'Tiếng kêu' từ trường đại học có bề dày
-Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn VănMinh đem đến hội nghị tổng kết năm học tổ chức ngày 28/12 hai trăn trở: "Việc làm củasinh viên tốt nghiệp sư phạm" và "Quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm".
Theếngkêutừtrườngđạihọccóbềdàlich thi dau bong da yo ông Minh, hiện có 3 trường ĐH sư phạm thuộcBộ GD-ĐT (gồm ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 và ĐH Sư phạm TP.HCM) và có 3trường thực thuộc ĐH vùng (ĐH Sư phạm Thái Nguyên, ĐH Sư phạm Huế và ĐH Sư phạm ĐàNẵng).
![]() |
Ông Nguyễn Văn Minh (thứ 2 từ trái sang) trao đổi với các đồng nghiệp (Ảnh Văn Chung) |
Ngoài ra có đến hàng chục trường ĐH có khoa sư phạm. Hơn nữa, nhiều trường CĐ nâng cấp lên ĐH nâng cấp lên ĐH vẫn tiếp tục đào tạo sư phạm.
Thêm vào đó, sinh viên của các trường khác sau khi tốt nghiệp học một thời gian ngắn, có chứng chỉ sư phạm cũng có thể trở thành giáo viên - theo ông Minh thì tỷ lệ này không nhỏ. Do đó với hệ thống như vậy, hàng năm số sinh viên sư phạm ra trường rất lớn...
Ông Minh cho hay, nguyên nhân dẫn đến sinh viên sư phạm ra trường khó xin việc gia tăng một phần do yếu tố tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh và chỉ tiêu do các địa phương cho phép các ĐH trực thuộc tỉnh đề xuất đã khiến nguồn cung vượt quá nguồn cầu.
Yếu tố khác đó là hiện tượng thừa thiếu cục bộ. Ông Minh cho rằng, hầu hết sinh viên ra trường đều lựa chọn các thành phố lớn, vùng đồng bằng thị xã, thị trấn để tìm kiếm việc làm, trong khi một số địa phương vùng sâu vùng xa vẫn thiếu giáo viên.
"Sự thiếu dự báo nguồn nhân lực, cộng với việc đào tạo giáo viên ồ ạt của nhiều trường...là nguyên nhân sinh viên sư phạm ra trường khó có cơ hội việc làm" - ông Minh thở dài. Ngay cả với những trường có bề dầy trong đào tạo, được xã hội đánh giá cao nhưng cũng không tránh khỏi hiện tượng này.
Do đó, ông Minh đề xuất: giải pháp tất yếu là cần có dự báo nguồn nhân lực và quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm.
Theo ông Minh, đã đến lúc cần đội ngũ giáo viên chất lượng cao, vì vậy cần có các trường đào tạo một cách chuyên nghiệp thay vì như hiện nay. Nên duy trì các ĐH sư phạm nêu trên và thêm các khoa phân bố ở Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ là đủ. Các trường CĐ sư phạm trong giai đoạn quá độ chuyển sang dạng các cơ sở giáo dục cộng đồng và bồi dưỡng giáo viên...
Làm được như vậy sẽ tạo ra cách thức đào tạo thống nhất, chương trình thống nhất, nâng dần chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
- Nguyễn Hiền
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
14 hộ dân đội 6, thôn Lạc Điền, xã Phước Thắng nằm trong dòng chảy thoát lũ khi xây dựng cầu Phước Thắng 2 thuộc dự án đường ven biển Cát Tiến - Diêm Vân (Ảnh: Doãn Công). Theo bà, trước đây, lũ dâng chậm do nước từ thượng nguồn chảy tứ bề trước khi đổ ra đầm Thị Nại. Tuy nhiên, với việc xây dựng tuyến đường ven biển Cát Tiến - Diêm Vân, nước lũ chỉ chảy qua một số cầu, cống thoát lũ trên tuyến đường, khiến 14 hộ dân ở đội 6, thôn Lạc Điền, đối mặt với nguy cơ nhà bị nước cuốn trôi.
Bà Liên chia sẻ: "Các ngành chức năng đã kiểm kê nhà cửa, đất đai để có phương án bồi thường và di dời tái định cư. Người dân mong muốn sớm được di dời để bảo đảm an toàn, nhưng thời gian cụ thể vẫn chưa rõ".
Tương tự, ông Nguyễn Duy Lĩnh, 49 tuổi, ở đội 6, thôn Lạc Điền, bày tỏ: "Chúng tôi rất mong chính quyền sớm có phương án bồi thường, hỗ trợ thỏa đáng để người dân yên tâm đến nơi ở mới".
Không thuộc diện di dời, nhưng ngôi nhà của bà Hồ Thị Cúc, 51 tuổi, ở đội 4, thôn Lạc Điền, cũng nằm bên dòng thoát lũ, khiến bà lo lắng khi có lũ lớn.
Theo ông Nguyễn Văn Công, Chủ tịch UBND xã Phước Thắng, địa phương đã họp để thông báo chủ trương di dời và yêu cầu người dân chủ động ứng phó với bão lũ khi chưa kịp bố trí tái định cư trong năm nay.
