chỉ một bên gia đình là vui nhất, gia đình còn lại sẽ ngậm ngùi nhớ thương con cháu bởi thời gian họ gặp gỡ và hàn huyên ngày càng ít ỏi.
"Độc đáo ghê, trước giờ toàn thấy chú rể đi đón dâu, phụ nữ phải làm dâu. Giờ tôi mới biết có nơi đàn ông phải đi ở rể, được đón rể thế này đấy";
"Cô dâu hớn hở ra mặt, không có gì bằng lấy chồng mà vẫn được ở bên cạnh bố mẹ";
"Lần đầu thấy đám cưới mà nhà trai lại nhiều nước mắt thế này";
"Nhìn nhà trai ôm chú rể khóc lóc mà buồn cười ghê, nhưng chung quy lại nhà nào phải gả con đi thì nhà đấy sẽ buồn hơn";
Điều này cũng tốt, đàn ông nên cảm nhận nỗi khổ của phụ nữ khi lấy chồng xa, con rể ở với bố mẹ vợ đương nhiên sẽ thoải mái hơn là nàng dâu ở với bố mẹ chồng"....
Những phong tục lạ về cưới hỏi của người Trung Quốc
Đất nước Trung Quốc rộng lớn với hàng trăm dân tộc. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, trong đó có điều lạ lùng về cưới hỏi, hôn nhân.
1. Cưới cô dâu "cao số"
Ở tỉnh Chiết Giang, nếu trước ngày cưới đi xem bói, cô dâu nào không may bị bà thầy phán là có số "phá gia chi nữ" thì cô ấy sẽ không được đi kiệu về nhà chồng như các đám cưới bình thường. Trước khi cưới chừng 2,3 ngày, cô dâu phải làm ra vẻ trốn ra khỏi nhà, ra ở nhờ 1 miếu hay đền.
Cô mang theo vài bộ quần áo không lành lặn lắm, 1 cái ô cũ kỹ, 1 cái làn cói có bát, đĩa cũ và 1 đôi đũa. Hành trang của cô giống như 1 kẻ đi ăn xin.
Đến ngày cưới, lúc chập choạng tối, bên nhà gái phải trốn tránh, không ai xuất đầu lộ diện. Mọi việc do phía nhà trai cáng đáng. Cô dâu thay quần áo mới, trang điểm, xách theo đồ dùng đẹp đẽ, dưới sự giúp sức của 2 cô gái do nhà trai cử đến.
Cô cùng đi bộ với 2 cô bạn gái chừng 20 tuổi rồi mới bước lên kiệu hoa và được rước về nhà trai bằng con đường tắt. Phải 126 ngày cô ở bên nhà chồng, rồi mới được thăm mẹ đẻ. Khi về nhà mình rồi, bên nhà gái mới ăn mừng, con gái mới đi lấy chồng trở về thăm mẹ. Nhà gái làm cỗ linh đình, mời bà con thân thuộc đến dự.
Ảnh minh hoạ
2. Một năm "ăn phở" 3 lần với người tình cũ
Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí "chung đụng" với tình cũ.
Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.
Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.
3. Tạ hôn và cưới chịu
Phía Nam Trung Quốc gần Việt Nam, người Mán có phong tục lạ là tạ hôn và cưới chịu. Các cô gái thường có 3,4 người tình. Nhưng một khi cô đã chính thức đính hôn với ai, cô sẽ cắt bỏ quan hệ với người khác. Điều lạ là đêm tân hôn, cô dâu không làm lễ động phòng với chú rể mà đến với người tình cũ để tạ ơn và hưởng đêm xuân với anh ta.
Cô gái phải đi tạ ơn mỗi người tình 1 đêm rồi trở về với chồng. Khi trai gái kết hôn, nhà trai phải mang sang nhà gái nhiều của cải và vật phẩm, tổ chức yến tiệc linh đình chiêu đãi cả bộ tộc. Nếu nhà trai không có tiền thì nhà gái cho chịu, rồi sẽ phải trả. Do vậy, có đám cưới đến khi con cái đầy đàn mới trả hết nợ.
4. Một vợ nhiều chồng
Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc
Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.
Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.
Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.
Theo GĐ&XH
Đám cưới gây tranh cãi: Cô dâu là bạn thân của mẹ chú rể
INDONESIA - Cô dâu Mariana và mẹ chú rể Kevin là bạn bè. Cô biết Kevin từ năm 12 tuổi. Đám cưới của cặp đôi chênh lệch 25 tuổi gây ra nhiều tranh cãi." alt="Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi">Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi
-
Soi kèo góc Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4
-
PGS.TS Đàm Hoàng Phúc trình bày tại Hội thảo “Giới thiệu giải pháp công nghệ xanh giảm phát thải bảo vệ môi trường” trong khuôn khổ Triển lãm Ô tô Việt Nam (Vietnam Motor Show – VMS 2022). Theo PGS.TS Đàm Hoàng Phúc, nghiên cứu trên xe sử dụng động cơ đốt trong (loại có dung tích xy-lanh 3.000cc), nhiên liệu xăng, dầu thông qua hệ thống thuỷ lực giúp xe chuyển động của xe chỉ chiếm 13%. Trong số nhiên liệu được cho là có ích nói trên, 3% tiêu tốn bởi cản gió, 4% bởi cản lăn và 6% bởi phanh.
Còn lại 87% nhiên liệu của xe bị "đốt" bởi những tổn thất không lấy lại được, trong đó tổn thất do hiệu suất động cơ chiếm tới 76%, tổn thất khi dừng xe chiếm 8%, tổn thất qua hệ thống truyền lực là 3%.
