当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Ventforet Kofu vs Tokushima Vortis, 11h ngày 25/2 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút
Cháu nội bà, em Phạm Thị Phương năm nay mới 19 tuổi, vừa nhập viện. Bản thân Phương từng có một gia đình hạnh phúc, tuy nghèo khó nhưng cha mẹ luôn quan tâm, động viên con cái nỗ lực.
Biến cố xảy đến năm Phương lên 9 tuổi. Bố em mắc bệnh tim đã lâu, đến lúc không thể chữa trị được nữa thì qua đời, để lại hai đứa con nheo nhóc. Ít lâu sau, mẹ Phương tái giá với một người đàn ông khác.
Phương về sống với bà nội còn em trai theo mẹ. Mẹ có gia đình mới, không còn nhiều thời gian ở bên cạnh chăm sóc con gái. Tuổi thơ của cô bé chỉ còn tình thương của bà nội.
Bản thân bà Ty cũng goá chồng năm 38 tuổi. Một mình bà nuôi hai người con trai trưởng thành. Số phận nghiệt ngã khiến bà chịu cảnh “người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh”. Ngày cháu nội về ở với mình, bà tự nhủ sẽ dành hết tình thương để bù đắp những thiệt thòi của cháu.
Bản thân em Phương rất có nghị lực. Biết hoàn cảnh bà khó khăn, em phấn đấu học tập rồi thi đỗ vào trường Đại học Nội vụ. Ngày nhận giấy báo trúng tuyển, cô nữ sinh ấy tràn trề bao khát vọng thoát khỏi luỹ tre làng, lên thành phố những mong sau này học xong, kiếm tiền cho bà nội một cuộc sống đầy đủ hơn.
Giữa thời điểm những ước mơ trong tương lai mới bừng sáng, Phương bất ngờ mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Thực ra, những năm học cấp 3, sức khoẻ của em đã rất yếu, nhiều lần bị ngất. Dù vậy, em vẫn giấu bệnh tình vì sợ bà nội lo lắng.
Tháng 10/2020, tình trạng bệnh của Phương nặng hơn. Khi đang đi học, em bị ngất trên giảng đường, bạn bè, thầy cô báo cho gia đình rồi đưa em tới bệnh viện. Các bác sĩ kết luận, Phương bị tăng áp động mạch phổi khiến cho động mạch phổi bị giãn và chèn lên cơ tim, dẫn đến suy tim. Tim của em bị hở van 3 lá.
Ngày biết tin căn bệnh đe doạ tính mạng cháu, bà Ty như ngã quỵ. Chỉ vì cái nghèo, cái khổ mà cháu bà không thể tới bệnh viện điều trị, dẫn đến tình trạng nguy kịch như hiện tại.
Cúi xin cứu cháu thoát khỏi “tử thần”
Qua những đánh giá ban đầu, các bác sĩ nhận định, tình trạng bệnh của Phương đang tiến triển rất nặng, đề nghị gia đình cho em nhập viện khẩn cấp. Em phải nghỉ học và xin bảo lưu kết quả học tập để tập trung chữa bệnh.
Bà Ty cho biết, do bệnh phát hiện muộn và không có kinh phí điều trị sớm nên hiện nay một số chức năng thận và các cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng, khiến cháu bị phù, sức khoẻ yếu, thường xuyên bị ho và không ăn được. Theo bác sỹ, phải ghép phổi mới đảm bảo được tính mạng cho cháu. Sau khi ghép phổi thành công thì phải thay tim.
Qua tìm hiểu, bà Ty biết được chi phí ghép phổi, ghép tim rất lớn, thậm chí lên đến vài tỷ đồng. Trong khi đó, đến giờ phút này, gia đình bà hết sạch tiền để cho Phương điều trị. Con trai thứ hai của bà kinh tế rất khó khăn, phải lo chạy ăn từng bữa.
Nghĩ đến tương lai u ám, bà Ty trở nên tuyệt vọng. Ngay cả khi bà đang mang trên người nhiều căn bệnh mãn tính, những cơn đau nhức luôn hành hạ khiến mắt mờ, chân yếu nhưng bà vẫn cố gắng làm đủ mọi cách để có thể lo cho cháu.
Thế nhưng, nhìn vào hoàn cảnh gia đình bà lúc này, việc duy trì quá trình điều trị tạm thời đã khó chứ chưa nói đến tiến hành ghép tạng.
