当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Người phụ nữ một mình biến ôtô thành nhà di động 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
Cướp 'thổi bay' chi nhánh ngân hàng trong vài phút; Bạn trai thấy cướp bỏ chạy, cô gái 'biếu' luôn xe rồi ngồi ăn tiếp; Bé gái 4 tuổi khéo léo cứu em 7 tháng tuổi gặp nguy hiểm;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt="Cắm mặt vào màn hình điện thoại và cái kết lạnh người"/>Đoạn video ghi lại hành động trộm smartphone chóng vánh của 2 người đàn ông với nạn nhân đang đi xe máy trên đường.
" alt="Bé gái 4 tuổi khéo léo cứu em 7 tháng tuổi gặp nguy hiểm"/>Website giả mạo trang báo VnExpress đưa tin công bố 6 môn thi tốt nghiệp THPT hiện không truy cập được |
Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
Trong mỗi bộ đề gửi trò, cô Nguyệt Hà đều lồng ghép những câu chuyện giản dị về cuộc sống như một lời nhắn nhủ đến trò phải sống hướng thiện, sống tốt. (Ảnh: Phong Đăng) |
Sau khi xem "những hình ảnh ê a" tại lớp luyện thi của mình, cô giáo Nguyễn Nguyệt Hà cho biết, sự nhí nhố và hỗn độn không xảy ra trong lớp.
"Bạn hãy đặt câu hỏi 600 con người ngồi một căn phòng như vậy, chỉ cần một cháu thở nhẹ đã trở thành ồn ào, không nghe được. Vậy cớ gì một phòng học không điều hòa, chật chội nóng bức như vậy mà các em lại xin vào để học? Nói các em đến để giết thời gian, chơi điện tử, ngủ gật là hoàn toàn sai".
Vậy hình ảnh học sinh nằm ngủ, chơi điện tử được ghi lúc giờ ra chơi?
Đúng vậy. Các hình ảnh được ghép vào lúc tôi dạy.
Về chuyện ê a, bạn hãy tưởng tượng học gần 5 tiếng từ 7h đến 11h45, liệu có ai làm được điều đó?
Phần ghi âm đọc là khi tôi kiểm tra bài cũ của học sinh, kiểm tra những cái đã dạy chứ không phải đọc vẹt.
Đây là cách kiểm tra mang tính đặc thù, bởi lớp rất đông; không thể chấm bài cho từng cháu một.
Khi dạy môn văn, cũng có ba-rem chấm điểm, sườn ý cơ bản. Đó là những cái tối thiểu mà học trò phải hiểu, thuộc và ghi nhớ.
Tôi kiểm tra cái cơ bản, không phải bắt các em đọc như vẹt.
Nhiều học sinh xa lạ lại dành cho cô Nguyệt Hà tình cảm và cả nước mắt. Ảnh: Phong Đăng). |
Bài kiểm tra như cô nói diễn ra đầu hay cuối buổi dạy?
Nó diễn ra đan xen. Bởi trong gần 5 tiếng, ví dụ, giảng chuyên đề về "Hồ Chí Minh" thì kiểm tra lại xem các em đã biết gì về quan điểm nghệ thuật của Hồ Chí Minh, nhắc lại cho cô.
Tôi khuyến khích các em đọc lên thành tiếng. Các em đọc để soi mình vào các bạn khác. Tại sao cùng kiến thức cô dạy, các bạn lại hiểu và thuộc, còn em chưa thuộc?
Đây không phải học vẹt mà hoàn toàn là kiến thức cơ bản nhất trò phải nhớ.
Bạn cũng cần đặt câu hỏi lại mấy năm trở lại đây, đề văn ra theo hình thức "mở". Liệu cô giáo dạy vẹt như vậy có thu hút được cả nghìn học sinh đến học hay không?
Học sinh tôi dạy cũng không phải lũ vẹt ngô nghê, ê a, không phải tư duy, ghi chép gì.
Cần phải nói rõ, tôi chưa bao giờ dạy cấp tốc. Buổi học "ê a" đó buổi học tổng ôn. Đặc thù của nó là nhắc lại những gì đã học, rút xương lại những ý chính, cơ bản.
Buổi học đó được gộp từ 4 lớp mà tôi đã dạy học gần 1 năm nay. Từ tháng 5/2012, các lớp này chỉ học một buổi mỗi tuần.
