当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
Ukraine đã chuẩn bị mời Nga tham dự Hội nghị thượng đỉnh hòa bình lần thứ 2, Tổng thống Zelensky cho biết. Tuy nhiên, ông cáo buộc Moscow "sẽ làm mọi cách có thể để phá hoại" Công thức hòa bình và chính hội nghị thượng đỉnh này.
"Nga sẽ làm mọi thứ có thể, và sẽ có rất nhiều khuyến nghị khác nhau từ nhiều nhóm và quốc gia khác nhau để chấm dứt sự tồn tại của Công thức hòa bình và Hội nghị thượng đỉnh hòa bình.
Hiện tại, họ đang làm việc về vấn đề này. Điều quan trọng đối với chúng tôi là tài liệu phác thảo Công thức hòa bình đã sẵn sàng, và chúng tôi đang chờ đợi lập trường thống nhất của tất cả các quốc gia, cũng như phản hồi của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đối với tài liệu này sau lễ nhậm chức của ông. Chúng tôi sẽ chuyển tài liệu này cho mọi quốc gia, cả những quốc gia đã ủng hộ Công thức và những quốc gia chưa ủng hộ", ông Zelensky cho biết.
Theo nhà lãnh đạo, Ukraine "sẽ sẵn sàng cho các bước tiếp theo" chỉ sau khi nghe phản hồi của các quốc gia khác về tài liệu liên quan tới Công thức hòa bình cho Ukraine.
"Chúng tôi sẽ không từ bỏ lập trường của mình. Nga nên tham dự hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai, như tất cả các nhà lãnh đạo thế giới khác mong muốn. Chúng tôi sẽ mời họ, nhưng... bạn sẽ thấy rằng Nga sẽ làm mọi thứ có thể để phá hoại Công thức, phá hoại việc tổ chức hội nghị thượng đỉnh, và sau đó phá hoại khả năng tham dự hội nghị thượng đỉnh lần thứ hai của chính họ", ông cáo buộc.
Hội nghị thượng đỉnh hòa bình đầu tiên cho Ukraine đã diễn ra ở Thụy Sĩ với hơn 90 quốc gia tham dự. Tuy nhiên, chỉ có 80 quốc gia ký tuyên bố chung. Nhiều chuyên gia nhận định hội nghị thượng đỉnh hòa bình đầu tiên do Ukraine tổ chức là "nỗ lực của phương Tây nhằm thể hiện sự ủng hộ đối với Kiev thay vì đặt mục tiêu thực sự là tìm kiếm một kết thúc cho cuộc xung đột".
Tổng thống Zelensky đã kiên quyết không mời Nga tham dự hội nghị thượng đỉnh hòa bình đầu tiên diễn ra ở Thụy Sĩ hồi tháng 6, bất chấp những cảnh báo của các nước cho rằng hội nghị khó có thể thành công khi không có sự hiện diện của cả hai bên trong cuộc chiến.
Trên thực tế, việc không có sự tham dự của Nga hay Trung Quốc, hội nghị thượng đỉnh kết thúc với cam kết mơ hồ về một lần gặp tiếp theo nhưng không có kế hoạch cụ thể.
Điện Kremlin hồi tháng 6 cho biết hội nghị do Thụy Sĩ tổ chức về Ukraine đã mang lại kết quả không đáng kể và cho thấy sự vô ích của việc tổ chức đàm phán mà không có Nga. Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói với các phóng viên rằng kết quả của cuộc họp là "gần bằng 0".
Trong một diễn biến khác, ông Zelensky thừa nhận Ukraine đang tìm cách bảo vệ 20 địa điểm chiến lược khỏi các cuộc tấn công của Nga, vì mật độ các cuộc tấn công bằng tên lửa của Moscow đã vượt quá khả năng phòng vệ hiện tại của Kiev.
"Chúng tôi đã trao đổi với Thủ tướng Đức Olaf Scholz về việc tăng cường phòng không… Tôi đã đưa ra một ví dụ về cách chúng tôi hiện đang cố gắng bảo vệ 20 địa điểm chiến lược. Do các cuộc tấn công bằng tên lửa dữ dội như vậy, chúng tôi đơn giản là không có đủ hệ thống phòng không", ông thừa nhận.
"Vấn đề không chỉ nằm ở Đức. Vấn đề nằm ở các đối tác nói chung, có những đối tác vẫn đang giữ lại các hệ thống phòng không (mà không viện trợ cho Ukraine)", ông Zelensky giải thích.
