Công nghệ

Quỳnh Kool: 'Nghe tin phim ngừng phát sóng, tôi sốc thực sự'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-01 02:14:44 我要评论(0)

Trích đoạn phim 'Đừng bắt em phải quên' với diễn xuất của Quỳnh KoolTôi sốc thực sự khi nghe phim "Đ lịch thi đấu bóng đá mulịch thi đấu bóng đá mu、、

Trích đoạn phim 'Đừng bắt em phải quên' với diễn xuất của Quỳnh Kool

Tôi sốc thực sự khi nghe phim "Đừng bắt em phải quên" ngừng chiếu 

- Bên cạnh "Nhà trọ Balanha",ỳnhKoolNghetinphimngừngphátsóngtôisốcthựcsựlịch thi đấu bóng đá mu bạn còn đang tham gia phim 'Đừng bắt em phải quên'. Tâm trạng của bạn thế nào khi tiếp tục quay phim trong khi phim đã ngưng phát sóng chưa biết khi nào chiếu lại?

Hôm có tin phim tạm ngừng phát sóng tôi phải quay cảnh kết với anh Thanh Sơn, dù chưa nghe gì nhưng nguyên ngày tôi không diễn được dù chuẩn bị tâm lý và tập diễn trước ở nhà rất nhiều. Chưa bao giờ trong đầu tôi trống rỗng mà mất cảm xúc như vậy. Tôi định xin đạo diễn cho nghỉ vì không quay nổi dù trước đó mọi người đã phải đợi tôi nhiều tiếng. Thực sự hôm đó anh Thanh Sơn đã giúp đỡ để kéo cảm xúc của tôi lên rất nhiều. Cảnh đó là Ngọc và Duy gặp lại nhau, đáng lẽ phải dồn rất nhiều cảm xúc nhưng tôi cứ bị chưng hửng ra.

Chưa bao giờ tôi tức bản thân mình vì để rơi vào trạng thái như vậy bởi bình thường tôi chỉ cần 30 giây là có thể lấy cảm xúc cho cảnh quay. Rồi tới chiều hôm đó tôi nghe tin phim ngừng phát sóng, tôi thấy sốc thực sự bởi trước đây 'Quỳnh búp bê' cũng đã đột ngột ngưng chiếu như vậy, giờ lại tới 'Đừng bắt em phải quên'. Chuyện lùi phim lại vài tuần cho qua mùa dịch rồi phát sóng là bình thường nhưng bản thân tôi cũng không biết thông tin khi nào phim lên sóng lại nên khá buồn. Nhưng sau trấn tĩnh lại thì tôi nghĩ nhà đài chắc chắn phải có lý do chính đáng thì mới có quyết định đột ngột như vậy. Mọi chuyện xảy ra đều có lý do của nó. Thực ra chuyện tôi không diễn được còn buồn hơn cả chuyện phim không phát sóng nữa. 

{ keywords}
Quỳnh Kool nghe tin phim ngưng phát sóng trong khi vẫn đi quay.  

- Rất nhiều phim đã phải ngừng sản xuất vì dịch bệnh, trong khi hai phim bạn đóng vẫn tiếp tục quay để kịp tiến độ phát sóng, đi quay giữa dịch Covid-19 có hoang mang lắm không?

Thực ra những ngày quan trọng như công bố dịch đoàn cũng nghỉ nhưng nếu quay rất khắt khe trong việc yêu cầu tất cả đoàn phim đeo khẩu trang để bảo vệ diễn viên. Trước khi vào đài tất cả đều phải đo thân nhiệt, trước khi bấm máy mọi người đo thêm thân nhiệt lần nữa. Thêm vào đó các bối cảnh nếu ở bên ngoài chỉ có đoàn phim, nếu cần diễn viên quần chúng sử dụng luôn người trong đoàn nên diễn viên an tâm hơn.

- Hai phim gần đây của chị trong 'Quỳnh búp bê' và 'Nàng dâu order' bạn đều vào những vai bị ghét dữ dội nhưng với 'Đừng bắt em phải quên' vai Ngọc đang được chú ý. Chị có hy vọng vai này sẽ giúp khán giả bớt ghét không?

