Khát vọng dân trí, doanh trí, giáo trí và sứ mệnh mới của ngành xuất bản
Tôi là một người làm giáo dục và cũng là một người viết sách. Tôi có cơ hội được gắn bó với các hoạt động khuyến đọc,átvọngdântrídoanhtrígiáotrívàsứmệnhmớicủangànhxuấtbảgiải bóng đá ngoại hạng anh sự học khai phóng, cũng như đồng hành cùng khát vọng doanh trí và giáo trí suốt hơn 2 thập kỷ.
Qua một thời gian quan sát và tìm hiểu ngành xuất bản, có thể nói rằng, trong nhiều năm gần đây, ngành xuất bản đã có hành trình phát triển rất mạnh mẽ. Sự đa dạng về chủ đề, nội dung và hình thức sách ngày càng phong phú, từ sách giáo trình, kỹ năng, kinh tế, kinh doanh đến chính trị, văn hóa, nghệ thuật, pháp luật… phản ánh sự đa dạng về nhu cầu của xã hội.

Ngành xuất bản phải hiểu sâu sắc mục đích của sự học
Có thể khẳng định, ngành xuất bản là một trong những ngành hội nhập thế giới nhanh và mạnh nhất của nước ta. Ví dụ như trên thế giới xuất hiện một cuốn sách hay và nổi tiếng thì chỉ sau mấy tháng, thậm chí mấy tuần, là người Việt đã có thể cầm trên tay cuốn sách đó với phiên bản chuyển ngữ có bản quyền, được in ấn đẹp, không thua kém sách gốc, thậm chí nhiều cuốn còn đẹp hơn cả sách gốc.
Đặc biệt, nhờ những chủ trương, chính sách kịp thời, cùng xu thế chuyển đổi số quốc gia, trong bức tranh xuất bản chung, bên cạnh sách giấy truyền thống, hoạt động xuất bản sách điện tử và sách nói đã có sự tăng trưởng đáng kể.
Có thể thấy, sách là một trong những con đường dễ nhất, rẻ nhất và nhanh nhất cho sự học của mỗi người. Sách không chỉ là người thầy mà còn là người bạn tri kỷ, luôn tử tế, nhẫn nại, chờ đợi và chịu đựng chúng ta. Học từ sách là học từ những bộ óc vĩ đại nhất của loài người, là việc biến túi khôn của nhân loại vốn đã được đúc kết trong sách thành của mình. Chúng ta có thể đưa những người thầy vĩ đại nhất của thế giới, từ cổ tới kim, từ Đông sang Tây, về tận nhà để dạy cho mình, bất kể thời điểm nào mà chi phí nhiều khi chỉ bằng... vài tô phở.
Ngày nay, ta có thể tìm được mọi thứ trên Internet. Vấn đề là ta có biết cách tìm hay không, cho dù ta sẵn sàng trả phí. Nếu không đủ bản lĩnh, ta có thể đi lạc vào mê cung tràn ngập những tin tức. Nếu không khéo nó sẽ dẫn ta đi rất xa với cái chủ đích ban đầu. Cũng vậy, ta khó tìm ra quyển sách quý trong vô vàn quyển sách xung quanh.
Tất nhiên, không đọc sách chắc chắn là không thể thành công bền vững được, nhưng đọc sách nhiều cũng chưa chắc tạo ra nhiều giá trị. Vấn đề còn nằm ở chỗ chọn sách nào để đọc, đọc như thế nào và học được gì từ sách.
Đó là lý do nhiều năm nay, tôi vẫn thường chia sẻ “khuyến đọc phải gắn liền với khuyến học”. Bởi lẽ, nếu tách khỏi khuyến học thì việc khuyến đọc sẽ giảm ý nghĩa. Tất nhiên việc đọc có nhiều mục đích, nhưng quan trọng và căn cơ nhất, bền vững nhất vẫn là đọc để học. Nó có thể làm cho người ta đọc ngày đêm, đọc cả đời không biết chán.