Lớp học tại trung tâm sáng 19/6. Ảnh: Phong Đăng |
"Tôi tin bạn cũng sẽ thích"
Phương pháp dạy văn của cô là gì?Đó là lấy học sinh làm điểm tựa, khơi mở sự sáng tạo của học sinh. Đề của tôi làm đúng theo hình thức đề mà Bộ ra thi đại học những năm gần đây.
Câu 2 điểm yêu cầu tái hiện kiến thức cơ bản trong phạm trù nằm thi đại học, có 5 tác giả.
Ở câu nghị luận xã hội, tôi cho thí dụ về những chủ đề như Tổ quốc, nghị lực sống, lòng dũng cảm, biết ơn. Qua từng chủ đề, cô khơi gợi để các em phát huy tính sáng tạo của mình.
Tôi đã từng dạy một em đánh giày lăn lóc ở phố Huỳnh Thúc Kháng từ chỗ nói tục đến khi gặp cô giáo thì không nói tục nữa. Từ chỗ không có ước mơ đến có ước mơ trở thành nghề báo.
Tôi tự hỏi, nếu mình dạy vẹt có ra được những con người như vậy? Tôi tự tin khi có học sinh là thủ khoa của Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội năm 2012.
Bạn có thể tin, khi giảng bài về tổ quốc ở phần nghị luận xã hội, tôi nói “học vấn không có quê hương nhưng người học cần có tổ quốc”mà cả lớp vỗ tay dành tặng tôi như với ca sĩ.
Bài nghị luận bài cảm ơn tôi gợi mở:“Một trong những lời nói văn minh thanh lịch của học sinh là hai chữ cảm ơn. Anh chị suy nghĩ gì và hãy viết khoảng 400 từ”. Tôi gợi ý xong, một em ở Hà Tĩnh gọi điện về cho bố mẹ. Và bạn biết không, bố mẹ em ấy nói nói hơn 17 năm qua, bây giờ họ mới đón nhận từ con điều này.
Tôi nghĩ, mình đã làm được những điều gì đó. Các bạn có thể lên lớp nghe tôi giảng chọn buổi để kiểm chứng điều tôi nói có đúng hay không? Tôi tin bạn cũng sẽ thích cách tôi dạy học trò.
Lựa chọn cá tính
Ngoài dạy, cô còn công tác ở đâu?
Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tôi ra làm ngay tại trung tâm luyện thi này và chỉ ở đây thôi.
11 năm làm luyện thi, tôi luôn nói với trò rằng, cô không nằm trong ban ra đề thi, cũng không có nhan sắc để quyến rũ học sinh và một phòng không có điều hòa, quạt chỉ vừa đủ. Vậy mà các em vẫn chọn đứng về phía tôi.
Tôi chọn nơi này vì đây là “sân chơi đẹp”, không ép học sinh đến học, không phụ thuộc điểm số, quyền lực. Trò yêu cô thực sự mới học được. Và cô giáo thực sự tài năng mới đứng được nơi này. Chỉ cần một ca học đầu không hay thì các em trả lại tiền ra về.
Tôi rất thích nhân vật ông lái đò trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. Ông lái đò nói ông đi những chỗ nước êm, nó dại tay dại chân và buồn ngủ. Ông thích ghềnh thác. Đấy là sở thích của những con người mạo hiểm và có tài.
Tôi sinh ra với một cá tính, tôi muốn khẳng định mình. Một cô giáo không ép học sinh điểm số, không ép trò vì quyền lực không có chức vị gì trong cuộc sống, tại sao lại thu hút được nếu không có tâm, thiện chân để giữ chân học sinh?
Một học sinh xa lạ lại dành cho tôi những giọt nước mắt. Điều đó thật hạnh phúc biết bao. Tôi tin, không phải giáo viên nào cũng làm được điều ấy.
