Chủ tịch CMC: doanh nghiệp lớn khó trụ vững nếu cạnh tranh kiểu “nuốt cá bé”

![]() |
Trao đổi về mối quan hệ giữa doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhỏ trong thị trường ICT,ủtịchCMCdoanhnghiệplớnkhótrụvữngnếucạnhtranhkiểunuốtcábébang xep hang laliga tại sự kiện giao lưu với các hội viên Hiệp hội Internet Việt Nam ngày 16/6, đại diện CMC và Hiệp hội Internet Việt Nam cho rằng hiện nay, thực trạng doanh nghiệp lớn không đóng vai trò dẫn dắt mà cạnh tranh với doanh nghiệp nhỏ theo kiểu chèn ép, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau, vẫn đang phổ biến và là nghịch lý của sự phát triển tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn công nghệ CMC đưa ra ví dụ về tỷ lệ ăn chia giữa CP (Content Provider - nhà cung cấp dịch vụ nội dung số) và doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam hiện còn quá nhiều bất hợp lý, dễ triệt tiêu doanh nghiệp nội dung, doanh nghiệp nhỏ.
“Ở nhiều nước, CP có thể chiếm tới 70 - 80% lợi ích, còn nhà mạng tạo ra môi trường thì chỉ nhận 20%. Tuy nhiên trong nước lại ngược lại, doanh nghiệp viễn thông có thể chiếm tới 70-80%. Kinh doanh như vậy sẽ không tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh để cho doanh nghiệp nhỏ phát triển”, ông Chính nói.
Đồng quan điểm, ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam cho rằng trong một quốc gia, nếu các thành phần kinh tế tư nhân nhỏ không phát triển thì nền kinh tế sẽ không mạnh. Doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ thúc đẩy lĩnh vực kinh tế, lợi nhuận luôn cần thiết nhưng không phải là đầu tiên và đặt lên cao nhất.
![]() |
Do đó doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước với nhiều lợi thế phải tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh chứ không phải cạnh tranh “diệt” hết doanh nghiệp nhỏ. Như thế không khác gì tự “chọc dao vào sườn”, triệt tiêu nhiều nguồn lực.
Cũng theo ông Nguyễn Trung Chính, đặt trong bối cảnh hiện nay, quan hệ giữa doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn là mối quan hệ không thể tách rời để tiến đến hợp tác xây dựng một hệ sinh thái mạnh, cùng nhau phát triển.
相关文章
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
Hồng Quân - 18/02/2025 16:14 Nhận định bóng đ2025-02-21Loạt cảnh quá nóng của Thanh Bi và Việt Anh trong 'Người phán xử'
'Người phán xử tiền truyện' tập 1: Phan Hải vẫn cặp kè với Vân Điệp'/>'/>
Riêng khái niệm 'hạn chế phương tiện cá nhân', tôi nghĩ chắc sẽ ít người Việt đồng tình. Đa số chúng ta cho rằng, cứ phát triển giao thông công cộng trước rồi mới tính đến chuyện từ bỏ phương tiện cá nhân giao thông cá nhân song song theo kiểu 'nước sông không phạm nước giếng'.
Phát triển giao thông công cộng phải đồng bộ. Trước và sau mỗi chuyến xe công cộng là hai lần đi bộ. Thế nên, vỉa hè bị chiếm dụng, không an toàn, không mát mẻ, kết nối các tuyến không thuận lợi... thì tàu metro, BRT, xe buýt làm sao mà thu hút người dân sử dụng nhiều hơn xe cá nhân được? Cứ một đồng bỏ vào xây phương tiện công cộng, lại có hai đồng xây thêm đường, cầu, mở rộng đường cho xe cá nhân thì mãi mãi chúng ta sẽ không thể thu hút được người dân sử dụng giao thông công cộng.
Làm gì có nước phát triển nào không hạn chế xe cá nhân mà giao thông công cộng phát triển được? Đi xe cá nhân lúc nào cũng thoải mái hơn xe công cộng, thế nên nếu không có chính sách hạn chế xe cá nhân, Việt Nam sẽ không bao giờ đưa giao thông công cộng trở thành đến gần với người dân.
Văn minh giao thông công cộng vốn cần vỉa hè cho hai lượt đi bộ trước và sau mỗi chuyến tàu điện, xe buýt. Nếu chúng ta chỉ lo xây buýt nhanh, metro, trong khi quên mất việc điều chỉnh vỉa hè, cho thuê vỉa hè, cứ cắt chỗ này, xén chỗ kia để mở rộng đường, giảm bớt thuận lợi cho người đi bộ thì không thể thành công được.
>> Hạn chế xe máy, ôtô thay vì xén vỉa hè mở rộng đường Hà Nội'
Nói chung, việc tăng diện tích đường giao thông để đáp ứng nhu cầu chạy xe máy, ôtô cá nhân là không khả thi.Bangkok (Thái Lan) đi trước Việt Nam về giao thông công cộng tới 20 năm và thực tế cho thấy tình trạng kẹt xe của họ vẫn tồn tại (do xe cá nhân vẫn chạy trong thành phố). Ccần khôn ngoan, không đi theo vết xe đổ đó.
Việc đi bộ nóng hay mát là do cách quy hoạch của thành phố. Nếu thật sự muốn việc đi bộ trở nên dễ chịu thì cứ trồng nhiều cây xanh, làm mái che, xây hồ nước điều hòa... là sẽ có tác dụng ngay. Đừng đổ lỗi không khí ở Việt Nam nóng bức, không thích hợp cho việc đi bộ rồi bảo thủ với phương tiện cá nhân. Singapore còn nóng hơn nước ta, nhưng người ta vẫn phát triển giao thông công cộng văn minh đấy thôi.
Điều kiện đi bộ ở ta vốn đã yếu kém rồi (vỉa hè bị lấn chiếm, thiếu cây xanh, bóng mát...) mà bây giờ còn gặp ý kiến cắt xén để mở đường, hoặc xây đường trên cao để đẩy người đi bộ lên đó, nhường đường cho xe máy, ôtô thì biết bao giờ chúng ta mới có giao thông văn minh?Nếu ưu tiên cho xe cá nhân hơn con người thì cuối cùng chính con cháu chúng ta sẽ phải gánh chịu hậu quả là hít thở khí thải ô nhiễm mỗi ngày và nạn kẹt xe mãi không có lối thoát".
Đó là quan điểm của độc giả Mai An Tiemxung quanh đề xuất xén vỉa hè, dải phân cách một số tuyến đường Hà Nội. Việc xén vỉa hè, dải phân cách để mở rộng đường được Hà Nội thực hiện từ năm 2015, đến nay nhiều tuyến đã được cải tạo theo hình thức này như Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Trần Duy Hưng, Nguyễn Chí Thanh, Liễu Giai - Kim Mã... Việc mở rộng các tuyến đường, đặc biệt là tuyến BRT, được giải thích sẽ giúp tăng cường khả năng lưu thông, rút ngắn thời gian di chuyển và góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
'/> Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Pha lê - 19/02/2025 17:19 Nhận định bóng đá g2025-02-21Lót bạt HDPE cho năng suất tôm tăng 50%
最新评论