Real Madrid chỉ còn 12 cầu thủ cho trận đấu với Getafe
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
Mbappe muốn PSG bán Neymar hè này, nhưng chân sút Brazil lại chơi bùng nổ nên không thể diễn ra như ý Tất cả chỉ vì cả 2 kèn cựa nhau đá phạt đền ở trận PSG5-2 Montpellier. Chân sút Brazil đã quyết định thực hiện quả phạt đền thứ 2 đội nhà được hưởng sau khi Mbappe đá hỏng quả đầu tiên.
Trong trận đấu này, Mbappe còn có hành động thiếu chuyên nghiệp khi dỗi không được chuyền bóng, quyết định đi bộ mặc kệ PSG đang thực hiện một pha phản công.
Mới nhất, một clip được lan truyền đi cho thấy Mbappe trách cứ đồng đội Archaf Hakimi vì thực hiện một đường chuyền không đến được cho tiền đạo người Pháp.
Hakimi được thấy đã xin lỗi Mbappe và 2 người bắt tay nhau nhưng nhà vô địch thế giới đã nói: “Xin lỗi là chưa đủ”.
Ở trận đấu PSG 2-1 Juventus tại ra quân Champions League, trong đó Mbappe ghi cả 2 bàn thì giữa anh với Neymar lại có chút lộn xộn.
Trong một tình huống ở hiệp 2 (phút 51), Neymar đã gào lên, bực mình đàn em chơi ích kỷ, thay vì chuyền cho anh ở tư thế thuận lợi hơn sau khi nhận bóng từ Messi thì lại cố gắng tìm bàn thắng thứ 3, dẫn đến xôi hỏng bỏng không.
Mbappe được biết đến là thần tượng Ronaldotừ nhỏ và người ta thấy tiền đạo này ngày càng học… tính xấu của chân sút MU với sự ích kỷ quá mức cần thiết.
Ronaldo đang cho thấy phải trả giá đắt thế nào vì cái tôi quá cao của mình: bỏ tập cùng MU trước mùa giải, không đi du đấu và kết quả là anh ngồi dự bị liên miên, trong 2 lần được Ten Hag cho đá chính thì đều chơi kém.
" alt="Mbappe học xấu theo Ronaldo, khiến đồng đội mệt mỏi" />- - Lời Tòa soạn: Theo đơn từ và nhiều giấy tờ liên quan, bạn đọc Bùi Thị Tám, Giám đốc Xí nghiệp Thương mại Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh gửi Báo VietNamNet, từ năm 2008 đến nay, bạn đọc này đã có một “hành trình gian truân” xin đầu tư trên đất đang sử dụng. Chúng tôi có loạt 3 bài đề cập vấn đề này.
TIN BÀI KHÁC
- Khi CSGT không mời được người gây tai nạn đến làm việc...Nghỉ thai sản 3 tháng không lương có đúng luật?" alt="Hành trình gian truân xin đầu tư trên đất đang sử dụng (I)" />
- - Hàng ngày đi qua cầu Chương Dương - Hà Nội, tôi đều thấy có 2 lực lượng khác nhau cùng trực tại chốt 2 đầu cầu. 1 lực lượng cảnh sát giao thông, lực lượng còn lại tôi không rõ ở đơn vị nào.
TIN BÀI KHÁC
Quy định về giám định sức khỏe làm thủ tục về hưu" alt="Thanh tra giao thông có được bắt vi phạm giao thông?" /> - Theo đó, vào ngày 14/12, Vạn Xuân Group sẽ bàn giao 364 sổ hồng đợt một cho cư dân. Tốc độ xử lý từ khâu tổng hợp, nộp và hoàn thiện các thủ tục ra sổ chỉ mất chưa đến 60 ngày cho thấy sự hỗ trợ của cơ quan cũng như sự chủ động của chủ đầu tư.
- Năm 2020 là một năm học mà có lẽ, chưa khi nào thầy trò ít “chạm mặt” nhau như thế.