Cảm ơn cô!Sở GD-ĐT Hà Nội đã dự giờ Sáng 18/6, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phạm Thị Hồng Nga đã có buổi làm việc với Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy) xung quanh những hình ảnh của "lớp học ê a". Lãnh đạo Sở cũng đã trực tiếp nghe cô Nguyệt Hà giảng bài cho học sinh. Bà Nguyễn Thị Thời, giáo viên cấp 1 đã nghỉ hưu cũng là người sáng lập ra Trung tâm bồi dưỡng văn hóa Dịch Vọng (Cầu Giấy, Hà Nội): Trung tâm chúng tôi được Sở GD-ĐT Hà Nội cấp phép hoạt động chính thức từ năm 1999. Hiện TT có 15 giáo viên. Thời kỳ hoàng kim của TT là những năm 1999-2002, 2003 bắt đầu đi xuống, đến 2006 giảm mạnh do thi ba chung áp dụng. Một hai năm qua TT lại càng vắng. Trung tâm chỉ đông khoảng tháng 5, tháng 6. Sau đó vắng. Kể cả đợt này, các lớp học cũng không thật đông. Công việc không thuận lợi, lỗ nhiều gia đình tôi đã phải bán hai nhà ở Khu tập thể Trường ĐH Sư phạm HN và khu Mỹ Đình. Hiện cả gia đình đang trọ thuê ở khu vực Mỹ Đình. Tuy nhiên riêng lớp của cô Nguyệt Hà vẫn rất đông. Các em muốn học thường đăng ký học cách đây 3 tháng. Hình ảnh trong clip là buổi tổng ôn của những em đã học được 1 năm ở Trung tâm (từ tháng 5/2012). 4 lớp với hơn 600 em. Cô Nguyệt Hà là người có năng lực, tâm huyết với nghề, hết lòng với học sinh. Có buổi cô đi dạy học xong thì nôn do quá mệt mỏi. Tôi nghĩ cô làm không phải vì đồng tiền nữa mà chính bởi tình yêu thực sự với trò. Nhiều em có hoàn cảnh nghèo cô dạy miễn phí. |
Sau cuộc tranh luận kịch liệt về đề tài trên, có cựu lưu học sinh người Việt đề xuất: phải chăng quan niệm về đạo đức Đông – Tây có khác nhau? Nói rõ hơn, thước đo giá trị cuộc sống của Việt Nam và của phương Tây phải chăng “khắc độ” khác nhau?
Tửu thần “giáng phúc”. Tranh: báo Nga. |
Hạnh phúc “kiểu Việt Nam”?
Với nhiều người Việt có tuổi hạnh phúc có nghĩa là an nhàn, là đã biết được cách thu xếp để có cuôc đời nhàn hạ (tri nhàn tiện nhàn). Theo BBC, với nhiều đại diện U40, U50 của giới trung lưu hôm nay: sáng làm, chiều cà phê, tối nhậu zô zô… khi đống vỏ bia cao là biểu hiện hạnh phúc. Và hạnh phúc là hưởng thụ, là được hưởng lợi (kể cả được ăn theo). Hạnh phúc còn có thể là biết cách chạy cửa, để nhập siêu về danh lợi (?) Các đại diện của nhiều lứa tuổi Việt tuyên bố: “thích nhiều tiền”, gây cảm tưởng Hạnh phúc kiểu Việt nghĩa là sang giàu.
Gần đây có bài về Hạnh phúc được chấm điểm cao, đọc thì có thể hiểu hạnh phúc là thứ may mắn hiếm hoi: nhà nghèo, cha mẹ ốm đau nhưng rồi tai qua nạn khỏi.
Các bạn nước ngoài thích câu “Con hơn cha là nhà có phúc”, nghe có quan điểm tiến hóa, tiến bộ rõ ràng, có xu hướng nhấn mạnh đường học vấn. Nhưng cũng có thể thể hiện sự thiếu vắng thực tiễn Nhà dưỡng lão, là biểu hiện khác của câu “già cậy con”?
Hạnh phúc là cảm nhận “có tiền là có quyền” từ miệng một nữ sinh hôm nay của trường ngày xưa gọi là Hoàn Kiếm. Nhiều bạn nước ngoài khá ấn tượng cách đánh trọng âm câu hỏi “Bao nhiêu tiền” của một số ông bà chủ Việt.