“Cháu nó đã thiệt thòi lắm rồi, khi sớm mồ côi bố, giờ lại mang bệnh trọng. Tôi già rồi, có mệnh hệ gì cũng là thường tình nhưng cháu nó học giỏi, ngoan ngoãn, còn cả tương lai phía trước, có tội tình gì mà ông trời nỡ đày đọa cháu tôi”, bà Ty nghẹn ngào.
![]() |
Hoàn cảnh đáng thương của em Phạm Thị Phương đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Nằm trên giường bệnh, Phương gần như suy sụp. Em đã quyết tâm rất nhiều để thi vào Đại học, sau này còn báo đáp công ơn nuôi dưỡng của bà. Nhưng số phận trớ trêu khiến em lâm vào tình cảnh đầy bi đát.
Ngày bác sĩ thông báo về tình hình bệnh tật của Phương và hướng điều trị lâu dài, bà Ty khóc rưng rức bởi bà hiểu rằng, nhà mình có bán hết gia sản cũng không bao giờ đủ cho 1 ca ghép tạng chứ chưa nói đến 2 ca như vậy. Nghĩ quá thương cháu, người bà khốn khổ cầu cứu: “Thực sự đến giờ phút này gia đình tôi hết cách rồi. Nghĩ cháu còn cả tương lai, giờ bị cái bệnh này mà tôi đau lòng quá. Thương cháu rất nhiều nhưng không làm cách gì được, chỉ còn biết cúi xin sự hỗ trợ từ cộng đồng để cứu cháu thôi”.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Bà Trịnh Thị Ty. Địa chỉ: thôn 2, Đồng Quang, xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. SĐT 0365775637 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.118 (em Phạm Thị Phương) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Người thân lần lượt qua đời, em Quách Thị Hằng (15 tuổi) ở thôn Khe Khoai, xã Thượng Ninh, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) một mình phải đi mò cua, bắt ốc nuôi anh trai bệnh tật.
" alt="Xót thương nữ sinh mồ côi cha, nhà quá nghèo không có tiền chữa bệnh"/>Xót thương nữ sinh mồ côi cha, nhà quá nghèo không có tiền chữa bệnh
Với mong mỏi phục vụ được đa dạng hơn nữa nhu cầu thông tin của độc giả, VietNamNet xin giới thiệu đến độc giả chuyên mục VietNamNet Premium.
Khác với những thông tin thời sự nóng hổi được cập nhật từng phút như lâu nay độc giả vẫn theo dõi, VietNamNet Premium sẽ mang đến cách tiếp cận theo chiều sâu cho mỗi thông tin, mỗi vấn đề nảy sinh trong xã hội. Mỗi bài viết sẽ là một vấn đề lớn đáng suy ngẫm trong xã hội nhưng lại khởi nguồn từ những câu chuyện nhỏ mang đậm hơi thở cuộc sống.
Chuyên mục VietNamNet Premium hướng tới phong cách làm báo mới mẻ, đầu tư vào chất lượng, giá trị thông tin. Một vấn đề được xem xét từ nhiều phía, thông tin một cách đầy đủ; nhìn nhận vấn đề một cách thông minh, tiếp cận gợi mở hơn; nội dung cuốn hút người đọc hơn; có cái nhìn sâu sắc về ý nghĩa của sự việc sau thông tin; và diễn giải một cách dễ hiểu với người đọc.
Ban biên tập báo VietNamNet tin rằng các độc giả gắn bó với VietNamNet sẽ có thêm một món ăn tinh thần có ý nghĩa, với nhiều giá trị, chiều sâu và tư tưởng đọng lại sau mỗi trang viết.
Ban biên tập báo VietNamNet rất mong nhận được những ý kiến, góp ý của rộng rãi bạn đọc cho chuyên mục này. Mọi ý kiến xin gửi về email: vietnamnet@vietnamnet.vn
Kính mời độc giả click Vào đây để theo dõi chuyên mục.
VietNamNet
" alt="VietNamNet ra mắt phiên bản đặc biệt"/>Bất chấp đại dịch, việc dịch chuyển sinh viên vẫn tiếp diễn bình thường với việc các trường ĐH tổ chức các khóa học trực tiếp cho những sinh viên quốc tế hoàn thành thời gian cách ly bắt buộc hoặc cung cấp các khóa học trực tuyến cho những sinh viên chọn học trực tuyến.