Ví dụ, đối với từng cá nhân đọc và học phải gắn với khát vọng dân trí của chính mình. Với giáo viên đọc và học phải đi từ khát vọng giáo trí, với doanh nhân phải đi từ khát vọng doanh trí, làm sao để kinh doanh thành công hơn và bền vững hơn, làm sao để lãnh đạo tốt hơn và quản trị tốt hơn…
Tôi có một chút trải nghiệm cá nhân về chuyện viết sách, về nguyên liệu đầu vào cho ngành xuất bản. Tôi cũng có một thời gian dài trăn trở với câu hỏi: Để khai minh bản thân phải làm gì và bắt đầu từ đâu?Và khi có ít nhiều trải nghiệm về câu chuyện này tôi mong muốn chia sẻ góc nhìn cho mọi người. Vì tôi tin, hàng ngàn, hàng vạn, thậm chí là hàng triệu người cũng trăn trở về câu hỏi nhân sinh này như tôi. Và thế là tác phẩm Đúng việc - Một góc nhìn về câu chuyện khai minh ra đời.
Hay khi ra nhà sách, ta có thể thấy sách mới tràn ngập với đa dạng về chủng loại, nhưng sách dành cho giáo viên, nhất là sách về sư phạm, rất ít, thậm chí là khá nghèo nàn. Trong khi đó, Việt Nam chúng ta có cả 100 triệu dân, với khoảng 25 triệu học sinh, sinh viên và hơn 1,6 triệu thầy cô giáo. Tương lai của Việt Nam sẽ tùy thuộc khá nhiều vào 25 triệu bạn trẻ này và tương lai của 25 triệu bạn trẻ lại tùy thuộc không ít vào sự học của hơn 1,6 triệu thầy cô giáo.
Với ý nghĩ như vậy, cuốn sách tiếp theo của tôi dành cho giáo giới đã ra đời, đó là Sư phạm Khai phóng - Thế giới, Việt Nam và Tôi. Bởi lẽ, tiếp sức cho sự học khai phóng của thầy cô giáo là điều vô cùng quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh hiện nay. Nếu không có người thầy khai phóng cũng không thể có giáo dục khai phóng và như thế cũng khó có những thế hệ khai phóng để giúp đất nước của chúng ta phát triển.
Ở góc độ viết sách, làm sách cho khát vọng giáo trí, ưu tiên nhất vẫn là nâng cao năng lực khai phóng và năng lực sư phạm của người thầy. Và theo tôi, dạy là làm cho sự học được diễn ra, dạy chính là giúp người khác học. Nếu một người không có nhu cầu học, không biết tại sao phải học và học để làm gì thì lượng kiến thức khổng lồ trên mạng hay mua hàng trăm cuốn sách cũng không có ý nghĩa gì nhiều với họ.
Đó là chưa kể thời nay, học để biết nhiều là điều đáng quý, nhưng điều đáng quý hơn là ta sẽ làm được gì và sống thế nào với những điều mình biết. Vậy nên, khi ta khát học sẽ khát đọc, khi khát đọc sẽ tìm sách hữu ích và giá trị cho bản thân.
Còn đối với doanh giới lâu nay mọi người nói quá nhiều về văn hóa doanh nghiệp và tầm quan trọng đặc biệt của nó trong quản trị nhưng lại có quá ít sách và tài liệu đi sâu vào chủ đề này.
Với nhận thức như vậy, tác phẩm Quản trị bằng văn hóacủa tôi đã ra đời nhằm chia sẻ góc nhìn tham khảo cho các doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan trong việc xây dựng và chuyển đổi văn hóa nhằm làm cho doanh nghiệp và tổ chức của mình thành công và hạnh phúc hơn.
Do vậy, từ những nghiên cứu và trải nghiệm tôi cho rằng, khi ngành xuất bản càng hiểu sâu sắc mục đích của sự học của độc giả sẽ càng thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc chọn lọc, biên dịch, biên soạn và xuất bản những tác phẩm, dịch phẩm có giá trị nhằm tiếp sức cho khát vọng dân trí, doanh trí, giáo trí, nông trí,...
Sứ mệnh mới của ngành xuất bản
Tôi cho rằng, sách có vai trò tiên phong trong công cuộc chấn hưng giáo dục và khai minh xã hội, nhưng không phải sách nào cũng giúp ích cho con người và xã hội trong vai trò chấn hưng và khai minh này.
