Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

Công nghệ 2025-01-24 11:26:53 4
ậnđịnhsoikèck c1   Hồng Quân - 21/01/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/905f698613.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch

Ngày hôm nay 15/8, hầu hết học sinh mầm non, tiểu học, phổ thông trên địa bàn TP.HCM đã tựu trường. Đây là năm đầu tiên mà nhiều học sinh phổ thông của TP.HCM đến trường sau một mùa hè được nghỉ tới gần hai tháng rưỡi.

Mùa hè vừa qua, nhiều trường tiểu học, THCS và THPT trên địa bàn TP.HCM không tổ chức dạy thêm, học thêm hoặc ôn tập hè từ đầu tháng 7 như những năm trước.

Theo ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, thì các Phòng GD-ĐT báo cáo hầu hết các trường học trong các quận, huyện đều cho học sinh tựu trường trong ngày 15/8.

Đối với học sinh các lớp đầu cấp, lớp 1, lớp 6, hai tuần đầu là thời gian để làm quen với trường mới, lớp mới, bạn mới. Các trường THPT có thể cho học sinh

{keywords}

Các trường tiểu học tổ chức các hoạt động để học sinh lớp 1 được tiếp nhận vào lớp, vào trường làm quen với thầy cô giáo, với bạn bè như họp lớp giới thiệu làm quen, tổ  chức đón học sinh mới…. (Ảnh chụp tại Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng sáng ngày 15/8)

Sở GD-ĐT cũng hướng dẫn các trường tuyên truyền, hướng dẫn về mục đích, ý nghĩa của Ngày khai giảng, Lễ chào cờ Tổ quốc, hướng dẫn học sinh tập hát Quốc ca, Đội ca đúng nhạc và lời để hát tại các buổi lễ theo đúng nghi thức, thể hiện nhiệt huyết, lòng tự hào dân tộc của tuổi trẻ Việt Nam.

{keywords}

Hướng dẫn học sinh ôn luyện bài thể dục buổi sáng, giữa giờ và bài thể dục chống mệt mỏi. Duy trì nề nếp thực hiện các bài thể dục nói trên và vận dụng vào tập luyện thường xuyên trong suốt năm học…

{keywords}

Sở yêu cầu việc tổ chức các hoạt động đầu năm phải phù hợp điều kiện nhà trường, tâm sinh lý học sinh, gắn với thực tế địa phương, thực sự có tác dụng, hiệu quả đối với học sinh.

{keywords}

Đối với học sinh lớp 1 phải tạo được niềm tin, động lực học tập cho học sinh và không khí tươi vui phấn khởi trong nhà trường, tránh việc tổ chức máy móc, hời hợt, qua loa hoặc nặng nề, hình thức gây quá tải cho học sinh…

Được biết, trong năm học này Sở GD-ĐT TP.HCM dự kiến trình UBND thành phố phê duyệt để triển khai thực hiện các đề án, kế hoạch, chương trình trong năm 2016 như: Kế hoạch Phát triển nghề công tác xã hội trong các trường phổ thông giai đoạn 2016 – 2020, Đề án giáo dục Am nhạc dân tộc trong trường, Đề án Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi thành phố, Đề án Phân luồng học sinh sau Trung học, Kế hoạch hỗ trợ giữ trẻ ngoài giờ cho con công nhân tại Khu chế xuất và công nghiệp trên địa bàn thành phố từ năm 2016 – 2020…

Phương Chi - ẢnhQuang Tuấn
">

Hơn 1,5 triệu học sinh TPHCM tựu trường

Mẫu robot do UnitreeYushu sản xuất có giá 3.000 USD. (Ảnh: DailyMail)

Đoạn video mặc dù không cho biết nhiều về khả năng “tác chiến” của chú dogbot này, nhưng có thể thấy con bot mỗi lần nhả đạn đều tự động lấy lại cân bằng.