Để sinh viên không bị gián đoạn việc học, hội nghị tập trung đưa ra những sáng kiến có thể cải thiện chất lượng giáo dục ĐH và thúc đẩy một môi trường “bình thường mới” cho các hoạt động dịch chuyển sinh viên trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn trong một thời gian nữa.
Tại đây, các đại biểu trình bày các giải pháp và ý tưởng cho hợp tác trong tương lai nhằm hoàn thành sứ mệnh về hiểu biết lẫn nhau, hòa bình và phát triển bền vững trong khu vực ASEAN+3.
Hội nghị cũng sẽ đưa ra được một báo cáo tổng thể về cách ứng phó của giáo dục ĐH các nước đối với dịch Covid-19 và đăng tải rộng rãi trên những kênh truyền thông của Ban thư ký ASEAN, để toàn bộ sinh viên có mong muốn dịch chuyển trong khu vực thuận tiện sử dụng.
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc phát biểu tại hội nghị. |
Một trong những nội dung đáng chú ý của hội nghị là thảo luận về việc công bố những thông tin có giá trị, có cấu trúc trên cổng thông tin điện tử của các cơ sở GDĐH các nước ASEAN+3 để thúc đẩy cơ hội học tập quốc tế trong các quốc gia này. Kết quả trao đổi, khảo sát này đã giúp hoàn thiện một bản hướng dẫn, hỗ trợ các trường ĐH trong khu vực ASEAN+3 cung cấp những thông tin cần thiết bằng tiếng Anh trên website của nhà trường. Ví dụ như chương trình học, học phí, môi trường học tập, visa, ký túc xá, điều kiện khí hậu,… Điều này sẽ giúp sinh viên quốc tế dễ dàng tìm kiếm thông tin, nâng cao cơ hội dịch chuyển quốc tế trong khu vực, thu hút sinh viên quốc tế. Trước khi đưa vào sử dụng, bản hướng dẫn để công bố thông tin có giá trị trên website nhà trường sẽ được trình lên các quan chức cấp cao của ASEAN+3 để thông qua.
Những nội dung hội nghị nhằm thúc đẩy việc dịch chuyển của sinh viên và đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH giữa các thành viên thuộc ASEAN+3.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc cho biết, Bộ GD-ĐT Việt Nam luôn ưu tiên hợp tác với các nước thành viên, cùng chung tay để góp phần vào sự phát triển của hợp tác GDĐH trong khu vực ASEAN+3.
Theo Thứ trưởng, hội nghị này diễn ra trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã gây tác động chưa từng có về kinh tế xã hội và điều đó tạo nhiều thách thức cho vai trò của giáo dục, đặc biệt giáo dục ĐH.
Thứ trưởng cho biết, trong quá trình đổi mới kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế sâu rộng, nhiệm vụ quan trọng là phải xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Điều này vừa mang lại áp lực, vừa tạo cơ hội lớn để đổi mới và phát triển giáo dục ĐH. .
Trong những năm gần đây, giáo dục ĐH của Việt Nam đã đạt được tiến bộ mang tính đột phá về chất lượng và nhận được sự công nhận quốc tế.Các chương trình liên kết đào tạo quốc tế giữa các trường đại học Việt Nam và các đối tác nước ngoài đã gia tăng về số lượng (hơn 350 chương trình khác nhau với các đối tác tại hơn 30 quốc gia trên thế giới) và không ngừng cải thiện chất lượng. Ngày càng có nhiều cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam và các ngành đào tạo đã được công nhận trong bảng xếp hạng các trường đại học uy tín nhất trên thế giới và ở châu Á. Nhiều sinh viên quốc tế đã quyết định đến Việt Nam du học để trải nghiệm văn hóa và môi trường học tập mới. Hiện, có khoảng 21.000 sinh viên nước ngoài đang học tập tại Việt Nam, trong đó gần 15.000 người nhằm mục đích lấy bằng ĐH và sau ĐH. |
Hải Nguyên
Tiết kiệm hàng tỉ đồng tiền in giáo trình, tiết kiệm được cả... thời gian xếp hàng nhập học cho tân sinh viên là những ích lợi thấy rõ ở những trường đại học sớm triển khai chuyển đổi số.