Ngay từ vòng casting, khi mới đọc đoạn trích ngắn về vai Ngọc tôi đã thấy vai diễn tôi mong chờ rất lâu rồi, nó khác hoàn toàn những vai diễn trước của mình. Khi đến casting xong tôi có niềm tin mãnh liệt mà mình sẽ được nhận vai này. Trước đó tôi cũng đã nhận vai Nhi trong "Nhà trọ Balanha" rồi nhưng tôi vẫn lên casting vai Ngọc. Tôi yêu thích vai diễn này đến mức dồn hết tình cảm cho nó, có những hôm đọc kịch bản cũng khóc, ngồi trên xe cũng khóc, lên nhà soi gương cũng khóc, đi ra thay đồ cũng khóc. Có rất nhiều cảnh khó bởi Ngọc là vai nhiều tâm lý, mình phải sống với nó chính vì vậy 1 thời gian vai này cũng ảnh hưởng đến con người thật, khiến tôi trầm đi hơn nhiều so với trước.

Cứ thấy mặt anh Sơn là tôi không thể nhịn nổi cười 

{ keywords}
Trên phim nghiêm túc nhưng sự thật là cứ thấy mặt Thanh Sơn thì Quỳnh Kool lại cười.

- Cảnh quay nào đáng nhớ nhất với bạn?

Đó là cảnh cuối phim tôi quay cùng anh Thanh Sơn. Tất cả mọi tâm tư tình cảm, nỗi khổ của nhân vật Ngọc ùa đến khiến tôi nức nở không thể diễn tả bằng lời. Anh Thanh Sơn đã truyền cho tôi năng lượng để diễn cùng và chúng tôi đã hợp tác khá ăn ý nên không có gì khó khăn cả. Tôi tin mình là Ngọc và Ngọc là mình nên mọi khó khăn đều có thể vượt qua.

Thật ra trong phim này rất nhiều cảnh buồn cười, nhất là khi tôi đóng với anh Thanh Sơn, lần nào tôi cũng không thể nhịn được cười. Có cảnh quay cận mặt tôi mà cứ thấy mặt anh Sơn là tôi không diễn nổi nên anh ấy giúp tôi bằng cách dùng cái hắt sáng vừa che mặt vừa thoại để tôi không buồn cười nữa 

- Cùng lúc đóng hai vai, Ngọc trong 'Đừng bắt em phải quên' và Nhi trong 'Nhà trọ Balanha' có gây khó khăn cho bạn?

Khi đã chọn đóng cả hai cùng lúc thì phải thích cả hai vai mới nhận. Vai Ngọc cho tôi trải nghiệm được thử sức thì vai Nhi tôi lại được chính là bản thân mình. Đóng phim trong một môi trường xung quanh toàn người trẻ mang lại cho tôi nguồn năng lượng rất tốt. Vai Nhi hơi giống vai Lyly của tôi trong Bố ơi mẹ đâu rồi và tôi thích cả hai vai diễn dù tính cách hoàn toàn khác nhau. Vì quay hai phim cùng lúc nên tôi cũng lo, chỉ sợ diễn ra phim bị trùng lặp. Nhưng tôi nghĩ nếu hai phim trùng tính cách nhân vật đạo diễn cũng sẽ không chọn tôi. Tôi tin tưởng vào con mắt của họ, và phải thấy tôi đảm nhiệm được thì họ mới giao vai diễn. 

{ keywords}
Quỳnh Kool (vai Nhi) và Xuân Nghị, Trần Nghĩa hậu trường 1 cảnh quay. 

Cười rách miệng, cười đau cả cơ hàm vì "Nhà trọ Balanha"

- "Nhà trọ Balanha" đang gây chú ý của khán giả với nhiều tình huống cười ra nước mắt, không biết khi quay có cảnh nào khiến bạn phì cười hoặc phải diễn đi diễn lại vì buồn cười? 

Vì ''Nhà trọ Balanha" là phim hài nên tất cả những cảnh chúng tôi đóng đều rất buồn cười, phải tập đi tập lại nhiều lần. Vì khi tập cười nhiều quá nên lúc diễn lại không cười được nữa. Có cảnh tôi rất nhớ, vì nhân vật Nhi của tôi được xây dựng là một cô gái chảnh choẹ nhưng vô duyên, lúc nào cũng cười đùa nhưng sự thật là bảo tôi khóc thì còn khóc được chứ để đóng cảnh cười cực khó. Do vậy khi quay cảnh cận mặt Nhi cười đạo diễn phải cho một chị trong đoàn ra cù vào nách tôi mới xong.  

- Có cảnh nào mà vì cười quá nhiều không đóng được không? 

Nhiều là đằng khác ạ. Tôi không nhớ hết được nhưng có nhiều đoạn cười mà đau bụng chảy cả nước mắt không thể quay nổi. Chúng tôi mới tập trung lại đã không nhịn được cười rồi nên có đoạn phải quay đi quay lại không biết bao nhiêu lần, càng về sau càng nhiều phân đoạn cười, cười rách miệng, cười đau cả cơ hàm, nhất là những cảnh hồi tưởng của Nhi với Lâm. Đạo diễn Khải Anh xây dựng hình ảnh 2 đứa yêu nhau rất nhạt nhẽo, chỉ cầm tay nhau chạy từ chợ ra công viên, cuộc tình của đôi này chỉ có cầm tay nhau và chạy thôi. Hai anh em vừa chạy vừa cười đau bụng. 