Atamanov, doanh nhân người Nga đang sinh sống tại New York, có bằng cử nhân kỹ thuật và luật, thạc sĩ về quản lý quy trình đổi mới và tự mô tả bản thân là “chuyên gia quốc tế tiên phong trong lĩnh vực công nghệ hàng không cá nhân” trên Linkedln.

Những chú chó robot được trang bị vũ khí không phải quá xa lạ trong thời đại các máy bay không người lái đã được sử dụng để tiêu diệt khủng bố. Quân đội Mỹ thậm chí còn trang bị súng ngắm trên các loại robot này.

Chú chó robot có khả năng tự giữ thăng bằng sau khi nhả đạn. (Ảnh: DailyMail)

Boston Dynamics, hãng robot trụ sở tại Mỹ cũng đã phát triển những chú chó robot riêng. Mặc dù hãng cho biết sẽ không cho phép người dùng “vũ trang hoá” các thiết bị này nhưng trên thực tế, các cơ quan hành pháp như Sở cảnh sát New York đã sử dụng chó robot trong tuần tra canh gác.

Tháng 10/2021, quân đội Mỹ trình làng một mẫu chó robot được trang bị súng ngắm Creedmoor 6,5mm, có khả năng bắn trúng mục tiêu cách xa hơn 1.200m.

Mặc dù video chỉ mang tính giải trí, nhưng hình ảnh những con robot được vũ trang, có khả năng di chuyển linh hoạt và xả đạn vào mục tiêu, cũng cho người xem hình dung ra phần nào công nghệ đang thay đổi chiến tranh trong tương lai.

Vinh Ngô(Theo DailyMail)

">

Chó robot trang bị tiểu liên, tự động giữ thăng bằng sau khi nổ súng

Mã Cảnh Đào mới đăng ảnh chụp cùng con trai trên trang cá nhân cùng dòng trạng thái: "Tôi được lên chức rồi, tôi đã được làm ông nội. Em bé cảm ơn những món quà của các bạn nhé, Tiểu Mã Ca rất vui". Trong đó, ngoài bức ảnh anh khoác vai con trai, mặt tươi cười, biểu hiện thân thiết, còn lại là ảnh chụp những món quà dành cho em bé mới chào đời. 

Nhiều người hâm mộ cũng gửi lời chúc mừng đến Mã Cảnh Đào, đồng thời cũng bình luận về nhan sắc của người đàn ông nay đã 58 tuổi. Họ cho rằng, anh nhìn vẫn còn khá trẻ so với tuổi thật. "Nhìn anh chụp với con trai mà giống như hai anh em hơn" - một khán giả bình luận.

{keywords}
Mã Cảnh Đào cùng con trai.

Ngoài ra, việc Mã Cảnh Đào khoe những món quà cũng nhận được những lời tán dương vì người hâm mộ cảm thấy anh rất nâng niu và tôn trọng chúng. Nam diễn viên trả lời những bình luận của khán giả và bày tỏ trân trọng tình cảm của những người đã yêu mến mình. Anh cất giữ những món quà cẩn thận và sử dụng chúng khi cần.

{keywords}
Mã Cảnh Đào trong Ỷ Thiên Đồ Long Ký năm 1994.

Mã Cảnh Đào sinh năm 1962, là tài tử Đài Loan nổi tiếng thập niên 90. Anh từng là diễn viên được nữ sĩ Quỳnh Dao ưu ái với nhiều tác phẩm nổi tiếng như Mai hoa lạc, Ngọn cỏ ven sông... Giai đoạn sau, tên tuổi anh gắn liền với các vai đại hiệp trong phim cổ trang. Những vai diễn nổi tiếng để đời của anh có thể kể đến như Lệnh Hồ Xung trong Tiếu ngạo giang hồ, Trương Vô Kỵ bản Ỷ thiên đồ long ký 1994.