Hạnh phúc kiểu Đức
Đức là nơi có hai quốc gia sau thời “Chiến tranh lạnh” (1945 - 1991 ) đã thống nhất rất thành công. Tuy nhiên, những tương khắc về hệ thống giá trị hình thành trong quá khứ, và những so le trong chuẩn mực cuộc sống vẫn cộm lên đây đó…
Điều tra dư luận về hạnh phúc gần đây ở Đức dựa trên các tiêu chí chủ yếu là: 1. Sức khỏe; 2. Hạnh phúc trong hôn nhân; 3. Được giao du với bạn bè; 4. Thường xuyên có điều kiện rèn luyện thân thể; 5. Sở hữu bất động sản; 6. Có việc làm vừa ý; 7. Có triển vọng về lương - thưởng; 8. Có năng lực, điều kiện thỏa mãn nhiều sở thích riêng (hobby); 9. Sống có văn hóa; 10. Sống có đức tin.
Trong những điều gây bất hạnh, đáng chú ý có thất nghiệp, bị cô lập về văn hóa và xã hội (bị kỳ thị), ly dị, tuổi già, túng thiếu, phải dịch chuyển nhiều khi đi làm…
Theo các tiêu chí như trên, có khoảng 30% người được hỏi ý kiến ở nước Đức thống nhất cho rằng mình có hạnh phúc, toại nguyện với cuộc sống.
Tại phần quốc tế của điều tra xã hội học này của Đức, Việt Nam đứng thứ hai (!), với 60, 4% dân số hài lòng về các chất lượng cuộc sống như tuổi thọ, khả năng tiêu dùng các nguồn vật chất và năng lượng… Đức đứng thứ 46 (47, 2%, cũng là thứ 9 ở châu Âu), Mỹ đứng thứ 105 (37, 3%)… trong bảng xếp hạng phần trăm dân số cảm nhận được mình có “hạnh phúc”, hài lòng với cuộc sống. Costa Rica đứng thứ “nhất quả đất”, ta còn quay lại với nước này ở phần dưới.
Muôn nẻo đường hạnh phúc…
Theo tạp chí Nghiên cứu hạnh phúc Journal of Happiness Studies, tiền là biểu hiện sinh động nhất của hạnh phúc chỉ trong mắt của người nghèo. Còn một khi “anh” đã có thu nhập ổn định, tiền có “về” nhiều hơn thì cũng khó gây “xúc động”.
Có cựu học sinh Đông Âu nhận thấy giới trung lưu người Việt gồm nhiều người “có tiền”, chứ không “có thu nhập” kiểu chính quy. Thị trường Việt vẫn còn hằn hình bóng của cái chợ tiền mặt, nơi thuế khó là công cụ điều chỉnh khoảng cách giàu nghèo, trên thực tế doãng ra không đo đếm được. Trong “nền kinh tế xám”, một số người Việt … cư xử “xông xênh” hơn bạn học Đông Âu có thu nhập sêm sêm với mình còn do khoản thu nhập để “ngoài sổ sách”.
Về thứ “phúc” là đống vỏ chai (rượu bia) chứa mầm họa, các bạn từ Liên Xô cũ dẫn ngụ ngôn: Chai rượu nói, tôi đã kết nối được các bạn, thì chính tôi cũng chia rẽ các bạn (бутылка: я вас свела, я вас и разведу)…
Việc Việt Nam hay xuất hiện ở đầu các bảng xếp hạng hạnh phúc, còn các nước Đông Âu, Liên Xô cũ thì chẳng mấy khi, hẳn là vì ở các nước có nền kinh tế tri thức, cảm nhận về hạnh phúc “nặng” về tinh thần (mental) chứ không phải về hưởng thụ vật chất.
Người giàu mới nỏi thường có vẻ thoả mãn (snob). Các học giả khẳng định rằng tiền, và danh lợi nói chung, mang lại cảm giác hài lòng (satisfaction), chưa phải là hạnh phúc. Nhà bác học được giải thưởng Nobel D. Kahneman cho rằng người có tiền tài, địa vị hơn bạn chỉ thoả mãn với cuộc sống hơn, chứ không hề hạnh phúc hơn bạn.
Hai giáo sư Heyman (Đại học St. Thomas) và Ariely (Đại học Duke) trong một nghiên cứu sâu về xã hội hai giới (giới cầu tài lộc/financial; giới đấu tranh cho tiến bộ xã hội/social, như bảo vệ môi trường) khẳng định rằng đồng tiền làm cho chúng ta kém cỏi hơn về ý thức với cộng đồng (socially minded).
