Kinh doanh

Tiến Linh, Văn Toàn lỡ hẹn Australia vòng loại Worldcup 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-31 08:56:10 我要评论(0)

Ngày 21/1,ếnLinhVănToànlỡhẹnAustraliavòngloạthoitiet tuyển Việt Nam bay sang Australia, chuẩn bị chothoitietthoitiet、、

Ngày 21/1,ếnLinhVănToànlỡhẹnAustraliavòngloạthoitiet tuyển Việt Nam bay sang Australia, chuẩn bị cho trận gặp chủ nhà vào ngày 27/1, trong khuôn khổ vòng loại thứ ba World Cup 2022 khu vực châu Á.

Trước ngày lên đường, HLV Park Hang Seo chốt danh sách tuyển Việt Nam còn 23 cầu thủ. Thông tin từ VFF, hai tiền đạo Văn Toàn và Tiến Linh không cùng tuyển Việt Nam sang Australia, lỡ trận gặp đội bóng xứ chuột túi.

{ keywords}
Văn Toàn không kịp chuyến bay sang Australia cùng tuyển Việt Nam

Văn Toàn có kết quả dương tính với Covid-19 vào ngày 10/1, còn Tiến Linh là ngày 13/1. Hai cầu thủ này đều phải có kết quả âm tính sau khi xét nghiệm PCR, đồng thời cách ly đủ 10 ngày theo quy định.

Do các cầu thủ cần thêm thời gian để làm visa, vì thế sau khi trở lại đội tuyển, Văn Toàn và Tiến Linh không kịp hoàn tất thủ tục sang Australia. Hai cầu thủ người Hải Dương ở nhà tập luyện cùng Quế Ngọc Hải chuẩn bị cho trận tái đấu Trung Quốc ngày 1/2.

Trước đó, HLV Park Hang Seo lên phương án dự phòng khi triệu tập bổ sung tiền đạo Ngân Văn Đại và tiền vệ Trần Phi Sơn.

{ keywords}
HLV Park Hang Seo có nhiều phương án dự phòng

Trong khi đó, Hoàng Đức làm xét nghiệm RT-PCR Covid-19 vào sáng 16/1 và nhận kết quả âm tính tại quê nhà Hải Dương. Hoàng Đức hội quân cùng tuyển Việt Nam vào ngày 17/1. 

Sau khi tập trung, đội ngũ y tế đội tuyển sẽ kiểm tra lại tình trạng sức khỏe Hoàng Đức xem có đảm bảo thể lực hay không. Bên cạnh đó, anh cũng được tập với giáo án riêng để bắt nhịp trở lại.

Video tuyển Việt Nam 0-1 Australia:

Huy Phong

Tuyển Việt Nam: Không Tiến Linh, ai ghi bàn cho thầy Park?

Tuyển Việt Nam: Không Tiến Linh, ai ghi bàn cho thầy Park?

Tuyển Việt Nam khả năng sẽ vắng Tiến Linh trong chuyến làm khách đến Australia tới đây, nên câu hỏi ai ghi bàn cho HLV Park Hang Seo một lần nữa lại... nóng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mới đây, Mỹ Tâm vừa chính thức phản ứng về tin đồn yêu Mai Tài Phến đã phủ sóng truyền thông sáng 17/6.

Cô viết trên Fanpage gần 3 triệu người theo dõi: "Có gì sáng nay mà sóng xôn sao? Có vậy thôi mà làm hoài ha?

Báo trước, mai mình có tham gia buổi tiệc tri ân phim "Chị trợ lý của anh". Mình sẽ đứng ngang hiên để các bạn chụp hình hiên ngang chứ không chơi chụp lén nha!

Mình lớn rồi các bạn hiểu hôn?".

Mỹ Tâm đáp trả ẩn ý sau khi bị 'bóc' nghi vấn yêu Mai Tài Phến
Mỹ Tâm đáp trả ẩn ý sau khi bị 'bóc' nghi vấn yêu Mai Tài Phến.

Dù không nói rõ chuyện yêu đương cá nhân nhưng Mỹ Tâm nhấn mạnh những cụm từ: "chụp lén", "lớn rồi", "có vậy làm hoài"... như thể đang tỏ thái độ trước tin đồn yêu trai trẻ, đặc biệt là loạt ảnh bị chụp lén trong suốt 4 chuyến bay. 