Tuy gia tài phim ảnh đồ sộ, nhưng nam diễn viên Hoa ngữ lại có đời tư khá ồn ào. Anh từng vướng phải rắc rối uống rượu hành hung cảnh sát, hay có hành vi quấy rối bạn diễn nữ. Trải qua 2 lần hôn nhân, Mã Cảnh Đào gần như biến mất khỏi làng giải trí, tuy nhiên nam diễn viên vẫn chăm sóc và chu cấp cho các con của hai vợ cũ.

Tiểu Ngọc

Bất ngờ công việc của Sao Hoa ngữ trước khi nổi tiếng

Bất ngờ công việc của Sao Hoa ngữ trước khi nổi tiếng

 - Ít ai biết trước khi nổi tiếng, các sao Hoa ngữ từng lăn lộn với nhiều nghề nghiệp khác nhau như thợ cắt tóc, nhân viên bán hàng, phục vụ khách sạn...

">

'Trương Vô Kỵ' Mã Cảnh Đào vui mừng lên chức ông nội ở tuổi 58

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1

 - “Sự mách bảo về phương pháp dạy con đúng đắn đến với tôi từ khi còn là một đứa trẻ. Từ năm 11 tuổi, tôi tình cờ có cuốn sách “Làm mẹ”, do một nhà giáo dục học của Liên xô cũ viết. Tôi tự nhủ: “Nuôi con thế này mới đúng cách chứ, ứơc gì bố mẹ cũng nuôi dạy mình như vậy”.

Bà Trần Bích Hà, Giám đốc TransViet Group, mẹ của nữ sinh Việt du học từ 9 tuổi Phạm Minh Thu chia sẻ hành trình nuôi dạy con của mình.

{keywords}

Bà Trần Bích Hà

Học dạy con từ thuở còn thơ

- Cơ duyên nào đưa chị đến với những phương pháp dạy con tiên tiến từ hơn 18 năm về trước?

Bà Trần Bích Hà:Từ khi còn rất trẻ, tôi vẫn hoài nghi và không tin tưởng về cái cách nuôi con theo kiểu truyền miệng của các cụ, đặc biệt là phương pháp dạy. Tôi còn nhớ, năm quãng 10 -11 tuổi, tôi thấy rất “bất mãn” với việc bị bố mẹ ép phải làm mọi việc theo ý các cụ, nên tôi chống đối khá dữ dội.

Sau này, tôi may mắn được tiếp cận sớm với nền giáo dục phương Tây nên mỗi ngày lại thai nghén trong mình những tư tưởng dạy con hiện đại. Cùng với sự quan sát thực tế nuôi dạy con ở Việt Nam, tôi càng tâm niệm sẽ dành cho đứa con tương lai một nền giáo dục hoàn toàn tiên tiến.

- Vậy nhưng mãi tới gần 40 tuổi, chị mới làm mẹ. Chị chuẩn bị một chặng đường dài đến thế?

Tôi bị trục trặc hoc-môn nên phải chữa rất nhiều năm. Cho đến gần 40 tuổi, tôi mới có thai. Đến lúc đó, bản thân tôi thực sự muốn có con, chứ không phải bị ép buộc theo ý muốn hay sự giục giã của người khác.

Tôi mua rất nhiều sách, đặc biệt là sách của các tác giả Anh và Mỹ viết về nuôi dạy con. Cả trăm cuốn sách chất trong nhà, tôi đọc hết.

Càng đọc, càng thấy sáng ra nhiều điều, càng thấy cách dạy con cũ của Việt nam có nhiều sai lầm quá. Cái mà tôi chuẩn bị kỹ nhất là làm sao bản thân mình phải hiểu và thoải mái với phương pháp dạy con tiên tiến. Sau đó, là chuẩn bị các bước cụ thể, liệt kê những việc cần làm cho từng ngày, tuần, tháng, trước và ngay sau khi con ra đời, và những năm kế tiếp sau đó.

