Công nghệ

Clip em bé hát 'Tiến quân ca' gây nóng mạng xã hội

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 05:32:56 我要评论(0)

Đoạn clip bé Kim Anh hát "Tiến quân ca" trong chương trình Giai điệu tự hào từ một năm trước bất ngờ kết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm quakết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm qua、、

Đoạn clip bé Kim Anh hát "Tiến quân ca" trong chương trình Giai điệu tự hào từ một năm trước bất ngờ gây chú ý trên mạng xã hội.

Trong clip,éhátTiếnquâncagâynóngmạngxãhộkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm qua bé Kim Anh thể hiện bản Tiến quân ca với giọng hát ngọt ngào, trong sáng khá phù hợp nội dung chương trình thời điểm đó. Đây là bản phối của nhạc sĩ Thanh Phương. Sau hai ngày chia sẻ, clip nhận được 4.000 lượt chia sẻ và gần 1.000 bình luận.

{ keywords}

Tuy nhiên, nhiều tài khoản Facebook lan truyền đoạn clip với nhiều ý kiến khác nhau. Khánh Hà, một tài khoản trên mạng cho biết, cô yêu thích chất giọng trong trẻo, có phần ngây thơ của trẻ em khi thể hiện bản anh hùng ca. Nghe lạ tai nhưng rất dễ thương.

Đồng quan điểm, Minh Hưng cũng thể hiện sự thích thú khi nghe lại bài hát do giọng hát nhí thể hiện. “Kim Anh dù chưa phải ca sĩ chuyên nghiệp nhưng cách hát khá ngây thơ đã mang lại cho người nghe nhiều cảm xúc”, anh nói.

Đối lập với hai ý kiến trên, H.T.N cho rằng, cách bé Kim Anh thể hiện bài hát có nét dễ thương nhưng chưa toát lên sự hào hùng của ca từ, ý nghĩa và nội dung bản Quốc ca. Các ca sĩ nhí không nên truyền tải những bản anh hùng ca bởi các bé chưa đủ trải nghiệm, cũng như am hiểu. Nhiều tài khoản khác đồng tình với nhận xét: "Các bé chưa đủ khả năng để hát Quốc ca".

{ keywords}

Bé Kim Anh trong vai trò người mẫu thời trang. Ảnh: ED

Liên hệ với chị Nguyễn Thị Hải, mẹ bé Kim Anh, chị cho biết, gia đình thấy rất vui khi clip của con gái được quan tâm. Song, chị không đưa ra ý kiến quanh những nhận xét khen chê của mạng xã hội.

“Con gái còn khá nhỏ, tôi muốn để cháu phát triển năng khiếu một cách tự nhiên nên hạn chế để cháu biết những lời khen, chê trên mạng. Nếu nghe chê cháu sẽ buồn, khen sẽ kiêu, như vậy không tốt cho trẻ con”, chị Hải nói.

Bé Kim Anh sinh năm 2004, hiện đang học lớp 6 tại Hà Nội. Kim Anh từng trải qua nhiều cuộc thi âm nhạc tìm kiếm tài năng nhí. Bé từng vào top 10 Bước nhảy hoàn vũ nhí 2016.

Hiện gia đình đang có kế hoạch để đưa Kim Anh vào Sài Gòn tham gia The Voice nhí. Ngoài việc học và âm nhạc, Kim Anh còn làm đại diện cho nhiều nhãn hàng thời trang trẻ em trong nước.

Theo Zing

Hồng Nhung: 'Mỹ Linh không đáng bị vùi dập như thế'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Chia sẻ về câu chuyện khởi nghiệp tại thị trường Việt Nam, ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc Tài chính và Vận hành kênh mua sắm trực tuyến Shopee.vn cho hay: Tại thời điểm 2 năm trước đây, thương mại điện tử (TMĐT) hay kinh doanh online đã bắt đầu được nhắc đến nhiều tại các khu vực đô thị, tuy nhiên hoạt động mua bán qua mạng còn chịu nhiều hoài nghi.

Phần lớn người Việt Nam vẫn chuộng hình thức mua bán truyền thống, trực tiếp đến cửa hàng xem đồ, lắng nghe tư vấn từ người bán để chọn ra sản phẩm ưng ý nhất. Thỏa mãn được thói quen mua sắm này luôn là câu hỏi lớn cho các sàn TMĐT Việt Nam.