Cụ thể, trong hoạt động xuất bản hiện nay, ta có thể hình dung có năm nhóm đối tượng làm sách: Đầu nậu làm sách, Con buôn làm sách, Doanh nhân làm sách, Nhà giáo dục làm sách, Nhà văn hóa làm sách.
Đầu nậu chuyên ăn cắp tác quyền của người khác rồi xuất bản lậu để làm giàu bất chính; Con buôn có thể không làm sách lậu, nhưng sách nào bán chạy là cứ làm mà không cần quan tâm là sách đó có tổn hại đến văn hóa và văn minh của xã hội hay không; Doanh nhân làm sách thì họ cũng kinh doanh sách đàng hoàng và coi sách là một hàng hóa, nhưng họ chỉ kinh doanh những sách nào có lợi cho nền tri thức văn hóa nước nhà và không bán những sách độc hại, sách rác.
Còn nhà giáo dục làm sách với mục tiêu là góp phần giải quyết nhu cầu tri thức và nhu cầu phát triển năng lực của một đối tượng nào đó trong xã hội. Ví dụ như làm bộ sáchLãnh đạo để góp phần phát triển năng lực lãnh đạo cho doanh nhân, hay bộ sách Lịch sử văn minh thế giới để góp phần giải quyết nhu cầu của độc giả trong việc tìm hiểu về các nền văn minh của nhân loại.
Và nhà văn hóa làm sách là mong muốn tạo ra những cuốn sách nhằm góp phần khai minh xã hội và đưa xã hội bước vào một nền văn minh mới của nhân loại và dân tộc.
Làm sách theo góc nhìn của nhà văn hóa hay nhà giáo dục có thể bán rất tốt, thậm chí bùng nổ, nhưng cũng có thể khó bán hay bán được rất ít. Nhưng đó cũng là một phần sứ mệnh của ngành xuất bản.
Ngày xưa, đa số người ta ít đọc sách vì không có sách để mà đọc, còn bây giờ thì ngược lại, sách quá nhiều nên không biết đọc sách nào. Đặc biệt trong bối cảnh biến động chóng mặt và khôn lường như hiện nay, tình trạng trôi nổi các sách bẩn, sách rác nhằm truyền bá những điều sai trái, tai hại… cũng không hề hiếm. Thế nên, khai phóng thời này rất khó. Bởi lẽ, bây giờ ta khó biết được khi nào mình được khai phóng, khi nào mình bị thao túng bởi thông tin và sách rác tràn lan trên mạng.
Tôi cho rằng, khai phóng là khai minh và giải phóng, là khai mở tâm trí và giải phóng tiềm năng con người, và hành trình tự khai phóng của mỗi người là hành trình không ngừng nghỉ, là hành trình trọn đời.
Do vậy, tôi tin rằng, các đơn vị xuất bản không chỉ là các doanh nghiệp làm sách, mà cũng làm văn hóa và làm giáo dục thực sự. Đồng thời, các nhà xuất bản cũng đã, đang và sẽ cộng tác chặt chẽ với các nhà văn hóa, các nhà giáo dục và các nhà hoạch định chính sách để cùng định hình tương lai của ngành xuất bản, để ngành xuất bản góp phần định hình một xã hội mới, văn hóa mới và thời đại mới.
Có mục đích sẽ có con đường. Ngày nay, việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực xuất bản, bản quyền tác giả, đào tạo chuyên gia trong và ngoài nước về hoạt động xuất bản đã và đang được thực hiện một cách tích cực. Đồng thời, tôi cho rằng việc tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh cho các tác giả, dịch giả, biên tập viên là rất cấp thiết, và tăng cường việc bảo vệ tác quyền để các sản phẩm tri thức chất lượng ngày càng được phát triển và lan tỏa. Đây không chỉ là nhiệm vụ của các nhà xuất bản, tác giả, dịch giả, của nhà nước, mà còn là trách nhiệm của cả xã hội.
Việc làm ra sách hay đã khó, nhưng việc đưa được sách hay đến với đông đảo công chúng lại còn khó khăn hơn. Do đó, sự ra đời các hoạt động khuyến đọc, các giải thưởng về sách, sự tham gia của các chuyên gia trong từng lĩnh vực góp phần tạo ra các “màng lọc”, cùng chọn ra các quyển sách hay để mọi người có thêm kênh tham khảo cũng rất cần thiết.