" alt="Thúc đẩy dịch chuyển của sinh viên trong các nước ASEAN+3"/>Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Hilal SFC, 22h59 ngày 18/2: Trận đấu thủ tục
Theo The Sun, MUtiếp tục thể hiện sự quan tâm đến Adrien Rabiot và muốn có cầu thủ người Pháp trong kỳ chuyển nhượng mùa đông tới đây.
MU từng đàm phán với Rabiot trong kỳ chuyển nhượng mùa hè vừa qua, sau khi liên tục bị Frenkie de Jong từ chối.
Tuy nhiên, vào phút cuối MU thất bại trong việc kéo cựu cầu thủ PSG gia nhập sân Old Trafford.
Erik ten Hag vẫn cần thêm chiều sâu cho đội hình để đua tranh thứ hạng cao tại Premier League. Vì thế, chiến lược gia người Hà Lan muốn có chữ ký của Rabiot.
Rabiot hết hợp đồng với Juventus vào cuối mùa giải. Thế nên, MU tin tưởng không phải trả quá nhiều chi phí để chiêu mộ tiền vệ 27 tuổi này trong tháng Giêng 2023.
Real Madrid lên kế hoạch lấy Moukoko
Không chỉ tìm cách chiêu mộ Jude Bellingham, Real Madridcòn đang hướng sang Borussia Dortmund với mục tiêu quan trọng Youssoufa Moukoko.
Real Madrid đang tìm kiếm một chân sút để từng bước kế thừa Karim Benzema, và Moukoko được Chủ tịch Florentino Perez đánh giá cao.
Moukoko được đào tạo ở Dortmund từ 2016 và thi đấu rất đa dạng. Cầu thủ sẽ tròn 18 tuổi vào tháng 11 tới có khả năng đá trung phong hoặc lùi sâu để tham gia làm bóng.
Mùa này, cầu thủ người Đức gốc Cameroon ghi 2 bàn và có 2 pha kiến tạo sau 155 phút thi đấu ở Bundesliga.
Hợp đồng của Moukoko với Dortmund hết hạn vào cuối mùa giải và hai bên không tìm được tiếng nói chung về gia hạn. Real Madrid muốn đạt thỏa thuận sớm với Youssoufa để tránh sự cạnh tranh từ nhiều đội bóng châu Âu (Bayern Munich, MU, PSG, Juventus cũng đang liên hệ).
Barca và Atletico thỏa thuận về Griezmann
Barcelonavà Atletico Madrid đang cố gắng tìm cách tháo gỡ vấn đề xung quanh tương lai của Antoine Griezmann, người thi đấu ở Wanda Metropolitano theo dạng cho mượn.
Gần đây, Barca nghĩ đến việc khiếu nại Atletico ra tòa vì chiêu trò trong việc sử dụng Griezmann, để tránh phải thực hiện điều khoản trả khoản phí mua bắt buộc 40 triệu euro.
Bản thân HLV Diego Simeone rất thích Griezmann, nhưng ông thường xuyên tung anh vào sân từ phút 63. Điều này khiến tiền đạo người Pháp không vui.
Theo Mundo Deportivo, mặc dù không loại trừ việc nhờ đến công lý, Barca vẫn muốn tìm hướng giải quyết theo cách thân thiện.
Barca sẵn sàng giảm mức giá như thỏa thuận giữa các bên trước đó, xuống còn 25 triệu euro. CLB xứ Catalunya muốn giải quyết dứt điểm với Atletico trước khi hai đội đối đầu trực tiếp trên sân cỏ ngày 8/1/2023.
Dốc cạn chút tiền tiết kiệm ít ỏi, vay nợ khắp nơi. bà Hường cũng không thể đủ tiền để lo cho con trai chạy thận, lọc máu 3.6 triệu đồng mỗi tuần. Người góa phụ bất lực chỉ còn biết xin được hiến thận cứu con.
“Giờ họ bảo mua thận ngoài thì hơn 1 tỷ nhưng như vậy là bất hợp pháp mà mẹ cũng không có tiền, còn người thân hiến thì hết khoảng 600 triệu đồng. Tôi bất lực không tả hết, biết lấy đâu ra để cứu con đây? Nhưng cũng không thể nhắm mắt nhìn con chết dần chết mòn được. Tôi già rồi muốn hiến thận để cứu nó, chứ Khoa còn chưa cưới vợ sinh con”, bà Hường gạt nước mắt.