Bước ngoặt bất ngờ của những người thầy
Khi Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19 vào ngày 6/3, là ca thứ 17 ở Việt Nam, thì tới ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, thầy Nguyễn Hồng Phương (Bộ môn Hệ thống Thông tin) đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng online. Dù có lợi thế nhưng ở những giờ giảng đầu, thầy Phương không tránh khỏi lạ lẫm.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, khi dạy online “Dạy trên lớp, tôi phải lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng dậy phát biểu. Nhưng với tiết học online, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để tôi trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi” - thầy Phương kể.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực…
Trong khi đó, thầy Nguyễn Văn Lực (57 tuổi) là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở Trường THCS Diên Khánh, Khánh Hòa. Với 34 năm công tác, thầy Lực đã chứng kiến nhiều sự thay đổi của ngành để phát triển cùng xu thế của thế giới, của thời đại.
Khi dịch Covid-19 đến bất ngờ và diễn biến rất phức tạp, học sinh phải ở nhà vì dịch bệnh thì với thầy Lực, việc dạy trực tuyến là khó khăn, trở ngại lớn bởi đã gần tuổi hưu.
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến đầu tiên, thầy đã phải mất hai ngày. Để tiết dạy “có hồn”, thầy phải tập dượt cho nhịp nhàng, ăn khớp từng lời nói với slide PowerPoint. Sau nhiều lần làm đi làm lại, thầy mới chính thức ghi âm ghi hình, tạo video gửi cho bộ phận chuyên môn duyệt để đưa lên trang web của trường...
Tuy nhiên, tiết dạy đầu thầy vẫn chưa thực sự vừa ý khi giọng còn bị cứng. Đến tiết thứ hai, để cho sinh động, thầy đã thay đổi tư thế giảng bài. Không còn ngồi dạy nữa, tiết này thầy đứng lên, đi qua đi lại, huơ tay như đứng trước lớp nên giọng nói trở nên tự nhiên...
“Rồi tôi cũng quen dần và nghĩ rằng việc triển khai dạy học trực tuyến đã giúp cho tôi có thêm kỹ năng sư phạm về phương pháp giảng dạy này. Ban đầu dù có những khó khăn, bỡ ngỡ nhất định nhưng tôi cùng với bao thầy cô phải cố gắng để thực hiện trách nhiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt - học tốt” – thầy Lực nói.
Khi người thầy 'chuyển mình' mạnh mẽ
Thầy Lực, thầy Phương cũng như hàng triệu thầy cô giáo khác đã phải tập thích nghi, và thích nghi được, với những biến chuyển mạnh mẽ của nghề nghiệp.
60 năm đã trôi qua kể từ ngày còn là cậu học trò, và cũng ngần đấy năm tiếp tục gắn bó với giáo dục, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, khi công nghệ phát triển vượt trội và học sinh có thể tự học, thì giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
“Xã hội thay đổi, người thầy cũng không thể đứng yên. Do đó, giáo viên cũng phải tự cập nhật, đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Người thầy thay vì thể hiện thế “quyền uy ghê gớm” lại trở thành người đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ và luôn tạo điều kiện cho học trò phát triển” – thầy Lâm nhận định.
Công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều để giáo viên thực hiện được những tiết học sinh động, lôi cuốn Đồng quan điểm với thầy Lâm, TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị - cũng nhìn nhận vai trò của người thầy bây giờ đã thay đổi. Anh Thăng là tiến sĩ tốt nghiệp từ New Zealand và hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau” – TS Thăng chia sẻ.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức”.
Còn thầy Vũ Văn Cát, giáo viên môn Vật lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), chia sẻ điều khác biệt dễ nhận thấy nhất là tri thức khoa học của người thầy phải hoàn thiện, phong phú, sâu sắc hơn. Thầy Cát hiện 51 tuổi, dù là giáo viên phổ thông ở huyện, nhưng với niềm đam mê khoa học, thầy đã có 2 bài báo được công bố trên tạp chí quốc tế và đang làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
“Ngày xưa giáo viên chủ yếu giảng “chay”, nhưng bây giờ, nếu cứ như vậy thì coi như không hiệu quả và không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Chính sự phát triển của xã hội, yêu cầu người thầy phải tự bồi đắp, nâng cao kiến thức, kỹ năng của mình” - thầy Cát nói.
Và theo thầy Cát, học sinh hiện nay đã thay đổi so với các thế hệ trước đây rất nhiều. Do đó, giờ đây, mỗi giáo viên không chỉ là người dạy học tốt mà còn phải là một nhà giáo dục tốt.