Việc Mỹ và một số nước phương Tây luôn ngự ở phía đáy bảng xếp hạng Hành tinh hạnh phúc được minh họa qua lời người dân một nước phát triển: “…Có thể nhìn nhận một cách tiêu cực khi bạn được sở hữu thêm những tài sản. Bởi vì bạn cảm thấy mình đang vơ vét từ các nguồn tài nguyên của thế giới hơn nhiều so với phần mà bạn xứng đáng được hưởng”.
Vì thế, “địa vị” đứng đầu các bảng xếp hạng, chẳng hạn “Hành tinh hạnh phúc” (HPI), có phải là một ngụ ý, về một cộng đồng hồn nhiên, “vô tư đi” với cách hưởng lợi bằng khai thác hệ sinh thái theo kiểu không biết có ngày mai. Khi ai “chùa” được một mảnh tài nguyên, bất chấp hậu họa, thì “vào cầu”, “có tài lộc”?
Vì theo HPI, Costa Rica là “một nước tác động lên môi trường ở mức trung bình, và một thể trạng sức khoẻ thể chất và tinh thần (well-being)” còn Việt Nam “là một nước có thể trạng sức khoẻ thể chất và tinh thần xoàng xĩnh (mediocre well-being), nhưng tác động (của phát triển kinh tế) lên môi trường còn thấp”.
Câu này chắc nên đọc: Việt Nam “là một nước có thể trạng sức khoẻ thể chất và tinh thần xoàng xĩnh (mediocre well-being), nhưng CẢM NHẬN về PHẢN tác động lên môi trường còn thấp”.
Lê Thành
" alt="Vì sao Việt Nam hay đứng top xếp hạng hạnh phúc?"/>Thí sinh trước giờ làm bài thi môn Văn tốt nghiệp THPT 2013. (Ảnh: Văn Chung). |
Câu chuyện học sinh Nguyễn Văn Nam hy sinh để cứu 5 em nhỏ xảy ra ở Nghệ An hồi tháng 5 vừa qua trở thành chất liệu cho đề thi tốt nghiệp ngay đầu tháng 6 này.
Tổng kết nhanh cuối ngày, Ban Chỉ đạo thi của Bộ GD-ĐT nhận định:
"Đề thi môn Ngữ văn tiếp tục được ra theo hướng mở, nhất là câu nghị luận xã hội được coi là thiết thực vì mang tính thời sự, có tính nhân văn cao, hướng thí sinh đến những sự việc, những tính cách thiết thực nhất trong đời sống, đó là sự dũng cảm, góp phần xây dựng nhân cách cho thí sinh".
Còn các thí sinh, các học sinh đồng trang lứa như Nam thì nghĩ gì?
Cổ vũ hay lựa chọn an toàn?
Trần Bảo Ngọc, học sinh TT GDTX Quận 1, TP.HCM cho rằng: “Trong xã hội, không phải ai cũng có lòng dũng cảm. Nhiều người thấy bạn làm sai nhưng không dám phê phán, chứng kiến những vụ án mạng trong học đường xảy ra nhưng khoanh tay đứng nhìn vì sợ vạ lây.
Có những trường hợp, tuy là thầy cô giáo nhưng chẳng bao giờ thừa nhận hành vi sai trái của chính mình khi đạo luận văn hay ý tưởng của người khác. Tất cả tìm cách đổ lỗi cho người khác, hay hoàn cảnh”.
Hành động của Nam, theo Bảo Ngọc: “Nếu cổ súy cho một hành động dẫn đến những tổn thương mất mát là điều không nên làm. Nhìn nhận lại sự việc này để khơi gợi, hun đúc đức tính tốt đẹp trong thế hệ trẻ là điều đúng”.
Khâm phục và cho rằng đây là hành động cần được biểu dương nhưng Phương Linh, học sinh lớp 12 Trường THPT Chuyên Chu Văn An (Hà Nội) cho biết em không nhắc đến ý biểu dương hành động của bạn.
Cũng suy nghĩ đến việc phải lượng sức mình nhưng lại ngại không sát “ba-rem chấm điểm” của đề thi nên lựa chọn của Phương Linh là viết theo lối “an toàn”, trung dung. Đây là lựa chọn của khá nhiều bạn khi viết câu này.