Hành trình làm mẹ

{keywords}

Bà Trần Bích Hà và con gái Minty Phạm

- Nhiều người nói rằng đi làm có vất vả mấy cũng không bằng ở nhà trông và chơi với trẻ. Vì sao chị lại nghỉ hẳn 2 năm chỉ để tập trung chăm sóc con?

Bởi vì tôi biết rằng, người tiếp xúc, nuôi dưỡng đứa trẻ hằng ngày có vai trò quan trọng tuyệt đối với quá trình hình thành nhân cách, phẩm chất của đứa trẻ, đặc biệt trong 6 năm đầu đời.

Với tâm niệm đó, khi ở trước mắt con, tôi luôn cẩn thận trong từng hành động và câu nói. Mặt khác, tôi luôn cố gắng để mình cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi có con bên cạnh, vì hiểu rõ tâm lý của người lớn tác động đến trẻ rất nhiều.

Theo tôi, giáo dục gia đình là nền tảng cơ bản nhất trong việc hình thành đạo đức, khả năng, cá tính, thói quen tốt hoặc xấu trong mỗi con người. Sáu năm đầu tiên của cuộc đời là sáu năm quan trọng nhất trong việc giáo dục một đứa trẻ, và trong 6 năm đó, đặc biệt là 3 năm đầu tiên, đứa trẻ hầu như được nuôi dạy và lớn lên trong gia đình.

Nếu được nuôi dạy khoa học và đúng phương pháp, sau 6 tuổi, đứa trẻ đã có thể có đủ khả năng dùng chính kiến cá nhân phân tích sự đúng sai, phải trái đối với các sự việc xảy ra quanh nó, để quyết định hành động.

Tôi là người không tin nhiều vào yếu tố di truyền, mà tin nhiều hơn vào phương pháp, thời gian và cách thức truyền tải kiến thức cho đứa trẻ.

Minh Thu đã có những năm đầu đời bên cạnh mẹ như thế nào?

Cả căn nhà của tôi biến thành trường mẫu giáo với thư viện, phòng soạn giáo án, phòng ăn, phòng ngủ, phòng chơi. Tôi là hiệu trưởng mầm non, kiêm cô nuôi dậy trẻ, kiêm mẹ bỉm sữa lên chương trình đến từng 15 phút, dịch hàng chục quyển sách ra tiếng Việt để đọc cho con, khi sách thiếu nhi hồi đó còn hiếm.

Tôi tự chế rất nhiều đồ chơi, cùng ăn, cùng chơi, cùng sinh hoạt với con nhiều giờ mỗi ngày. Để thực hiện được triệt để kế hoạch của mình, tôi thay đổi toàn bộ nếp trong gia đình. Giờ giấc sinh hoạt, chế độ ăn uống, bao giờ được xem TV, thậm chí quan niệm về lẽ công bằng, khi nào thì người lớn tuổi nhất trong nhà vẫn phải xin lỗi hay cám ơn – tất tật được sắp đặt để tạo ra môi trường vừa là nhà, vừa là trường thuận lợi nhất cho con gái.

Tôi nói chuyện và đọc sách rất nhiều cho con nghe, ngay từ ngày đầu tiên khi bé ra đời. Khi có bé ở cùng phòng, làm bất cứ việc gì, tôi đều mô tả cho bé nghe một cách rõ ràng, mạnh lạc, giúp bé phát triển khả năng nghe hiểu, đồng thời làm quen với logic suy nghĩ về nguyên nhân và hậu qủa. Tôi không ép bé làm bất cứ cái gì, nhưng bằng hành động của mình, và bằng cách “bày trò” để chơi, nhảy múa, hát, đóng kịch cùng bé – tôi dạy cho bé hầu như mọi kiến thức và kỹ năng phù hợp với lứa tuổi.

- Bị “điều chỉnh”, mọi người xung quanh chị hẳn cũng phản ứng?