- Xem tập 4 khi Nhi đến nhà trọ chất vấn về đứa trẻ con của Hân, nhân vật của Xuân Nghị xổ ra 1 tràng khiến khán giả cười bò, còn chị có cười khi quay không? 

Phân cảnh tôi diễn cùng anh Xuân Nghị khi anh ấy giải thích về đứa trẻ trong tập 4 phải quay gần 3 tiếng mới xong vì thoại lủng củng và khó nhớ. Nhưng trước đó cả đoàn đã được 1 trận cười không thể đỡ nổi. Càng về sau sẽ càng nhiều phân đoạn hại não. 

{ keywords}
Quỳnh Kool và Công Dương trong 'Nhà trọ Balanha'. 

Mỹ Anh 

Vẻ đẹp ngây thơ của Quỳnh Kool 'Đừng bắt em phải quên'

Vẻ đẹp ngây thơ của Quỳnh Kool 'Đừng bắt em phải quên'

Nữ diễn viên sinh năm 1995 Quỳnh Kool thủ vai cô học trò Ngọc xinh đẹp trong 'Đừng bắt em phải quên' có vẻ đẹp mong manh cuốn hút. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-phat dong3.JPG.jpg
Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương phát biểu tại buổi lễ phát động cuộc thi

Theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, thời nay, học sinh thường xuyên tiếp xúc với internet, email, mạng xã hội nên việc các em dành thời gian ngồi viết một bức thư, nói lên những suy nghĩ của các em bằng những dòng chữ nắn nót trên trang giấy là hành động rất ý nghĩa.

Hơn thế, những bức thư này tác động sâu rộng đến các học sinh, những thế hệ trẻ khi đặt suy nghĩ của bản thân mình  trước những vấn đề quốc tế đang quan tâm, để nói lên tiếng nói của thế hệ trẻ và đưa ra các giải pháp để giải quyết những vấn đề này. 

Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết thêm, trong 35 năm tham gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU, Việt Nam đã 17 lần đạt giải, trong đó có 5 giải quốc tế của học sinh Đà Nẵng, đây là vinh dự của học sinh Việt Nam nói chung và là niềm tự hào của học sinh Đà Nẵng nói riêng.

Đặc biệt, em Nguyễn Đỗ Quang Minh, học sinh Trường THCS- THPT Nguyễn Khuyến (Đà Nẵng) đã đạt giải Nhất quốc gia cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 53. Đó cũng là lý do ban tổ chức chọn Đà Nẵng để tổ chức lễ phát động cuộc thi Viết thư quốc tế UPU năm nay. 

Theo Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương, mỗi năm, Liên minh Bưu chính thế giới UPU thường chọn một vấn đề nổi bật, những vấn đề mang tính toàn cầu và đầy tính nhân văn để đưa ra chủ đề của cuộc thi. Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 54, năm 2025 có chủ đề: “Tưởng tượng bạn là đại dương. Hãy viết một lá thư cho ai đó, giải thích lý do và cách họ nên làm để chăm sóc, bảo vệ bạn thật tốt”.

Thứ trưởng chia sẻ, đây là chủ đề thời sự của thế giới. Hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới đang chung tay, chung sức bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ đại dương. Thứ trưởng hi vọng, học sinh tự do sáng tạo viết nên những bức thư ý nghĩa.

W-phat dong.JPG.jpg
Buổi lễ diễn ra tại Trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến 

Theo đại diện ban tổ chức, với chủ đề năm nay, học sinh được hóa thân thành đại dương để nêu lên những vấn đề mình đang phải đối mặt, trong đó nổi bật nhất là vấn đề ô nhiễm môi trường biển. 

Các em có thể vận dụng trí tưởng tượng và sự sáng tạo không giới hạn để trò chuyện, tâm sự, nhắc nhở mọi người về vai trò của đại dương cũng như chia sẻ những giải pháp, hành động cụ thể để bảo vệ đại dương, biển và hệ sinh thái biển; thể hiện trách nhiệm của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ trong việc bảo tồn thiên nhiên, vì sự phát triển bền vững. 

Công bố thể lệ và hướng dẫn kỹ thuật để viết một bức thư đúng thể lệ, nhà báo Đỗ Thị Thanh Bình, Phó Tổng Biên tập Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng thông tin: Đối tượng tham dự là học sinh Việt Nam từ 9 đến 15 tuổi (tính đến thời điểm gửi thư tham dự cuộc thi).