Từ những nghiên cứu trên, vị chuyên gia này cho rằng, muốn tiết kiệm nhiên liệu cho xe ô tô, hướng tới giảm phát thải các khí có hại cho môi trường (như NOx, CO, CO2,...) thì không buộc lòng chúng ta phải tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế, quản lý nguồn năng lượng trên xe,... đồng thời cải tiến hệ thống truyền lực; nghiên cứu vật liệu và kết cấu xe mới; cải tiến công nghệ lốp xe và thiết kế xe khí động học hơn.
Một nghiên cứu rất đáng quan tâm liên quan đến việc cải thiện chất lượng khí thải của ô tô thông qua sử dụng công nghệ hệ thống truyền lực (hộp số). Theo đó, hộp số tự động (AT) càng nhiều cấp thì lượng phát thải CO2 càng giảm nhưng giá lại cao. Ngược lại, hộp số sàn 5 cấp có giá rẻ nhất, sau đó đến hộp số sàn 6 cấp và hộp số sàn tự động (AMT), nhưng lại không giảm được lượng khí CO2.
"Nếu tính toán một cách toàn diện dựa trên chi phí (giá thành, chi phí bỏ ra trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng bảo trì, sự sãn sàng của thị trường,...) và lợi ích đem lại về môi trường do giảm lượng phát thải CO2 thì hộp số tự động 6 cấp đang là tối ưu nhất", PGS.TS Đàm Hoàng Phúc nói.
Biểu đồ thể hiện tương quan giữa độ cải thiện (giảm) khí CO2 phát thải ra môi trường với giá của các loại hộp số hiện nay. Cũng trong tham luận tại Hội thảo của mình, PGS.TS Đàm Hoàng Phúc chỉ ra rằng, hầu hết các thành phố lớn của Việt Nam đã và đang đối mặt với ô nhiễm không khí. Theo đó, nồng độ PM2.5 trung bình năm của Việt Nam khoảng 24,7 μg/m3, cao gấp 5 lần so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Theo ông Phúc, giao thông vận tải là một trong những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí. Trong khi đó, số lượng phương tiện cơ giới đường bộ ngày càng tăng nhanh khiến lượng phát thải ngày càng cao. Điện hóa phương tiện là một trong những biện pháp quan trọng nhất để giảm phát thải cho ngành giao thông vận tải.
“Việc điện hóa phương tiện giao thông đường bộ có thể giảm đến 1/3 khí nhà kính từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2030” - vị chuyên gia này nhận định.
Hiện nay trên thị trường ô tô Việt Nam, các dòng xe có hộp số tự động nhiều cấp chiếm số lượng không nhiều do giá bán thường đắt hơn so với các loại số tự động khác. Điển hình trong số này có thể kể đến như Ford Everest 2022 4x4, hộp số tự động 10 cấp giá lên tới 1,459 tỷ đồng; các bản hộp số tự động 6 cấp giá từ 1,1 đến 1,259 tỷ đồng; Mazda CX-5 hộp số tự động 6 cấp giá từ 900 triệu đến 1,019 tỷ đồng; Isuzu mu-X số tự động 6 cấp giá từ 980 triệu đến 1,19 tỷ đồng...
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Vụ lỗi xe X-Trail: Nissan hứa đền hộp số mới, chủ xe vẫn lo hỏng tiếpSau 3 tháng không có xe đi lại vì chiếc Nissan X-Trail 2019 bị lỗi hộp số, anh Tài ở Điện Biên được hãng Nissan Việt Nam hứa sẽ đền bù, thay thế cụm hộp số mới. Đây sẽ là lần thay mới thứ 2 kể từ khi xảy ra lỗi xe." alt="Hộp số tự động 6 cấp là giải pháp tối ưu để giảm phát thải ra môi trường">
Hộp số tự động 6 cấp là giải pháp tối ưu để giảm phát thải ra môi trường
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
- Cặp đôi mất tích sau khi nhận 32 triệu đô la Sing của khách mua hàng hiệu
- Chán công việc áp lực, gia đình 4 người lên thuyền, sống lênh đênh trên biển
- Chồng tuyên bố ly hôn dù biết chỉ nằm trong danh sách đàn ông của người tình
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
- Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ
- Thời hạn bằng lái xe ô tô B1 có lợi hơn B2
- 'Bác sĩ Hoa súng' Hoàng Nhuận Cầm qua đời
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- Chủ xe Nissan X
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Cô gái nói một câu lúc rời khách sạn, ông chủ chết lặng khi kiểm tra phòng
- NSND Trung Hiếu: 45 tuổi lấy vợ kém 19 tuổi, đôi khi vẫn thấy... sớm
- Nhà hảo tâm lên tiếng thông tin Thương Tín được tặng 2 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Tức giận vì xe Nissan Navara bỗng tăng 3.000 km sau 5 tháng sửa tại đại lý
- Hoa hậu Ngọc Hân: Muốn là người hoạt ngôn, phải đọc nhiều sách!
- Hạ giá đấu giá lần 2 Rolls
- Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
- Tùng Dương hát cổ vũ thanh niên
- Chuyện chưa kể về kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ
- 'Từ tâm trí': Cuốn sách đột phá về sự sáng tạo
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
- Đấu giá biển số đẹp, người nghèo mất đi cơ hội đổi đời
- Vừa ký giấy xin về quê, gia đình tiếp tục đưa con trai vào viện tỉnh cấp cứu
- Lương giáo viên: bao nhiêu là đủ?
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
- Không hoàn thiện được hạ tầng trạm sạc, đừng nói đến phát triển xe điện
- Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá
- Thiếu tiêu chuẩn trạm sạc, hãng xe Việt gặp khó khi xây hạ tầng
- 搜索
-
- 友情链接
-