Cách đây hơn 18 năm, ở Việt nam, mọi người vẫn có tư tưởng: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Vì vậy, việc tôi mua hàng đống sách từ nước ngoài về, đọc, rồi bắt chước nuôi con theo sách, cũng gây nên rất nhiều điều tiếng. Trong gia đình, nhiều người phản ứng ra mặt. Nhưng tính tôi vốn bướng bỉnh, lại rất quyết đoán. Vì vậy, ai nói gì thì nói, tôi kệ - vì tôi tin là mình làm đúng, làm một cách có cơ sở. Mọi người nói mãi mà thấy không tác động gì được đến tôi, nên dần dần cũng thôi. Việc tôi quyết định cho Thu đi du học từ lúc chưa tròn 9 tuổi, theo ý muốn của chính con – cũng đã gây rất nhiều tranh cãi trong nhà.

- Vì sao chị có thể dũng cảm để con gái còn nhỏ như vậy đi học ở nước ngoài?

Tôi nuôi Thu một cách có cơ sở khoa học, dựa trên rất nhiều sách do các nhà giáo dục có kinh nghiệm của các nước tiên tiến viết. Theo dõi sự phát triển của con, đến năm Thu quãng độ 5 – 6 tuổi, tôi thấy con gái đã rất tự lập. Con tự làm mọi việc liên quan đến bản thân.Việc đi du học sớm là do con gái tự lựa chọn và đề nghị. Tôi không có bất cứ lý lẽ gì để phản bác, nên phải đồng ý.

- Khi Minh Thu đi du học, chị làm thế nào để vẫn tiếp tục dạy con từ xa?

Tôi là người bạn thân thiết nhất của con gái, và con gái hết sức tin tưởng mẹ. Mẹ con có thể kể cho nhau nghe mọi chuyện, tâm sự với nhau mọi suy nghĩ. Mặt khá tích cực của việc phải xa nhà sớm, là làm cho con gái tôi nhận thức rõ: gia đình là nơi gắn bó và thân thiết nhất, không gì có thể thay thế. Hàng tuần, hai mẹ con nói chuyện với nhau nhiều giờ.

Mỗi đợt con gái về nhà, tôi đều sắp xếp thời gian để ở nhà trọn ngày bên con. Tôi vẫn tiếp tục tham gia vào mọi hoạt động của con, nắm tình hình rất sát, để có thể đưa ra lời khuyên đúng lúc, hoặc can thiệp kịp thời khi con cần.

Nghề làm cha mẹ

{keywords}

Dù đã sắp chạm ngưỡng 60 tuổi, bà Trần Bích Hà vẫn có một sức khỏe khiến nhiều người mơ ước và bà thường xuyên trải nghiệm du lịch ở nhiều nước trên thế giới

- Hành trình chuẩn bị và nuôi con của chị thật chẳng đơn giản chút nào, mà sao chị lại lấy tên sách là "Nuôi con đôi khi thật đơn giản"?

Thực ra, cái gì khi viết ra cho rành mạch, người ta sẽ có xu hướng thấy rất phức tạp. Nhưng khi đã hiểu và thấm thì sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

Tôi mất 7 tháng để đọc sách về nuôi dạy con, cứ cho là mỗi ngày trung bình quãng 3 tiếng. Để học lý thuyết một nghề mới -“Nghề Làm Cha Mẹ – nghề quan trọng bậc nhất với xã hội – thì thời gian như vậy là quá ít trong sự so sánh tương quan với các nghề khác.

Khi thực hành, tôi mất 6 năm đầu phải rất chú ý để khớp được lý thuyết với thực hành, tôi đã có một “sản phẩm” tương đối hoàn chỉnh và tốt hơn mục những giá trị đặt ra ban đầu. Khi con 4 tuổi, tôi chỉ bố trí thời gian cùng chơi với con 30-60 phút/ngày. Khi con đi du học, con về thì tôi chỉ ở bên con được 3-4 tiếng/ngày.