Có thể thấy, tin đồn đời tư của Mỹ Tâm cũng rất thu hút sự quan tâm của giới nghệ sĩ. Mới đây, trên trang cá nhân, Hari Won gây tranh cãi khi viết dòng chúc phúc được cho là nhắn nhủ tới đàn chị.

"Những ánh mắt, cử chỉ, cái nựng, lau mồ hôi hay tay đặt lên trên đùi nhẹ nhàng... Ôi, nhìn mà thích thế! Tuổi tác có gì đâu quan trọng. Độc thân gặp nhau thì để cho họ yêu nhau đi", Hari Won viết.

Điều đáng nói, những từ "nựng má", "đặt tay lên đùi" là từ khóa quan trọng mô tả hành động tình tứ của Mỹ Tâm - Mai Tài Phến trong nguồn tin được phát tán 17/6. Vì vậy, dù bà xã Trấn Thành viết phiếm chỉ nhưng khán giả đều hiểu rằng cô đang nhắc đến việc cặp đôi lệch nhau 10 tuổi bị khui hình ảnh bên nhau trên máy bay.

{keywords}
Hari Won vô tình gây tranh cãi khi chúc phúc cho một cặp đôi lệch tuổi.

Bên dưới lời nhắn chúc phúc, fan Mỹ Tâm đổ bộ chê trách Hari Won tài lanh khi 'Họa mi tóc nâu' còn chưa xác nhận hay phủ nhận gì.

Hai nghệ sĩ khác cũng bị réo tên cả buổi là Đàm Vĩnh Hưng và Hà Anh Tuấn khi cả hai đều là số ít đồng nghiệp nam rất thân thiết, gần gũi và bị nghi yêu Mỹ Tâm.

Sáng nay, dư luận 'dậy sóng' tin Mỹ Tâm hẹn hò Mai Tài Phến. Nguồn tin cho biết Mai Tài Phến đã đi cùng Mỹ Tâm trên chuyến hành trình dài. Cả hai bay show từ 13/6, đến 4 thành phố lớn ở Việt Nam và kết thúc hành trình vào tối 14/6.

Tuy nhiên, hiện tại, Mỹ Tâm và Mai Tài Phến không có hoạt động chung nào. 4 show tại Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội và Đà Nẵng đều không có sự góp mặt của Mai Tài Phến. Có nghĩa rằng Mai Tài Phến đã theo tháp tùng Mỹ Tâm với một vai trò khác ngoài đối tác công việc.

Đi kèm thông tin là loạt ảnh Mai Tài Phến chăm sóc Mỹ Tâm cẩn thận. Đáp lại, Mỹ Tâm cũng ứng xử rất nữ tính, có nhiều cử chỉ tình cảm với nam diễn viên kém 10 tuổi.

Gia Bảo

Xôn xao tin Mỹ Tâm yêu nam diễn viên điển trai, kém 10 tuổi

Xôn xao tin Mỹ Tâm yêu nam diễn viên điển trai, kém 10 tuổi

Sáng 17/6, dư luận 'dậy sóng' tin Mỹ Tâm hẹn hò Mai Tài Phến.

" alt="Mỹ Tâm phản ứng bất ngờ giữa 'bão' tin đồn yêu Mai Tài Phến" width="90" height="59"/>

Mỹ Tâm phản ứng bất ngờ giữa 'bão' tin đồn yêu Mai Tài Phến

{keywords}Gala Lễ hội mùa xuân 2022 của đài CCTV Trung Quốc. (Ảnh: Getty Images)

Sàn thương mại điện tử JD.com là đối tác độc quyền của gala năm nay. Công ty cam kết chi tới 1,5 tỷ NDT (230 triệu USD) lì xì và giải thưởng cho khán giả. Hàng năm, các nhà tài trợ đều tranh nhau để có suất trong chương trình. Đây là năm đầu tiên JD.com tài trợ độc quyền, họ hi vọng có thể trình diễn sức mạnh trong lĩnh vực bán lẻ và logistics.

Tính đến tháng 6/2021, tỉ lệ tiếp cận Internet tại nông thôn Trung Quốc là 59,2%, thấp hơn mức 71,6% trung bình cả nước. Thị phần người dùng Internet từ 50 tuổi trở lên là 28%. Trong khi đó, hầu hết người dân nước này đều xem gala. Theo đài truyền hình trung ương CCTV, năm 2021, có khoảng 1,27 tỷ người theo dõi chương trình. Ngược lại, chương trình ăn khách nhất của Mỹ là Super Bowl chỉ thu hút 96,4 triệu khán giả.