Chọn sách cũng là chọn giá trị, chọn thông điệp, chọn hướng đi. Công cuộc khai minh phải bắt đầu từ sự khai mở về trí tuệ và tâm hồn của mỗi người, rồi bằng nhiều cách lan tỏa và chia sẻ, cộng đồng cũng sẽ được khai minh. Chẳng hạn như, mình quý ai thì tặng sách hoặc giới thiệu một vài cuốn sách hay cho họ. Công cuộc khai minh này là của tất cả những người có hiểu biết, và nhờ vào trách nhiệm xã hội của những những người hiểu biết mà xã hội sẽ ngày một được khai minh hơn.
Tiến sĩ Giản Tư Trung

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
-
Tạp chí âm thanh Stereo cùng các thương hiệu Sony, Audio Technica và 3Kshop vừa tổ chức buổi offline trải nghiệm “nghe nhạc di động” tại Hà Nội giúp người dùng những xu hướng mới trong lựa chọn tai nghe và nghe nhạc trên di động. Đây là sự kiện trải nghiệm, giao lưu tai nghe lớn nhất được tổ chức tại Việt Nam.
Buổi offline được tổ chức với mục đích giúp người tiêu dùng có được trải nghiệm chính xác và toàn diện hơn khi nghe nhạc chất lượng cao thông qua các thiết bị nghe nhạc di động quen thuộc hiện nay như điện thoại hay máy nghe nhạc di động. Đồng thời cũng là nơi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và tích lũy thông tin, kiến thức về sản phẩm, xu hướng công nghệ.
Tại buổi trải nghiệm, các khách mời cùng được tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất về âm thanh và nghe nhạc trên thiết bị di động và tai nghe; trao đổi kinh nghiệm trong lựa chọn và kết hợp các sản phẩm phát nhạc và tai nghe cũng như cập nhật những sản phẩm và công nghệ mới. Đồng thời, có cơ hội trực tiếp trải nghiệm sản phẩm từ hơn 20 thương hiệu trưng bày tại đây như: Sony, Fiio, iFi, Audio Technica...
Một trong những nội dung thu hút nhiều khách mời trong buổi offline là những kiến thức, kinh nghiệm và sản phẩm mới trong xu hướng nghe nhạc chất lượng cao Hi-res và cho rằng, kỷ nguyên nhạc chất lượng cao mới này sẽ bùng nổ với những sản phẩm chất lượng cao mới được các nhà sản xuất ra mắt trong thời gian gần đây.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị đi động, việc nghe nhạc di động đang trở thành trào lưu phổ biến hơn bao giờ hết. Vấn đề là làm sao chọn mua được thiết bị di động đúng gu nghe và tối ưu hóa hệ thống nghe nhạc di động của mình khi các smartphone hiện nay không chú trọng tới các trải nghiệm âm thanh chất lượng cao bởi cả phần cứng, phần mềm đều được tối ưu hóa cho các tính năng giải trí khác.
Khi nhạc chất lượng cao Hi-res bắt đầu được phổ biến, từ 2013 cho đến nay, định dạng này đang thu hút rất nhiều người dùng và máy nghe nhạc đang có xu hướng được ưa chuộng trở lại do chất lượng nghe nhạc từ các điện thoại di động không đáp ứng được đòi hỏi của nhiều người.
Trong khuôn khổ buổi trải nghiệm, các thương hiệu âm thanh đã mang đến nhiều sản phẩm nghe nhạc mới. Sony đã trình diễn loạt sản phẩm mới chất lượng: loạt tai nghe cao cấp MDR-Z5, MDR-Z7. Đáng chú ý là chiếc máy nghe nhạc NW-AX100 sử dụng công nghệ âm thanh Hi-res đang được ưa chuộng hiện nay. Đây được coi là một trong những sản phẩm chủ lực của hang sản xuất Nhật Bản nhằm vào đối tượng khách hàng ưa thích và đồi hỏi chất lượng nghe nhạc cao mà vẫn phải đảm bảo tính di động và tiện ích.