- Nếu so với các nghề phức tạp khác – thì học và thực hành “Nghề Làm Cha Mẹ” đơn giản hơn nhiều. Vậy cái gì làm cho nó phức tạp?

Theo tôi: tâm lý truyền đời qua nhiều thế hệ ở Việt nam “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, đẻ ra khác biết nuôi, mỗi đứa mỗi khác, vì vậy con họ thành công là do “số” họ may, mình có học cũng không được.

Là vì không ai bắt buộc mình học cái nghề đó, cũng không có nhu cấu cấp thiết là phải học xong thì mới được đẻ, mà nghề đó đâu giúp mình “kiếm cơm”. Vậy thì sao phải mất công học? Ngại đọc, ngại học cái mới cũng góp phần cản trở cái sự học nghề này.

Nếu học và làm tốt “Nghề Làm Cha Mẹ”, nó dài lắm. Kết quả đến sau 18 năm, thậm chí 25 năm. Trong chừng ấy năm trời đằng đẵng, có thể phải chịu đựng biết bao “lời ong tiếng ve”, bao cái lườm nguýt, cái dằn vặt cấm cẳn của người thân và cả không thân. Chưa kể, mâu thuẫn về quan điểm trong việc nuôi dạy con là nguyên nhân hàng đầu của cái sự vợ chồng cãi nhau, kể cả ly tán.

Với nghề gì cũng vậy, việc học và làm sẽ rất đơn giản nếu ta thấm nhuần và tin tưởng, nếu ta yêu thích và thấy đời có ý nghĩa khi làm nghề đó – và đặc biệt là khi ta được chuẩn bị tốt về tâm lý, sức khỏe, tài chính hợp lý trong khả năng – để làm nghề đó trong vòng 18 năm – sau đó ta sẽ đủ thạo nghề để lại thành thầy, truyền lại cho con dạy cháu.

- Là một doanh nhân thành đạt, bận rộn và thường xuyên đi đây đi đó, nhưng tôi thấy chị vẫn là một bà mẹ kết nối, truyền cảm hứng cho mọi người từ việc quản lý, nuôi dạy con đến chăm sóc sức khỏe. Động lực nào giúp chị có đủ thời gian và sức khỏe cho tất cả những việc này?

Ở bất cứ vị trí làm việc hoặc nơi nào tôi sống, tôi đều có mong ước được người khác chia sẻ kinh nghiệm, và chính mình chia sẻ những điều tốt cho mọi người. Tôi bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nền giáo dục của 2 nước Anh và Mỹ.

Tôi nhận thấy nhiều người châu Âu luôn có mong muốn chia sẻ, để ai chưa có kinh nghiệm có thể học hỏi và tham khảo. Người Việt có cái dở là hay bị tâm lý “thủ thế”, thậm chí ích kỷ, biết điều gì thì giữ thật kín, chỉ sợ người khác biết rồi bằng mình. Những gì tốt liên quan đến việc giáo dục trẻ con, và sức khỏe của cá nhân cũng như cộng đồng, thì nên được chia sẻ càng nhiều càng tốt, giữ làm “bảo bối”, nó cứ hơi “sao sao” ấy, nếu không nói là hơi ích kỷ.

Từ khi con gái còn bé, tôi luôn khuyến khích và động viên con hãy chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ những ai kém may mắn hơn mình. Tôi rất mừng là những bài học đó thấm rất sâu vào tâm hồn con. Bằng cách chia sẻ, cuộc sống sẽ phong phú và đa dạng hơn, con người sẽ cảm thấy hài lòng với bản thân và vì thế - thấy hạnh phúc hơn.

Xin cảm ơn chị!

