Nhận định Đà Nẵng vs Hà Nội, 17h00 ngày 16/8 (VĐQG Việt Nam)
Hoàng Ngọc - 15/08/2019 05:34 Việt Nam kqbd duckqbd duc、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
2025-01-24 02:50
-
TP.HCM đề xuất hỗ trợ mua nhà, giảm viện phí cho vợ chồng sinh con thứ hai
2025-01-24 02:30
-
Hàn Quốc triển khai thí điểm giấy phép đi lại điện tử từ ngày 3/5
2025-01-24 01:53
-
Trong thông báo phát đi mới đây, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế đã yêu cầu đình chỉ lưu hành trên toàn quốc lô sản phẩm Dung dịch vệ sinh phụ nữ trà xanh trầu không (Số lô: 031019; ngày sản xuất: 03/10/2019; hạn dùng: 03/10/2022; Số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm: 4553/19/CBMP-HN) do Công ty TNHH công nghệ sinh học dược mỹ phẩm SJK (Địa chỉ: Chương Mỹ, Hà Nội) sản xuất; Công ty TNHH dược phẩm quốc tế Celia - France chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
Theo đó, mẫu sản phẩm nêu trên không đáp ứng yêu cầu về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm.
Sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ trà xanh trầu không Cục Quản lý Dược yêu cầu Công ty TNHH dược phẩm quốc tế Celia - France phải gửi thông báo thu hồi tới những nơi phân phối, sử dụng lô sản phẩm nêu trên và tiến hành thu hồi toàn bộ lô mỹ phẩm không đáp ứng quy định. Hạn gửi báo cáo thu hồi lô mỹ phẩm không đáp ứng quy định về Cục Quản lý Dược là trước ngày 15/02/2020.
Phía Sở Y tế TP Hà Nội cần kiểm tra Công ty TNHH dược phẩm quốc tế Celia - France và Công ty TNHH công nghệ sinh học dược mỹ phẩm SJK trong việc chấp hành pháp luật về sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm theo quy định tại Thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25/01/2011 của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm và các quy định khác có liên quan. Bên cạnh đó, Sở phải giám sát việc thu hồi lô mỹ phẩm không đáp úng quy định; xử lý, xử phạt vi phạm theo quy định hiện hành và báo cáo kết quả về Cục Quản lý Duợc trước ngày 28/02/2020.
Cũng trong thông báo phát đi, Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn tiến hành thu hồi lô sản phẩm mỹ phẩm vi phạm nêu trên; kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện Thông báo này; xử lý các đơn vị vi phạm theo quy định hiện hành.
Nguyễn Liên
Nhóm máu O và A đang thiếu trầm trọng
- Hiện đang là thời điểm thiếu máu trầm trọng nhất năm, đặc biệt nhiều bệnh viện đang khan hiếm 2 nhóm máu A và O.
" width="175" height="115" alt="Đình chỉ lưu hành dung dịch vệ sinh phụ nữ trà xanh trầu không" />Đình chỉ lưu hành dung dịch vệ sinh phụ nữ trà xanh trầu không
2025-01-24 00:22
Cậu bé Joshua Haileyesus, 12 tuổi, qua đời khi tham gia trào lưu Blackout Challenge. Ảnh: Gofunme.
Theo KCNC, cậu bé Joshua Haileyesus đã bị chết não và qua đời vào ngày 13/4 tại bệnh viên Nhi Colorado.
Không riêng trường hợp của Joshua, một bé gái người Italy, 10 tuổi, cũng thiệt mạng vì tham gia Blackout Challenge.
Thử thách Skull Breaker Challenge: Gạt chân nạn nhân
Khởi đầu từ năm 2020, một trào lưu mang tên "Skull Breaker Challenge" nổi lên trên TikTok với những đoạn video đá vào chân nạn nhân khiến người đó bị té và đập đầu xuống sàn. Hệ quả để lại khiến nhiều người phải nhập viện với những chấn thương nghiêm trọng ở đầu và cơ thể, có thể dẫn đến gãy xương.
Theo Washingtonpost, một người mẹ ở Alabama, Mỹ đã đăng tải lên Facebook nói rằng con trai bà đã bị gãy hai xương ở cổ tay và cần phải làm phẫu thuật sau khi "vô tình bị TikTok chơi khăm".
Từ một trào lưu lan truyền trên mạng, Skull Breaker Challenge đã trở thành một trò bắt nạt diễn ra ở nhiều trường học. Cô bé Aubrey Ortiz, một học sinh của trường Trung học cơ sở South Brook là một trong những nạn nhân của trò đùa nguy hiểm này.