Ngoài ra, còn có mẫu máy nghe nhạc NW-A20 thay cho mẫu NWZ-A10 tiền nhiệm hay loạt tai nghe H.earon và H.ear in hỗ trợ công nghệ âm thanh Hi-res mới ra tại IFA hồi tháng 9 vừa rồi.
" alt="Offline trải nghiệm “nghe nhạc di động” tại Hà Nội">Offline trải nghiệm “nghe nhạc di động” tại Hà Nội
-
Đà Nẵng: Đề nghị Đại sứ Hàn Quốc hỗ trợ Cao đẳng Việt
-
Alibaba gần đây thường xuyên dính vào cáo buộc hàng giả hàng nhái tràn ngập trên các trang web của mình, đỉnh điểm là việc bị loại khỏi một liên minh chống hàng giả của Mỹ chỉ vài tuần sau khi được chấp nhận.
Tại một hội thảo về tài sản sở hữu trí tuệ tổ chức tại Trung Quốc, Alibaba công bố hệ thống mới nhằm theo dõi và loại bỏ hàng giả, đồng thời kêu gọi hợp tác hơn nữa giữa các nhãn hàng. “Đối với vấn đề phức tạp như vậy, chúng ta không thể phàn nàn hay chỉ trích lẫn nhau… Chúng ta phải tham gia và làm việc cùng nhau”, Jessie Zheng, quan chức cấp cao của Alibaba, phát biểu tại hội thảo. “Trong cuộc chiến này là tôi và anh. Không thể là anh làm còn tôi ngồi xem hay ngược lại. Lựa chọn duy nhất của chúng là liên kết”.
" alt="Alibaba quyết “tận diệt” hàng giả, hàng nhái trên website">Alibaba quyết “tận diệt” hàng giả, hàng nhái trên website
-
Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
-
Theo ông Phạm Văn Dũng, Tổng Giám đốc Ford Việt Nam, doanh số kỷ lục của hãng đang được dẫn dắt bởi các dòng xe Ranger, EcoSport và Transit.
Nếu tính từ đầu năm tới nay, tổng doanh số bán cộng dồn của hãng đạt 13.598 xe, tăng 47% so với cùng kỳ năm 2014, đưa Ford trở thành một trong những thương hiệu ô tô phát triển nhanh nhất Việt Nam.
" alt="Ford EcoSport, Ranger và Transit tiêu thụ mạnh">Ford EcoSport, Ranger và Transit tiêu thụ mạnh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
- BlackBerry sắp phải 'khai tử' điện thoại?
- iPhone 6s không còn là vua chụp ảnh?
- 3 đội Việt Nam ẵm trọn giải thưởng cuộc thi an ninh mạng WhiteHat Contest 11
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Trộm hàng nghìn bức ảnh 'xịn' để bán trên Facebook
- Cổ Kiếm Tiên Duyên đã có mặt tại Việt Nam và sẽ chính thức ra mắt trong tháng 10
- The Perfect Insider
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Subway Surfers chính thức cán mốc 1 tỷ lượt download
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- 4 phụ nữ giúp Apple thiết lập kỷ lục tại WWDC 2016
- iPhone 7 Plus sẽ không có camera kép?
- Chế độ bảo mật trên chiếc Android BlackBerry PRIV như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- Dự án chat trực tuyến Subiz ra thêm phiên bản Subiz API
- Khai mạc vòng chung kết toàn quốc ASUS ROG Championship 2015
- Bách Chiến 2 sục sôi cùng phiên bản Vương Thành Chiến
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Lịch thi đấu EURO 2016 hôm nay (25/6): Cristiano Ronaldo lại lập kỷ lục... cá nhân?
- Người tuyên bố phát minh iPhone trước Apple đòi 10 tỷ USD
- Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Apple quyết bảo vệ thông tin khách hàng bằng tính năng mã hóa
- Chip của Samsung trên iPhone 6S bị tố gây tốn pin
- VNNIC: Sai phạm về đăng ký, sử dụng tên miền tập trung ở nhóm tên miền quốc tế
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Ra mắt Alcatel Flash 2 chuyên chụp ảnh tại VN, giá gần 3 triệu đồng
- 3G sẽ không lép vế, ngay cả khi nhà mạng triển khai 4G
- Chặn Facebook để chống gian lận thi cử
- 搜索
-
- 友情链接
-