“Giáo viên không nên ngại chuyện trở thành bạn của học sinh. Nếu người giáo viên có kiến thức, có phương pháp sư phạm tốt, hiểu về tâm sinh lý của trẻ để ứng xử, phục vụ trong dạy học đạt được hiệu quả thì tôi nghĩ, vị thế của người thầy không những không bị hạ thấp mà còn được nâng lên rất cao trong mắt học trò và cả xã hội” - thầy Cát chia sẻ.
Trong thời đại chuyển đổi số, người giáo viên cũng phải trang bị cho mình những hành trang gồm kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đặc biệt, giáo viên cần trang bị các kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy.
“Đó cũng là một trong những “vũ khí lợi hại” của ngành giáo dục hiện nay và mang đến hiệu quả rất lớn khi có thể làm cho bài giảng sống động, hấp dẫn hơn rất nhiều, giúp thu hút được học sinh hơn” – thầy Cát khẳng định.
Nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt
Gần 80 tuổi, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm nhìn nhận sự khác biệt lớn nhất giữa người thầy xưa và nay chính là quan niệm xã hội về người thầy.
“Thời của chúng tôi, người thầy có quyền uy ghê gớm. Trò rất sợ nhưng cũng hết sức kính trọng thầy.
Những người thầy của tôi khi đó dù chưa có nhiều phương pháp hiện đại, họ chỉ dạy bằng cái tâm, nhưng thế hệ học trò chúng tôi vẫn rất khâm phục vì các thầy đều rất giỏi. Tôi được học NGƯT Nguyễn Duy Phúc – một người dạy Văn rất nổi tiếng hay thầy Trần Sĩ Tâm – người dạy rất giỏi môn Lý… Đó đều là thầy cô tận tụy, công tâm. Các thầy, các cô luôn coi chúng tôi như con em mình” – thầy Lâm nhớ lại.
“Mọi thứ của người thầy đều được xem là chuẩn mực và thầy giữ thế “độc tôn”, là thần tượng để học trò hướng tới”.
Dù thời gian có đổi thay thì tình cảm, nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt Dù có những khác biệt ở vai trò của người thầy song tựu trung lại, theo thầy Vũ Văn Cát, vẫn có điểm chung mà qua thời gian vẫn không thay đổi.
“Những phẩm chất cao đẹp của người thầy ngày xưa vẫn rất quan trọng và cần thiết, vẫn rất phù hợp với các giáo viên ngày nay dù đi qua năm tháng, thậm chí cả trong tương lai.
Dù thời gian, công nghệ hay bất cứ thứ gì khác thay đổi nhưng tình cảm, nghĩa thầy trò tôi nghĩ vẫn là cái cốt. Đạo đức, cái tâm của người thầy đối với các học trò vẫn là thứ luôn được trân quý, tôn vinh”.
Quan điểm của thầy giáo Cát cũng là sự nhìn nhận của PGS Phạm Quốc Thành, Phó Trưởng khoa Khoa học Chính trị, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
“Cùng với hiếu học, trọng chữ, trọng sự học thì tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam, mang trị nhân văn sâu sắc. Truyền thống đó ngày càng được phát huy, cho dù có muôn vàn sự đổi thay trong xã hội” – thầy Thành khẳng định.
Thầy Thành cho rằng xã hội ngày càng phát triển thì việc học ngày càng quan trọng. Cùng với sự chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực thì với giáo dục, dù phương thức, phương pháp dạy và học có nhiều biến đổi, vị trí người thầy lại càng đóng vai trò thiết yếu.
“Học sinh, sinh viên, người đi học và xã hội luôn tôn kính những người thầy giỏi về chuyên môn, đẹp về nhân cách, trách nhiệm và tận tình với học trò. Điều này đòi hỏi người thầy phải luôn luôn cố gắng, phấn đấu là tấm gương cho học trò noi theo”.
Ngân Anh – Thanh Hùng – Thúy Nga
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Nhân ngày 20/11, nhìn lại vai trò của người thầy" /> Báo VietNamNet trao số tiền hơn 62 triệu đồng cho gia đình cháu Tài Ngày 8/12 âm lịch vừa qua, trong lúc chị Hảo đang đi cấy thì đột quỵ mà qua đời, để lại 2 đứa con cho người chồng ngây dại.
Từ lúc vợ mất, anh Tuấn càng thêm trầm cảm, nhiều lúc cơn động kinh tái phát, anh dằn vặt bản thân. Để lo cho 3 bố con anh Tuấn, bà Hiền (bà nội) phải thường xuyên sang nhà dọn dẹp, nấu cơm.