"Chúng tôi đã xây dựng phương án phòng, chống thiên tai, tùy từng mức độ sẽ có phương án cụ thể. Nếu nước lũ ở mức báo động 3, buộc phải di dời để bảo đảm an toàn tính mạng của người dân", ông Công nói.
Theo UBND huyện Tuy Phước, dự án đường ven biển đoạn Cát Tiến - Diêm Vân qua địa bàn xã Phước Thắng có xây dựng 3 cầu. Tại vị trí cầu Phước Thắng 2, có 14 hộ dân có nhà nằm trong phạm vi dòng chảy tiêu thoát lũ, có nguy cơ bị lũ cuốn trôi, uy hiếp đến tài sản, tính mạng của người dân.
Dự án đường ven biển tỉnh Bình Định, đoạn từ Cát Tiến - Diêm Vân là dự án giao thông đường bộ nhóm A, có tổng mức đầu tư hơn 2.600 tỷ đồng (Ảnh: Doãn Công). Tại vị trí xây dựng cầu Phước Hòa qua sông Gò Bồi và cầu vượt thuộc thôn Kim Đông, xã Phước Hòa, có 10 nhà dân có nguy cơ ngập sâu trong mùa lũ.
Ông Huỳnh Nam, Chủ tịch UBND huyện Tuy Phước, cho biết, việc bố trí tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án đường ven biển, đoạn Cát Tiến - Diêm Vân chưa thể hoàn thành trong năm nay do còn nhiều bước khảo sát, lập phương án đền bù, di dời.
"Trước mắt, địa phương chủ động các phương án phòng, chống thiên tai để đảm bảo an toàn cho các hộ dân bị ảnh hưởng trong mùa mưa bão năm nay. Theo lộ trình, đầu năm 2025 sẽ thực hiện xong việc di dời các hộ dân bị ảnh hưởng", ông Nam cho hay.
Hàng chục hộ dân ở đội 4, thôn Lạc Điền nơm nớp lo sợ khi nhà nằm bên dòng thoát lũ (Ảnh: Doãn Công). Ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã giao huyện Tuy Phước chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan rà soát, đánh giá mức độ ảnh hưởng của dòng chảy tiêu thoát lũ đến các hộ dân trong mùa mưa lũ.
Chủ tịch tỉnh Bình Định cho phép sử dụng 43 lô đất tại khu tái định cư Tân Thuận, xã Phước Thuận, để bố trí tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng.
Năm 2022, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức khởi công dự án đường ven biển tỉnh Bình Định, đoạn từ Cát Tiến - Diêm Vân, là dự án giao thông đường bộ nhóm A, có tổng mức đầu tư hơn 2.600 tỷ đồng.
Chiều dài toàn tuyến gần 14km, đi qua địa bàn thị trấn Cát Tiến, xã Cát Chánh (huyện Phù Cát) và các xã Phước Thắng, Phước Hòa, Phước Sơn, Phước Thuận thuộc huyện Tuy Phước.
" alt="Hàng chục nhà dân nằm trong dòng chảy tiêu thoát lũ dự án hơn 2.600 tỷ đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Junior FC vs Union Magdalena, 06h30 ngày 27/3: Bắt nạt tân binh
- ·Nhận định, soi kèo Ramtha SC vs Al Salt, 22h00 ngày 5/7
- ·Nhận định, soi kèo FC Kuktosh vs CSKA Pamir Dushanbe, 19h30 ngày 29/6
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Uruguay, 08h00 ngày 2/7: Hồi hộp chờ đợi
- ·Nhận định, soi kèo Kyrgyzstan vs Qatar, 20h45 ngày 25/3: Lấy lại đẳng cấp
- ·Nhận định, soi kèo IFK Mariehamn vs KuPS, 22h ngày 5/7
- ·Nhận định, soi kèo CA Penarol vs America MG, 7h ngày 30/6
- ·Nhận định, soi kèo St. Patrick's vs Cork City, 1h45 ngày 8/7
- ·Nhận định, soi kèo San Marino vs Romania, 2h45 ngày 25/3: Phận nhược tiểu
- ·Nhận định, soi kèo Colombia vs Venezuela, 4h00 ngày 18/6
- ·Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
- ·Dự đoán, soi kèo thẻ vàng Uruguay vs Colombia, 7h00 ngày 11/7
- ·Nhận định, soi kèo VPS Vaasa vs Inter Turku, 21h ngày 1/7
- ·Nhận định, soi kèo U17 Thái Lan vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 25/6
- ·Nhận định, soi kèo Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3: Không Messi, không sao
- ·Dự đoán, soi kèo thẻ vàng Argentina vs Ecuador, 08h00 ngày 5/7
- ·Nhận định, soi kèo Cork City vs Drogheda United, 1h45 ngày 1/7
- ·Nhận định, soi kèo Persija Jakarta vs PSM Makassar, 19h ngày 2/7
- ·Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
- ·Nhận định, soi kèo U17 Hàn Quốc vs U17 Iran, 21h ngày 22/6