![]() |
Mặt mũi Khoa sưng phù do suy thận giai đoạn cuối |
Bà Hường có 4 người con Lê Thị Tương (SN 1988), Lê Sỹ Thưởng (SN 1991), Lê Thị Trà (SN 1993) và Lê Sỹ Khoa (SN 1996). Khi Khoa được 4 tuổi thì bố mắc bệnh ung thư máu rồi qua đời.
Hơn 20 năm nay, bà Hường nén đau thương, cần cù làm lụng nuôi nấng các con. Đến nay hai con của bà là Tương và Thưởng đã lập gia đình. Còn em Trà và Khoa ngoan ngoãn, đi làm thuê phụng dưỡng mẹ già. Cuộc sống cứ thế trôi qua cho đến ngày mùng 2 Tết Tân Sửu, em Lê Sỹ Khoa về nhà đón Tết cũng mẹ thì bất ngờ đổ bệnh, mặt mũi em sưng phù khó thở.
Đến bệnh viện cấp cứu, bác sĩ kết luận em bị suy thận nặng, hư hai thận. Mùng 4 Tết, mấy mẹ con khăn gói đưa Khoa vào nhập viện điều trị.
“Khoa là đứa con mà tôi thương nhất, bởi bố nó mất quá sớm khi nó mới được 4 tuổi. Nó còn chưa có vợ con mà giờ lại lâm bệnh nặng. Mỗi tháng hết hơn 10 triệu để chạy chữa, thực lòng tôi không biết lấy đâu ra để duy trì cho con”, bà tâm sự.
Nhắc đến đây, bà Hường lấy tay lau vội nước mắt, lục lọi hồ sơ để sắp tới đi bệnh viện sàng lọc máu, mang theo hy vọng thận của bà sẽ tương thích để có thể hiến cứu con.
![]() |
Bà Hường khóc rưng rức khi không có tiền cứu con |
“Sức khỏe tôi yếu, hay đau đầu, choáng váng, giờ ở nhà phải chăm thêm 3 đứa cháu cho hai đứa nó đi làm công nhân nữa. Tôi không có cách nào khác để cứu Khoa ngoài việc hiến thận. Mấy đêm rồi tôi không chợp mắt nổi, cứ ngày đêm cầu nguyện quả thận tôi định hiến sẽ tương thích với con trai, để cứu con. Hiến xong rồi cũng cần khoảng 600 triệu nữa mới đủ để ghép thận cho con.
Tôi già rồi, tôi chịu đựng được nỗi đau nhưng không muốn nhìn con đau đớn, chết sớm như thế được. Ông Trời bất công với mẹ con tôi quá. Khoản nợ tôi vay anh em, người thân lên tới 200 triệu đồng rồi mà chưa thấm tháp vào đâu so với căn bệnh quái ác mà con đang mắc phải…”, bà Hường đau lòng cho hay.
![]() |
Gia đình bà Hường đang cần sự giúp đỡ |
Ông Lê Sỹ Thái, Chủ tịch UBND xã Thuần Thiện (Can Lộc, Hà Tĩnh) cho biết, gia đình bà Hường đang lâm vào tình cảnh trớ trêu bởi Khoa đang mắc bệnh hiểm nghèo.
“Khoa mồ côi cha từ nhỏ, mẹ đã già, công việc chính là làm nông. Nhà thuộc diện hộ nghèo. Bao năm nay một mình bà Hường vất vả nuôi con, ngôi nhà cũ mới được cậu con trai tu sửa lại, bất ngờ Khoa lại bị suy thận giai đoạn cuối, hư hai thận. Một mình bà không thể cứu được con, mong rằng nhà hảo tâm thương giúp đỡ”, ông Thái nói.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Hường, thôn Làng Khang, xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0329422761 (Chị Tương, chị gái Khoa) hoặc 0898616065 (Khoa) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.083(em Lê Sỹ Khoa con bà Lê Thị Hường) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Sớm chịu cảnh thiệt thòi khi bố mẹ ly hôn, giờ đây em Trương Ngọc Lương còn không may mắc phải căn bệnh ung thư não, khiến tuổi thơ chìm trong đau khổ.
" alt="Mẹ nghèo nuốt nước mắt xin được hiến thận cứu con"/>TIN BÀI KHÁC
Chồng hay công việc: chọn bên nào?" alt="Thắc mắc về chế độ nghỉ phép năm"/>