Mọi việc tưởng chừng như sẽ nguôi dần thì đến ngày 19/2, bà ngoại (mẹ vợ) lại mất, anh Tuấn ngã gục thêm một lần nữa.
Chỉ trong vòng 15 ngày hai anh em Tài đã mất cả bố lẫn mẹ Ngày 22/12, sau bữa cơm trưa, trong lúc 2 đứa con đang còn ngồi mâm cơm thì anh Tuấn có nói ra ngoài đi vệ sinh. Xong bữa cơm chẳng thấy bố đâu, hai anh em Tài ra sau vườn tìm thì thấy bố đã treo cổ tự tử.
Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết “Vợ chết, chồng tâm thần treo cổ tự tử vì không nuôi nổi hai con” đã được nhiều bạn đọc chia sẻ, ủng hộ với số tiền 62.755.000đ qua tài khoản của báo.
Các nhóm câu lạc bộ cùng làm sổ tiết kiệm cho hai em Tài Nhận số tiền trên tay, bà Hoàng Thị Hiền (bà nội cháu Tài, Liên) không khỏi xúc động, bà bảo: “Bố mẹ các cháu đã mất hết, hai cháu lại đang tuổi ăn học. Vợ chồng tôi cũng đã già yếu đang không biết phải lo tiền ăn học, trang trải cuộc sống như thế nào. Nay được các nhà hảo tâm giúp đỡ, gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn. Số tiền này tôi sẽ gửi tiết kiệm cho các cháu để sau này các cháu đỡ khổ”.
Ông Nguyễn Thế Anh, Phó bí thư Đoàn thị xã Nghi Sơn cho biết, ngoài số tiền báo VietNamNet trao, các nhóm câu lạc bộ ở địa phương cũng đã kêu gọi, hỗ trợ được 56.870.000đ.
“Được sự thống nhất của gia đình cháu Tài, có sự chứng kiến của các đoàn thể địa phương, số tiền trên được ghép vào với số tiền của báo VietNamNet và đã làm sổ tiết kiệm cho hai anh em Tài sổ tiết kiệm trị giá 110 triệu đồng, số dư còn lại đã gửi lại cho gia đình”, ông Thế Anh chia sẻ.
Lê Dương
Vợ chết, chồng tâm thần treo cổ tự tử vì không nuôi nổi 2 con
Chỉ trong vòng 15 ngày, hai anh em Hà Huy Tài và Hà Thị Liên lần lượt mất cả bố lẫn mẹ. Hiện giờ, hai em đang nương tựa vào ông bà nội đã tuổi cao, sức yếu.
" alt="Trao hơn 62 triệu đồng cho hai anh em mất cả bố lẫn mẹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- ·Cô giáo Đắk Lắk đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng
- ·Cổ Cự Cơ, Tô Hữu Bằng khóc khi hát nhạc phim Quỳnh Dao
- ·Ly hôn: mẹ chưa đi làm có được quyền nuôi con?
- ·Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- ·Đặng Văn Lâm giúp Muangthong United tìm lại chiến thắng
- ·Kết quả Hà Nội vs Hà Tĩnh: Phả hơi nóng vào gáy Viettel
- ·Tin thể thao sáng 15
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- ·Đánh vợ: Phạt chồng 1.250.000 đồng
- - Hàng ngày đi qua cầu Chương Dương - Hà Nội, tôi đều thấy có 2 lực lượng khác nhau cùng trực tại chốt 2 đầu cầu. 1 lực lượng cảnh sát giao thông, lực lượng còn lại tôi không rõ ở đơn vị nào.
TIN BÀI KHÁC
Quy định về giám định sức khỏe làm thủ tục về hưu" alt="Thanh tra giao thông có được bắt vi phạm giao thông?" /> - - Chelsea ra mắt "bom tấn" Bakayoko, Anh lần đầu tiên vô địch U19 châu Âu, Federer mơ lập một loạt kỷ lục, Chelsea không mua Morata 80 triệu bảng,... là những tin thể thao hot sáng 16/7.MU mua K.Schmeichel thay De Gea, Chelsea chi 100 triệu euro ký Higuain" alt="Tin thể thao sáng 16" />
- Đúng theo giao kèo trong bản hợp đồng cho mượn với TPHCM, tiền đạo Công Phượng không được thi đấu trong những trận đối đầu với HAGL.