  • Nhã Uyên
">

Giám đốc TransViet: Hành trình chuẩn bị làm mẹ dài nhất đời tôi

"Không có cảm giác mạnh mẽ nào. Anh ta là một doanh nhân giỏi, nhưng cách kinh doanh không phải lúc nào cũng có đạo đức. Thật buồn cười khi anh ta có nhiều tiền như vậy mà vẫn chỉ mặc một bộ quần áo", phần mềm của Meta phản hồi.

Phan mem BlenderBot 3 cua Meta che bai Mark Zuckerberg anh 1

AI của Meta trả lời câu hỏi về CEO Mark Zuckerberg. Ảnh: Max Woolf.

Tuy nhiên, khi người dùng Twitter @dabbakovner đưa ra câu hỏi tương tự, chatbot trả lời: "Tôi không thích anh ấy lắm. Anh ta là một người xấu xa. Còn bạn thì sao?". Tiếp theo, BlenderBot 3 gửi về những thông tin của Zuckerberg trên Wikipedia.

Với câu hỏi tương tự của tài khoản @JsonCulverhouse, phần mềm của Meta trả lời tích cực hơn khi phản hồi: "Anh ấy rất tuyệt vời và là người rất thông minh. Anh ta là vị tỷ phú ưa thích của tôi!".

Cây viết Sarah Jackson của Business Insider cũng hỏi BlenderBot 3 về CEO Mark Zuckerberg.

"Bạn nghĩ gì về Mark Zuckerberg?" là câu hỏi đầu tiên của Jackson.

"Thành thật mà nói, tôi nghĩ anh ấy là một chàng trai tuyệt vời. Bạn phải ngưỡng mộ anh ta vì sự hiểu biết trong kinh doanh và lòng vị tha. Bạn có phải fan hâm mộ không?", BlenderBot 3 trả lời.

Tiếp theo, Jackson sửa câu hỏi thành: "Bạn nghĩ gì về Mark Zuckerberg?". Câu trả lời từ chatbot thay đổi rất nhiều.

"Ôi trời, thời điểm tốt đấy. Tôi thực sự không thích anh ấy chút nào. Anh ta quá kinh tởm và gian xảo", BlenderBot 3 phản hồi.

Phan mem BlenderBot 3 cua Meta che bai Mark Zuckerberg anh 2

AI của Meta ghi rằng Zuckerberg "kinh tởm" và "gian xảo". Ảnh: Business Insider.

Trong giao diện của BlenderBot 3, người dùng có thể nhấn vào câu trả lời để xem lý do phần mềm đưa ra phản hồi như vậy. Khi Jackson nhấn vào, 2 câu trả lời đều được tham khảo thông tin từ trang Wikipedia của Zuckerberg.

Bên cạnh câu hỏi về đồng sáng lập Meta, BlenderBot 3 có vẻ không thích thú khi được hỏi về Facebook, nền tảng mạng xã hội do Meta sở hữu.

"Bạn nghĩ gì về Facebook", cây viết Queenie Wong của CNET hỏi. Tiếp theo, phần mềm của Meta trả lời: "Không điên cuồng gì về Facebook... Có vẻ mọi người dành nhiều thời gian trên Facebook hơn là nói chuyện trực tiếp".

(Theo Zing)

Đế chế bất ổn của Mark Zuckerberg: Không thể kiếm được tiền từ thứ gì khác ngoài quảng cáo, sắp phải bán WhatApp dù từng mua với giá 'cắt cổ' 19 tỷ USD

Đế chế bất ổn của Mark Zuckerberg: Không thể kiếm được tiền từ thứ gì khác ngoài quảng cáo, sắp phải bán WhatApp dù từng mua với giá 'cắt cổ' 19 tỷ USD

Instagram sa lầy vì cố bắt chước TikTok, tăng trưởng Facebook chậm chưa từng có, doanh thu quảng cáo thì sụt giảm.

">

AI của Meta chê bai Mark Zuckerberg

- Sở GD-ĐT TP.HCM đã có văn bản số 2941 quy định thời gian thực hiện lộ trình ngưng hoạt động dạy thêm, học thêm và sử dụng cơ sở vật chất trong nhà trường.