Đứng trước thực tế này, theo ông Trần Tuấn Anh, ngay từ ngày đầu tạo lập (tân binh Shopee ra mắt phiên bản dùng thử vào tháng 6/2015 và chính thức ra mắt tại Việt Nam từ tháng 8/2016), Shopee dựa trên ý tưởng rất đơn giản: tạo ra một nơi mua bán online đặc trưng phong cách Việt đồng thời đơn giản hóa mọi thao tác. Việc bắt đầu từ điện thoại di động cũng nhằm vào mục tiêu giúp người sử dụng có thể tiếp cận Shopee dễ dàng (ngoài ra, hiện Shopee đã có phiên bản web hoàn chỉnh - PV). 

Qua đó, người dùng có thể lựa chọn cửa hàng bằng cách tham khảo độ uy tín, tốc độ trả lời hay chat trực tiếp với người bán để xem ảnh thực tế, hỏi ý kiến tư vấn, thậm chí là mặc cả. Shopee quyết tâm trở thành sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu của TMĐT Việt Nam.

Ông Tuấn Anh khẳng định, một trong những yếu tố quan trọng của Startup là ý tưởng, tuy nhiên ý tưởng mới chỉ là vế đầu, đáp ứng được nhu cầu thị trường mới là điều quyết định.

“Không nên lập tức đổ tiền vào quảng bá khi bạn thậm chí chưa chắc chắn sản phẩm có giá trị thực tế hay không. Một sản phẩm tốt thì tự nó phải có khả năng sinh tồn và được đón nhận từ thị trường. Khá nhiều Start up có ý tưởng hay nhưng ít giá trị thực tế hoặc quy mô nhu cầu thị trường quá nhỏ không đủ nuôi sống doanh nghiệp”, ông Tuấn Anh nói.

" alt="Đa số startup thất bại vì mắc bẫy... quá tự hào về sản phẩm" width="90" height="59"/>

Đa số startup thất bại vì mắc bẫy... quá tự hào về sản phẩm

Chiếc iPhone SE trên thị trường là một sản phẩm khiến chúng ta phân vân. Nó là gì? Một siêu phẩm? Một chiếc điện thoại tầm trung? Câu trả lời không rõ ràng bởi iPhone SE sở hữu những thông số đỉnh cao nhưng lại có mức giá khá khiêm tốn, chỉ 399 USD. Vậy chiếc điện thoại này là gì? Chúng ta nên xếp cho sản phẩm thuộc loại nào? Và điều quan trọng hơn là nếu bạn có thể sở hữu những thông số phần cứng tuyệt vời đến vậy, thì tại sao chúng ta lại phải mua những chiếc điện thoại khác với mức giá cao hơn?

Mức giá được đưa ra trong bài viết này sẽ để chung ở đơn vị USD, và đều là giá bán trực tiếp của nhà sản xuất tại Mỹ . Với thang tối đa 500 USD, đây là một mức giá khá cao cho một chiếc smartphone và vì vậy  nhìn chung các sản phẩm có giá cao hơn con số này đều có phần cứng khá tốt. Thế  nhưng những sản phẩm có mức giá dưới con số này thì sao, chúng ta hãy cùng xem...

Để bắt đầu, hãy cùng điểm lại những smartphone đáng chú ý ra đời trong năm ngoái . Trong danh sách các siêu phẩm, chúng ta có HTC 10 (699 USD), Samsung Galaxy S7/S7 Edge (694 USD +), LG G5 (688 USD), iPhone 6S (649 USD) và BlackBerry  Priv (739 USD). Trong danh sách phablet, chúng ta có Samsung Galaxy Note 5 (739 USD), iPhone 6S Plus (749 USD), LG V10 (699 USD), Nexus 6P (499 USD). Cuối cùng, danh sách các sản phẩm dưới và trên 500 USD một chút bao gồm HTC One A9 (519 USD), iPhone SE (399 USD), OnePlus 2 (349 USD), Acatel Idol (249 USD), Nexus 5X (349 USD), và Moto X Pure (399 USD).

Mức giá của những sản phẩm này là rất khác nhau, với các siêu phẩm có giá từ 649,99 USD trở lên, phablet có giá từ 699,99 USD trở lên (ngoại trừ Nexus 6P), và các điện thoại tầm trung có giá từ 519 USD trở xuống nhưng đại đa phần đều có mức giá với đầu “3”. Vậy sự khác nhau là gì? Các siêu phẩm và phablet đều có giá cao hơn các sản phẩm tầm trung khoảng 100 USD. Có gì đặc biệt trong những sản phẩm này xứng đáng với 100 USD chúng ta phải bỏ ra?

Khác nhau nhưng thật ra là giống nhau

" alt="Điều gì khiến một 'siêu phẩm' smartphone có giá  hơn 500 USD" width="90" height="59"/>

Điều gì khiến một 'siêu phẩm' smartphone có giá  hơn 500 USD