Dù không có tiền đạo chủ lực, nhưng đội đương kim Á quân V-League vẫn được đánh giá cao hơn chủ nhà HAGL. Tuy nhiên, đây là trận mà thái độ thi đấu của TPHCM sẽ được "soi" kỹ, bởi đội bóng của HLV Chung Hae Soung có nhiều ân tình với bầu Đức.
HAGL phải thắng TPHCM nếu không có thể rớt xuống nhóm tranh trụ hạng Về phần mình, trước trận đấu quan trọng này, bầu Đức đã có quyết định bất ngờ khi đẩy HLV Lee Tea Hoon về ghế GĐKT, chọn bộ đôi Dương Minh Ninh - Nguyễn Văn Đàn làm đồng HLV trưởng HAGL.
Cả hai người đều là những công thần, là người quá thân thuộc với đội bóng phố Núi, nắm rõ từng "chân tơ kẽ tóc" của từng cầu thủ. Việc bầu Đức làm mới ghế chỉ đạo ngay trước trận đấu quyết định giành suất trong Top 8, mang tới hi vọng về một diện mạo mới với HAGL. Nhưng chỉ có thể hiện được hơn 100% sức mạnh, thì Tuấn Anh, Văn Thanh, Văn Toàn... mới có thể giúp đội bóng của mình vượt khó để hoàn thành mục tiêu.
Trên sân Hàng Đẫy, Hà Nội đón sự trở lại của Quang Hải - cầu thủ đang có phong độ rất cao nhưng dính chấn thương không thể ra sân ở vòng đấu trước. Có Quang Hải, đội bóng Thủ đô càng tự tin giành trọn 3 điểm trước Thanh Hoá đang gặp nhiều vấn đề sau sự ra đi của HLV Nguyễn Thành Công.
Quang Hải trở lại giúp hàng công của Hà Nội mạnh hơn Thể thức thi đấu mới lần đầu tiên áp dụng khiến cuộc đua V-League 2020 trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Trước vòng đấu cuối của giai đoạn 1, có 4 đội tranh vị trí số 1, 6 đội tranh vị trí Top 8 để đua vô địch ở giai đoạn 2.
Ngoài HAGL, cơ hội lọt vào Top 8 vẫn dành cho Bình Dương, SHB Đà Nẵng, Hà Tĩnh, SLNA. Trong khi đó, 3 đội Nam Định, Hải Phòng và Quảng Nam đã yên vị và chỉ còn mục tiêu đua trụ hạng. Dù vậy, tất cả đều phải nỗ lực hết sức ở vòng 13 V-League để không bị bỏ lại phía sau quá xa.
Ở nhóm đầu, Sài Gòn có lợi thế về điểm số, nhưng vòng 13 V-League hứa hẹn những diễn biến khó lường. Các đội bóng Viettel, Than Quảng Ninh và TPHCM vẫn có thể soán ngôi đầu để vô địch lượt đi V-League.
Toàn bộ 7 trận đấu tại vòng 13 LS V-League 2020 diễn ra vào lúc 17 ngày 01/10. Sau vòng đấu này, V-League tạm nghỉ trước khi trở lại với giai đoạn 2, được dự báo rất hấp dẫn và kịch tính với hai cuộc đua vô địch và trụ hạng.
" alt="Nhận định vòng 13 V" />Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 01/10 01/10 17:00 Hải Phòng FC -:- Sông Lam Nghệ An Vòng 13 01/10 17:00 Bình Dương FC -:- Viettel Vòng 13 01/10 17:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh -:- Quảng Nam Vòng 13 01/10 17:00 Hà Nội FC -:- Thanh Hóa Vòng 13 01/10 17:00 Hoàng Anh Gia Lai -:- Hồ Chí Minh City Vòng 13 01/10 17:00 Nam Định FC -:- SHB Đà Nẵng FC Vòng 13 01/10 17:00 Sài Gòn FC -:- Than Quảng Ninh FC Vòng 13 - Desmond Jumbam (27 tuổi) lớn lên trong một gia đình nghèo ở Cameroon. Anh hiện đang là nhà tư vấn chính sách y tế của tổ chức Operation Smile, đồng thời tốt nghiệp ngành Khoa học sinh học của Đại học Taylor và có bằng thạc sĩ về Khoa học về sức khỏe toàn cầu của Đại học Notre Dame. Đáng nể hơn, Desmond từng có thời gian 3 năm là điều phối viên dự án cho Trường Y Harvard.