W-phat dong6.JPG.jpg
Đại diện ban tổ chức và ban giám khảo cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 54

Bức thư dự thi là sản phẩm sáng tạo của cá nhân học sinh, viết dưới dạng văn xuôi theo chủ đề của cuộc thi (chưa đăng báo hoặc in sách), dài không quá 800 từ. Các bức thư dự thi viết bằng tiếng nước ngoài phải có bản dịch tiếng Việt gửi kèm. Ban Giám khảo sẽ chấm theo bản tiếng Việt. Bức thư dự thi trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết tay trên một mặt giấy.

Mỗi bức thư dự thi phải cho vào phong bì có dán tem bưu chính, ghi rõ địa chỉ người gửi, địa chỉ nơi nhận kèm mã bưu chính (11611) và gửi qua hệ thống bưu cục của Bưu điện Việt Nam  (Vietnam Post).  Phong bì thư cần ghi rõ: Bức thư dự thi Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 54 (năm 2025).

Nơi nhận bài thi: Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng, Số 5, phố Hòa Mã, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Thời gian nhận bài dự thi: Từ 11/11/2024 đến 05/03/2025 (theo dấu Bưu điện).

Bức thư giành giải Nhất thi viết thư UPU 2024 của nam sinh Đà Nẵng

Bức thư giành giải Nhất thi viết thư UPU 2024 của nam sinh Đà Nẵng

Hóa thân vào ông lão 72 tuổi làm việc tại bưu điện để nói về việc trẻ em thiếu thốn tình thương, Nguyễn Đỗ Quang Minh vượt qua 1,5 triệu bài viết, giành giải Nhất cuộc thi viết thư UPU năm 2024." alt="Phát động Cuộc thi UPU lần thứ 54, chủ đề ‘tưởng tượng bạn là đại dương'" width="90" height="59"/>

Phát động Cuộc thi UPU lần thứ 54, chủ đề ‘tưởng tượng bạn là đại dương'

{keywords}

Nhà bác học Newton tận dụng khoảng thời gian nghỉ dịch đã khiến người khác không khỏi nể phục.

Thế nhưng, đối mặt với kẻ thù vô hình, người dân Anh đã tự biết thực hành một số quy tắc phòng dịch cơ bản. Người dân hạn chế ra đường để tránh lây bệnh, không tụ tập đông người, đồng thời tăng cường vệ sinh cá nhân.

Trường học của Newton cũng cho sinh viên nghỉ học. Các giáo sư và giảng viên cũng không lên lớp. Kinh tế và đời sống toàn London gần như đình trệ.

Tuy nhiên, đây lại là khoảng thời gian vàng với một người có khả năng tự học phi thường như Newton. Không có giáo sư hướng dẫn, Newton lại càng phát triển bản thân mạnh mẽ hơn.

Đầu tiên, ông hoàn thiện các vấn đề toán học đang nghiên cứu dở dang tại trường. Tiếp theo, Newton đã đi xin được một thấu kính và bắt đầu làm thí nghiệm ngay trong phòng ngủ. Ông khoét một cái lỗ trên cửa chớp, cho ánh sáng chiếu qua để bắt lấy chùm tia nhỏ nhất có thể. Chính từ đó, Newton bắt đầu xây dựng cho bản thân các tiên đề đầu tiên về quang hình học.

Năm 1697, Newton trở lại Cambridge với vốn kiến phong phú trong tay. Chỉ trong vòng 6 tháng, ông đã vượt xa bạn bè đồng trang lứa và chỉ mất hai năm sau để trở thành giáo sư. Tất cả các thành tựu này ông đạt được là nhờ vào khoảng thời gian tự học khi giam mình trong phòng vì dịch bệnh.

Vì vậy, nếu phải học tập và làm việc tại nhà trong vài tuần tới, hãy nhớ đến ví dụ về nhà bác học Newton. Biết đâu, một năm sau khi dịch kết thúc, bạn lại có bước thăng tiến thần kỳ trong học tập và công việc.

Trường Giang (Theo Washington Post)

Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid-19

Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid-19

Buổi chiều, thay vì lên giảng đường, thầy  Phương vội rảo bước tới phòng làm việc của mình tại tầng 7, bật webcam và mic rồi... "điểm danh bất ngờ".

" alt="Nhà bác học Newton làm gì khi bị cách ly vì đại dịch?" width="90" height="59"/>

Nhà bác học Newton làm gì khi bị cách ly vì đại dịch?