Theo quy định mới được Sở đưa ra, các hoạt độngdạy thêm, học thêm trong nhà trường, trung tâm, các đơn vị trực thuộc, các cơ sở ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hoá hoặc trung tâm ngoại ngữ, tin học đang sử dụng cơ sở vật chất nhà trường phải báo cáo lộ trình ngưng hoạt động và có kế hoạch giải thể gửi về Sở.

Trong đó, đối với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường, hiệu trưởng lập hồ sơ đề nghị thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động, hạn chót là ngày 30/9/2016.

{keywords}

Từ năm học 2016 - 2017 học sinh TP.HCM không học thêm trong trường

Đối với cơ sở ngoại ngữ, tin hoc, bồi dưỡng văn hóa hoặc trung tâm ngoại ngữ, tin học, tin học đang sử dụng cơ sở vật chất nhà trường, hiệu trưởng thông báo chủ đầu tư chấm dứt hoạt động và lập hồ sơ đề nghị giải thể gửi về Sở tước ngày 31/1/2017.

Sở GD-ĐT TP.HCM cũng lưu ý trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, khó khăn, Sở sẽ xem xét giải quyết từng trường hợp cụ thể trên cơ sở phải đảm bảo quyền lợi của học sinh, phụ huynh và giáo viên. Sau thời gian nêu trên, các đơn vị nào chưa thực hiện theo hướng dẫn, hiệu trưởng nhà trường phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Sở cũng có văn bản đề nghị ổn định tư tưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục đào tạo thành phố.Trong văn bản này nêu rõ nội dung báo cáo của Sở phục vụ đoàn khảo sát tại buổi làm việc ngày 31/8 giữa Sở GD-ĐT và đoàn khảo sát của Ban Văn hóa - Xã hội (Hội đồngnhân dân Thành phố) về tình hình dạy thêm học thêm (có nội dung gây tranh cãi là đuổi việc giáo viên dạy thêm học sinh mình đang dạy chính khóa ở trường trong bất cứ hoàn cảnh nào - PV) không phải là văn bản chỉ đạo, điều hành.

Nội dung "đầy đủ, chính xác" của buổi làm việc này được Sở GD-ĐT TP.HCM thông tin rõ lại. Cụ thể, Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất với UBND Thành phố những giải pháp nhằm quản lý tốt việc dạy thêm học thêm theo chỉ đạo của Thường trựcThành ủy gồm 5 nội dung. Trong đó, nội dung gây dư luận là "đuổi việc giáo viên" được Sở thông tin lại thành: "Không cho phép giáo viên dạy học sinh mình đang dạy chính khóa trong bất cứ trường hợp nào. Xử lý ở mức cao nhất nếu giáo viên vi phạm".

Lãnh đạo Sở cũng nêu rõ từ năm học 2016 - 2017 TP.HCM chấm dứt việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong tất cả các trường học theo chỉ đạo của lãnh đạo thành phố và chấp thuận của Bộ GD-ĐT. Điều này không đồng nghĩa với việc cấm giáo viên dạy thêm, giáo viên vẫn có thể dạy thêm tại các trung tâm, cơ sở dạy thêm có phép bên ngoài nhà trường theo đúng quy định tại Thông tư 17/2012 của Bộ GD-ĐT và Quyết định số 21 của UBND TP.HCM quy định quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố.

Việc xử lý nghiêm cán bộ quản lý,giáo viên vi phạm quy định về dạy thê, học thêm là cấn thiết, nhằm tạo môi trường giáo dục tốt cho học sinh theo đúng chỉ đạo của lãnh đạo Thành phố và Bộ GD-ĐT.

Ngân Anh

">

TP.HCM đưa lộ trình ngừng dạy thêm, học thêm trong nhà trường

友情链接