Đạt được nhiều thành tích dù tuổi đời còn rất trẻ, nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng, tuổi thơ của Desmond vô cùng cực khổ.
Desmond Jumbam (27 tuổi) đang là nhà tư vấn chính sách y tế của tổ chức Operation Smile.
Vừa qua, Jumbam chia sẻ hình ảnh ngôi nhà cũ anh từng sống ở Cameroon. Đó là một ngôi nhà tồi tàn, thiếu tiện nghi và một tấm thẻ nhân viên ở Đại học Harvard.
“Tôi lớn lên trong một gia đình nghèo tại Yaounde, Cameroon. Người mẹ đơn thân của tôi đã phải làm đủ nghề từ lao công, thợ may, đầu bếp,… để có tiền cho tôi được đi học. Tôi biết mẹ đã phải hi sinh rất nhiều để tôi có điều kiện học tập tốt nhất. Thậm chí vào năm 2010, mẹ đã phải đi vay một khoản tiền rất lớn để tôi có thể sang Mỹ học tập. Tuy nhiên, số tiền đó cũng chỉ đủ cho tôi đóng 1 kỳ học phí”.
Tính đến hiện tại, bài đăng “ngày ấy – bây giờ” đã thu hút hơn 2,5 triệu lượt thích và gần 250.000 lượt chia sẻ.
Tấm ảnh “ngày ấy – bây giờ” đã thu hút hơn 2,5 triệu lượt thích và gần 250.000 lượt chia sẻ.
Khi được hỏi về lời khuyên của bản thân cho những người trẻ, Desmond nói: “Tôi không thích những lời khuyên sáo rỗng như “Đừng bỏ cuộc” hay “Hãy theo đuổi giấc mơ của bạn”. Tôi nghĩ những ai có ước mơ lớn đều phải chuẩn bị tinh thần cho mọi nghịch cảnh phía trước”.
“Làm việc một cách chăm chỉ và thông minh là rất quan trọng. Nhất là những người trẻ lớn lên trong môi trường nghèo khó như tôi, họ phải chăm chỉ hơn rất nhiều. Một điều nữa cũng rất quan trọng, đó là luôn ở xung quanh những người tích cực - những người tin vào giấc mơ của bạn, truyền cảm hứng và muốn điều tốt nhất cho bạn”.
Với kiến thức của mình, những năm qua, Desmond đã có nhiều hoạt động y tế hướng về quê hương. Anh cùng mẹ còn điều hành một tổ chức trợ giúp những phụ nữ mất thân nhân trong chiến tranh để họ có cuộc sống bớt khó khăn hơn.
Dù có tương lai đang rất rộng mở tại xứ cờ hoa, Desmond vẫn không quên mục tiêu vì sao mình muốn đi du học: “Vào được Harvard chưa bao giờ là mục tiêu hay đích đến của cuộc đời tôi. Tất cả những gì tôi làm, những kiến thức tôi có đều là để cải thiện hệ thống y tế và sức khỏe của người dân Cameroon. Vào Harvard chỉ là một con đường để đi đến mục tiêu đó”, anh chia sẻ.
Thời Vũ(Theo Elitereaders)
Chàng trai nhặt rác đỗ trường Luật Harvard
Rehan Stanton (24 tuổi), chàng trai từng phải đi nhặt rác kiếm sống, vừa được nhận vào Trường Luật thuộc ĐH Harvard. Đằng sau kết quả đó là nỗ lực không ngừng nghỉ và quyết tâm vượt lên chính mình của chàng trai trẻ.
" alt="Kỳ tích của chàng trai sống trong căn nhà dột nát bước đến cánh cổng Harvard" />
- ·Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Thanh tra giao thông có được bắt vi phạm giao thông?
- ·Tài xế đập vỡ kính ôtô sau va chạm giao thông bị bắt
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 16/9
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- ·Tin chuyển nhượng MU 31
- ·Kết quả Hà Nội 5
- ·Sách về lịch sử ngành in ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Vừa bị trục xuất lại muốn đi XKLĐ có được không?