Theo WPXI, Ortiz cho biết chân cô bé không có cảm giác, không thể động đậy và phải gắng gượng mới đứng dậy được. Em cũng chia sẻ mình sẽ không quay trở lại ngôi trường này nữa.
Trào lưu Skull Breakers Challenge khá phổ biến ở các trường học. Nguồn: TikTok. |
Thử thách Benadryl Challenge: Uống thuốc để tạo ảo giác
Như những trào lưu khác, sự sáng tạo của những trò đùa tai quái là vô tận. Một thử thách khác xuất hiện trên TikTok nửa cuối 2020 với tên gọi "Benadryl Challenge" thách thức người tham gia uống 12 viên thuốc kháng hitasmin (thuốc điều trị dị ứng) để tạo ra ảo giác.
Theo bà Cindy Grant, Giám đốc Liên minh Chống ma túy hạt Hillsborough, Florida, nhiều bạn trẻ cho rằng Benadryl vô hại. Thế nhưng, những loại thuốc này còn có nhiều tác dụng phụ khác, có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng hoặc dẫn đến tử vong.
Bằng chứng là một cô bé 15 tuổi tên là Chloe Marie Phillips đã qua đời sau khi quay video tham gia thử thách Benadryl trên TikTok.
Trước đó, trung tâm Y tế Cook Children ở Fort Worth, Texas đã cảnh cáo các bậc phụ huynh về trào lưu độc hại này sau khi điều trị cho 3 thanh thiếu niên sử dụng thuốc quá liều. Theo Healthline, một trong số 3 đứa trẻ đã tử vong ngay trong phòng cấp cứu vì đã uống hết 14 viên thuốc Benadryl.
Ngoài Benadryl Challenge, một trào lưu khác tinh vi hơn có tên gọi "Don't search this up". Đây cũng chính là nội dung trên tất cả các video gắn hashtag #dontsearchup, kèm theo tên một tài khoản TikTok ý chỉ đừng tìm kiếm cái tên này.
TikTok đã cấm toàn bộ các tài khoản lấy video khiêu dâm, bạo lực để làm ảnh đại diện. Ảnh: BBC. |
Điều đáng nói là những tài khoản này sử dụng các video khiêu dâm và bạo lực để làm ảnh đại diện như một trào lưu. Ngôn ngữ chủ yếu bằng tiếng Anh và Tây Ban Nha. Theo Independent, hiện những tài khoản này đã bị TikTok cấm và tìm kiếm hashtag #dontsearchup cũng không cho kết quả.
TikTok nói gì sau các trào lưu tai hại?
Đối với trường hợp đáng tiếc của cậu bé Joshua, TikTok cho biết công ty bày tỏ sự thương tiếc đối với gia đình cậu và khẳng định luôn đặt sự an toàn của cộng đồng TikTok lên ưu tiên hàng đầu.
"Những nội dung cổ vũ, lan truyền hành vi nguy hiểm đều bị nghiêm cấm và xóa ngay lập tức để ngăn chúng trở thành xu hướng trên nền tảng của chúng tôi", TikTok cho biết trong một tuyên bố sau sự việc của Joshua vào tháng trước.
Trả lời BBC về trào lưu "Don't search this up", đại diện TikTok cũng cho biết đội ngũ kiểm duyệt đang tiếp tục phân tích và sẽ thực hiện từng bước cần thiết để đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
TikTok cho rằng đội ngũ kiểm duyệt của họ đang hoạt động hiệu quả, nhưng liên tiếp các trào lưu độc hại vẫn diễn ra. Vì vậy, năng lực kiểm duyệt của đội ngũ TikTok còn nhiều vẫn là câu hỏi lớn của người dùng.
Tương tự những trào lưu độc hại xuất hiện nền tảng chia sẻ video TikTok, các hiện tượng "giang hồ mạng" với nội dung video khoe mẽ, chửi bới, kích động người xem vẫn xuất hiện tràn lan trên mạng xã hội này tại Việt Nam.
(Theo Zingnews)
'TikTok như một quả bom'
Thuật toán đề xuất video của TikTok dễ dàng biến một người vô danh trở thành ngôi sao chỉ trong một đêm. Từ đó, nguy cơ về một vụ bùng nổ bê bối thông tin cũng cao hơn.
" alt="Gãy tay, thiệt mạng vì làm theo video TikTok" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- Hãng Volkswagen đầu tư 11 tỷ euro để phát triển ôtô điện
- VinaPhone đột phá trong bán sim kèm “dế”
- Doanh thu di động tăng, cố định giảm
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1
- Dota 2: Dendi sẽ đối đầu Na`Vi trong một trận đấu rất đặc biệt vào đêm mai
- Tesla lãi 101 triệu USD nhưng không nhờ vào việc bán xe
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!