Đối với các hãng công nghệ Trung Quốc, dù chỉ thuyết phục được một phần nhỏ khán giả đăng ký dịch vụ của họ cũng là động lực tăng trưởng khổng lồ, đặc biệt là với những nhà cung cấp dịch vụ thanh toán số. Jialu Shan, nhà kinh tế học tại Viện Phát triển quản trị quốc tế (Thụy Sỹ), nhận xét, lễ hội là thời điểm tốt nhất để ra mắt tính năng mới và thu hút người dùng mới của doanh nghiệp công nghệ, chủ yếu qua triển khai giải pháp thanh toán số. Gala mùa xuân có thể là chương trình duy nhất giúp họ tiếp cận người dùng tại các thành phố nhỏ và người cao tuổi trên quy mô lớn.

Theo ông Shan, sức hấp dẫn thực sự của gala nằm ở khả năng cung cấp giải pháp hay dịch vụ tích hợp trong cuộc sống thường nhật của đối tượng mục tiêu. Thanh toán số chính là “ống dẫn” để giới thiệu các dịch vụ này.

Đây là cơ hội khổng lồ. Tencent, nhà tài trợ độc quyền đầu tiên của gala năm 2015, đã trao tặng 500 triệu NDT (78 triệu USD) qua lì xì điện tử trên WeChat. Số lượng người dùng WeChat chạm mốc 200 triệu ngay sau chương trình. Hiện tại WeChat vẫn là ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất Trung Quốc.

Theo hãng nghiên cứu thị trường iResearch, JD.com chỉ chiếm 1% thị phần thanh toán di động. Alipay dẫn đầu với khoảng 55% thị phần, còn Tenpay – công ty đứng sau WeChat Pay – nắm khoảng 39%.

Câu hỏi đặt ra là liệu người dùng có lặp lại điều tương tự hay không. Năm nay là năm thứ hai Ariel Yang không về đại lục ăn tết với bố mẹ do Hong Kong vẫn siết việc đi lại. Cô thấy may mắn vì vẫn có thể gửi và nhận lì xì cho bạn bè, gia đình qua WeChat. Dù vậy, cô không có động lực tải JD.com để tham gia chương trình lì xì trên gala mùa xuân 2022. Cô cho biết không thực sự thích chiêu trò này và cũng không cần đến một ứng dụng thương mại điện tử khác trên điện thoại.

Liu cũng đồng tình rằng lì xì điện tử không thể thay thế lì xì bằng giấy. Dù đang sống trong đại dịch, anh nói nếu gặp mặt họ hàng trực tiếp, anh chắc chắn sẽ tặng lì xì truyền thống cho họ. “Lì xì điện tử thiếu đi cảm giác lễ nghi”, Liu chia sẻ.

Du Lam (Theo BI)

Tết 2022: Chụp ảnh bằng điện thoại sao cho đẹp?

Tết 2022: Chụp ảnh bằng điện thoại sao cho đẹp?

Các kinh nghiệm bỏ túi dưới đây có thể giúp bạn phần nào trong việc có những bức ảnh ưng ý ngày xuân.  

" alt="Gala Lễ hội mùa xuân Trung Quốc: Nơi “đốt tiền” của các “đại gia” công nghệ" width="90" height="59"/>

Gala Lễ hội mùa xuân Trung Quốc: Nơi “đốt tiền” của các “đại gia” công nghệ

{keywords}Một trang rao bán USB sách nói trên Facebook. (Ảnh chụp màn hình)

Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Phước, Giám đốc Công ty First News - Trí Việt nhấn mạnh: “First News là một trong những đơn vị chịu thiệt hại nặng nề số 1 Việt Nam vì vi phạm bản quyền sách trên môi trường số, công ty đã bị in giả, làm giả trên 486 đầu sách bán chạy. Riêng sách nói thì vi phạm bản quyền tràn lan, trên YouTube, sách của Trí Việt được đọc rất nhiều, First News cùng với một số đơn vị đã báo cáo nhưng không thể hết được. Điều ngạc nhiên là thậm chí có cả những người nổi tiếng cũng đăng trên các nền tảng này... Đó là hành vi ăn cắp bản quyền, ăn cắp chất xám trắng trợn”, ông Phước nói.