Theo UP" alt="Ukraine chuẩn bị mời Nga tham dự hội nghị hòa bình"/>Với một lượng cầu giá thấp đổ vào thị trường trong phiên chiều, VN-Index lấy lại được mốc 1.250 điểm, ghi nhận thiệt hại còn 10,14 điểm tương ứng 0,8% còn 1.254,64 điểm. Phân nửa cổ phiếu trong rổ VN30 giảm giá, chỉ số này đánh rơi 0,23%. HNX-Index giảm 2,14 điểm tương ứng 0,89% và UPCoM-Index giảm 1,12 điểm tương ứng 1,16%.
Toàn thị trường có 648 mã giảm giá, gấp gần 3 lần số mã tăng, trong đó 38 mã giảm sàn với 22 mã giảm sàn trên HoSE.
Thanh khoản HoSE đạt 923,62 triệu cổ phiếu tương ứng 21.115,16 tỷ đồng; HNX có 80,32 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.620,23 tỷ đồng và sàn UPCoM có 59,27 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 925,4 tỷ đồng.
VN-Index thu hẹp được thiệt hại nhờ sự hồi phục của cổ phiếu ngành ngân hàng và ngành thực phẩm - đồ uống.
Theo đó, mức điều chỉnh tại ACB, LPB, EIB, STB, SHB, MBB thu hẹp; BID, NAB và VPB về lại mốc tham chiếu. Đáng chú ý là có nhiều mã đã lấy lại được trạng thái tăng: HDB tăng 1,4%; khớp 10 triệu đơn vị; TPB tăng 1,1%, khớp 32,7 triệu đơn vị; TCB tăng 1,1%, khớp 14,5 triệu đơn vị, các mã khác như OCB, CTG, SSB, MSB, VCB cũng tăng giá và có thanh khoản tích cực.
Nhờ có MSB tăng 1,7%; SAB tăng 0,9%; VNM tăng nhẹ nên nhóm cổ phiếu thực phẩm - đồ uống cũng có chuyển biến tích cực. Dù vậy, vẫn có nhiều mã trong ngành này bị chiết khấu giá ở mức sâu như CMX giảm sàn, AGM giảm 5,1%; DBC giảm 4,8%; LSS giảm 4,5%; HNG giảm 3,4%; ANV giảm 3,2%.
Phiên hôm nay, cổ phiếu nhỏ bị bán mạnh. VNSML-Index đại diện nhóm cổ phiếu penny giảm 36,19 điểm tương ứng 2,4% còn VNMID-Index đại diện cho cổ phiếu vốn hóa trung bình giảm 29,91 điểm tương ứng 1,54%.
Lực bán tại nhóm ngành bất động sản vẫn mạnh mẽ: TIP, HDG và QCG giảm kịch sàn. Riêng HDG giảm sàn, trắng bên mua và khớp lệnh 10,7 triệu đơn vị; QCG trắng bên mua, khớp lệnh chưa tới 60.000 cổ phiếu nhưng dư bán sàn hơn 6 triệu đơn vị.
Một số mã khác như HTN, NVL, TDH thoát sàn song mức đóng cửa cuối phiên vẫn ghi nhận giảm sâu: HTN giảm 6,4%; NVL giảm 6,3%; TDH giảm 6,2%. Một loạt các mã khác chịu áp lực khá lớn như CRE giảm 4,3%; LHG giảm 4,3%; HQC giảm 3,7%; TCH giảm 3,7%; CCL giảm 3,4%.
Tương tự với nhóm xây dựng và vật liệu, cổ phiếu EVG và KPF giảm sàn, DPG và HBC thoát sàn nhưng đóng cửa vẫn thiệt hại khá lớn: DPG giảm 6,1%; HBC giảm 5,7%. Tại ngành tài nguyên cơ bản, cổ phiếu SMC và DLG trắng bên mua; SAV giảm 4,1%; TLH giảm 4%; HSG giảm 3,8%.
Loạt cổ phiếu ngành chứng khoán tiếp tục bị bán tháo gồm có TVS, CTS, VDS, APG. Các mã này kết phiên tại mức giảm sàn và trắng bên mua. VIX giảm 6,6%, khớp lệnh 27,7 triệu cổ phiếu; BSI giảm 5%; AGR giảm 4,9%.
Cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines có thêm một phiên giảm sàn về mức 24.350 đồng, khớp lệnh chỉ 1,2 triệu cổ phiếu nhưng còn dư bán sàn gần 4 triệu đơn vị.