Dẫu cho rằng: “Muốn cứu người nên suy nghĩ cách làm và tìm sự giúp đỡ từ người khác” và “hành độngcứu người như vậy không hẳn nên làm vì khá nguy hiểm” nhưng Vũ Công Minh, lớp 12D0, Bí thư đoàn Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) thừa nhận: “Trong bài viết này, phần lớn em vẫn biểu dương, khâm phục hành động của Nam”.
Trong khi đó, thí sinh Đặng Phương Linh (Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, TP.HCM) khẳng định: “Bản thân bạn Nam khi cứu người không nghĩ gì đến việc được hay mất.
Nếu suy tính sẽ không có lòng dũng cảm như thế. Nhìn vào quá khứ, nếu cá nhân nào bán nước để thụhưởng một cuộc sống nhiều tiền, lắm của thì sẽ không có đất nước Việt Nam hòa bình, tự do như ngày nay.
“Hôm nay, một triệu thí sinh thi tốt nghiệp sẽ có một triệu bạn trẻ đề cập đến vấn đề này. Bản thân em cũng viết lòng dũng với một sự ngưỡng mộ, thán phục bạn Nam. Nên nhìn sự việc ở chiều hướng nhân văn để nhân lên lòng tốt, chứ không phải so đo tính toán được- mất. Câu hỏi mang giá trị nhân văn và hiệu ứng, ít nhất nó đã lan tỏa trong một triệu học sinh”- Thí sinh Văn Quyết tại Hội đồng thi Trường THPT Gia Định (TP.HCM) phản bác.
Để nước mắt không còn rơi
Ngọc Trang, học sinh lớp 12 tại Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc chia sẻ: “Đây thực sự là câu hỏi khó viết. Bản thân sinh ra ở nông thôn, cũng biết bơi nhưng em sẽ hô hào mọi người tới cứu giúp trước. Như vậy cũng là cách giúp cả các em nhỏ đang đuối nước và chính mình”.
Đồng quan điểm Hà Đan, hotgirl Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm (Hà Nội) chia sẻ bạn hơi bất ngờ vì câu 3 điểm mọi năm hỏi nhiều về hiện thực đời sống hay tư tưởng đạo lý có chút xa xôi. Đề năm nay lại nêu tấm gương gần gũi để học sinh tự nhận xét, đánh giá.
Ngưỡng mộ cách sống của người bạn đồng trang lứa đã xả thân cứu người Hà Đan đồng thời cũng nêu thực tế về xã hội có nhiều người vô cảm, ích kỉ, nhiều bạn thản nhiên quay clip đánh bạn hay thấy tai nạn không giúp người.
Điều Hà Đan tiếc là không nêu được bài học rút ra như việc nhắc nhở bản thân và mọi người rèn luyện thể thao để sức khỏe tốt, cố gắng sẽ không thiệt mạng như vậy.
“Hành động của Nam xuất phát từ tình thương nhưng nếu bình tĩnh hơn em nghĩ các bạn nên hô hào để mọi người cùng giúp đỡ. Cách làm của bạn đáng khâm phục song chưa thực sự đúng” – Hà Đan bộc bạch.
Huyền My, một hotgirl (đã giành giải thưởng siêu mẫu ăn ảnh tại cuộc thi Siêu mẫu châu Á 2011) hiện là học sinh lớp 12 Trường THPT Hồ Tùng Mậu (Hà Nội) cho biết: “Vì câu hỏi lạ nên một số bạn em không viết được nhiều. Một số lúng túng, đắn đo đã bỏ câu này”.
Bản thân Huyền My cũng suy nghĩ nhiều khi đặt bút viết câu này. Cô bạn nêu quan điểm: “Rõ ràng hành động của Nam đáng được tuyên dương. Là em, một người biết bơi có thể trong tình huống gấp gáp như thế em cũng sẽ hành động như bạn”.
Nhưng em buồn nhiều khi biết gia đình Nam chỉ có mình bạn. Bố mẹ bạn sẽ đau khổ nhiều lắm khi bạn mất đi. Thế nên nếu bình tĩnh em sẽ suy nghĩ lượng sức mình để vừa giúp cứu được những em nhỏ vừa bảo vệ được bản thân. Và nước mắt buồn đau sẽ không phải rơi nữa ”.
Phong Đăng – Lê Huyền
" alt="Đề văn tốt nghiệp: Hy sinh hay phải lượng sức mình?"/>