Chỉ trong một tuần qua, HVN đã "bốc hơi" 27,5% thị giá, song thanh khoản giảm mạnh ở phiên hôm nay cho thấy, nhiều nhà đầu tư mua vào giá thấp, giá sàn HVN ở các phiên gần đây đang bị mắc kẹt lại.
Phiên 16/7, mã này giảm sàn nhưng khớp lệnh hơn 11 triệu cổ phiếu. Phiên 17/7, thanh khoản giảm còn 8,7 triệu đơn vị, đến phiên 18/7 thì mức khớp lệnh là 9,1 triệu đơn vị.
Không chỉ riêng HVN mà với nhiều cổ phiếu khác, với tình trạng suy giảm liên tục, những nhà giao dịch ngắn hạn đang phải chịu thử thách lớn do phải gồng lỗ.
Yếu tố tích cực của phiên giao dịch này là động thái trở lại mua ròng của khối ngoại. Nhóm nhà đầu tư này thực hiện mua ròng 456 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó mua ròng 436 tỷ đồng trên HoSE. Mã được mua ròng mạnh nhất là SBT với 376 tỷ đồng, FPT, POW, VND và SSI cũng được mua ròng.
" alt="Cổ phiếu bị bán mạnh, nhà đầu tư "ngộp thở" gồng lỗ"/>Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
Than Quảng Ninh vs SLNA: Đội khách nhận tin cực buồn từ Văn Đức
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB, mã chứng khoán: OCB) vừa công bố ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20% là ngày 30/8. Theo đó, cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu tại ngày chốt quyền sẽ được nhận thêm 20 cổ phiếu mới.
OCB sẽ phát hành gần 411 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông. Nguồn phát hành là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối năm 2023. Sau khi phát hành, vốn điều lệ của OCB dự kiến sẽ lên gần 24.658 tỷ đồng.
Trước đó, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB, mã chứng khoán: MSB) cũng thông báo sẽ chốt danh sách cổ đông hưởng quyền nhận cổ tức năm 2023 bằng cổ phiếu vào ngày 29/8.
Ngân hàng này sẽ phát hành cổ phiếu để trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận để lại tính theo báo cáo tài chính kiểm toán tại ngày 31/12/2023 sau khi trích các quỹ theo luật định. Tỷ lệ phát hành là 30% trên tổng số cổ phần đang lưu hành, tương ứng người sở hữu 100 cổ phiếu được nhận 30 cổ phiếu mới.
Sau khi tăng vốn, tổng số lượng cổ phiếu MSB lưu hành sẽ là 2,6 tỷ cổ phiếu, tương ứng với vốn điều lệ mới đạt 26.000 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán: SSB) trước đó cũng công bố ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ tức và nhận cổ phiếu phát hành để tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu là ngày 26/8.
Theo đó, SeABank sẽ phát hành 329 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023 và phát hành thêm 10,3 triệu cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu tương đương tổng tỷ lệ gần 13,6%. Sau khi hoàn thành 2 đợt phát hành cổ phiếu trên, vốn điều lệ của SeABank sẽ tăng thêm 3.393 tỷ đồng, từ 24.957 tỷ đồng lên 28.350 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB, mã chứng khoán: VIB) mới đây cũng đã thông báo ngày đăng ký cuối cùng để chốt danh sách cổ đông hưởng quyền nhận cổ phiếu thưởng là 23/8.
Theo đó, VIB sẽ phát hành thêm gần 431,3 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông từ nguồn vốn chủ sở hữu, tương ứng tỷ lệ 17% (cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu nhận thêm 17 cổ phiếu mới).
Tổng giá trị phát hành theo mệnh giá là 4.312,6 tỷ đồng, nguồn phát hành là quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tính đến cuối năm 2023. Sau đợt phát hành trên, vốn điều lệ của VIB dự kiến sẽ tăng thêm gần 4.313 tỷ đồng.
Trước đó, nhiều ngân hàng khác như ACB, Nam A Bank, HDBank... cũng đã chốt danh sách cổ đông chia cổ tức bằng tiền mặt và cổ phiếu ở mức cao trên dưới 25%.
" alt="Cổ đông loạt ngân hàng đón tin vui cổ tức trước nghỉ lễ 2/9"/>Tuấn Anh nói gì về việc được thầy Park triệu tập dự King's Cup 2019?