Giống như First News, nhiều đơn vị làm sách khác cũng chịu thiệt hại nặng nề, đơn cử như Chibooks. Bà Nguyễn Lệ Chi - Tổng giám đốc Công ty CP Văn hóa CHI (Chibooks) cho hay, không ít sách Chibooks bị làm sách ebook lậu, audiobook lậu phát tán rộng rãi trên nhiều trang web, nhóm, mạng xã hội, gây thiệt hại nhiều cho công ty. “Doanh thu sách giấy bị giảm sút mạnh do không ít độc giả trẻ thích đọc sách số miễn phí, doanh thu sách số có bản quyền của công ty rất thấp”.

Đồng quan điểm về việc vi phạm bản quyền trầm trọng trên nền tảng số như Facebook, YouTube, app sách nói... Theo ông Lê Hoàng Thạch, CEO của ứng dụng sách nói và Podcast VoizFM, những người vi phạm được chia làm hai loại, một là cố tình, hai là vô tình. 

Ông Thạch nhận xét hai kiểu vi phạm này rất liên quan với nhau. Vô tình - để chỉ những người thiếu hiểu biết về luật pháp, người ta nghĩ rằng mua 1 cuốn sách giấy về rồi đọc lại, đăng lên những nền tảng công cộng là quảng bá cho cuốn sách, hành động thiện nguyện và chia sẻ vì cộng đồng. Họ biện hộ như vậy nhưng luật đã quy định khi đăng tải không được phép của đơn vị sở hữu bản quyền thì đều là vi phạm, là truyền bá phát tán những bản ghi không được chủ sở hữu cho phép. Hành vi đó vô tình tạo điều kiện cho những người cố tình vi phạm. 

Với những người cố tình vi phạm, họ sưu tầm, gom bản ghi của những người vi phạm vô tình rồi sau đó kiếm tiền trục lợi bằng nhiều cách như đăng lên YouTube lấy tiền quảng cáo, đăng lên website kèm theo quảng cáo kiếm tiền hoặc sử dụng USB sách nói. Nghĩa là tổng hợp những bản đọc trôi nổi ở trên mạng vào 1 USB chứa khoảng 80 cuốn sách, sau đó bán với giá 500.000 đồng/chiếc, doanh thu của những cuốn sách đều không được chia cho nhà xuất bản hay tác giả. 

Theo ông Lê Hoàng Thạch, gần đây thị trường sách nói tại Việt Nam tương đối phát triển, từ năm 2019 đến 2020 - giai đoạn “bùng nổ” nhất của sách nói, thiệt hại ước tính của những hành vi phi pháp, vi phạm bản quyền lên tới hàng tỷ đồng mỗi tháng.

Cũng theo nhà sáng lập trẻ tuổi này, chuyện thương thảo bản quyền để chuyển sách in thành sách nói khá rắc rối. Nhằm bảo vệ quyền lợi của các tác giả và nhà xuất bản, từ giữa 2020 đến nay, công ty đã báo cáo những trường hợp vi phạm bản quyền (đăng tải nội dung do Voiz FM sản xuất hoặc giữ bản quyền) trên những nền tảng YouTube, Spotify... Các nền tảng công nghệ này đã hợp tác gỡ hơn 30.000 nội dung sách nói vi phạm bản quyền.

“Chuộng” sách giả, sách lậu vì tâm lý... ham rẻ

Đọc sách online hay nghe sách miễn phí những năm gần đây đã trở thành thói quen của nhiều bạn trẻ, nhất là từ khi làn sóng Covid-19 lần thứ 4 tràn vào Việt Nam. Hoàng Tr, sinh viên năm thứ 2 Đại học Sư Phạm Hà Nội cho biết: “Những ngày giãn cách em đọc nhiều sách hơn, nhưng vì không có điều kiện mua sách giấy nên em hay lên mấy trang web để tải bản PDF về đọc. Trên điện thoại cũng có mấy app tải sách, ngoài ra ở YouTube có Audio Book. Muốn đọc, muốn nghe gì trên mạng đều có hết”.

Lý giải về nguyên nhân sách giả và vấn đề vi phạm bản quyền một cách công khai trên môi trường số đã tồn tại từ lâu, khó truy quét và xử lý dứt điểm. Bà Nguyễn Lệ Chi - Tổng giám đốc Công ty CP Văn hóa CHI (CHIBOOKS) cho rằng ý thức tôn trọng bản quyền của người Việt rất kém.

“Việc làm giả phiên bản ebook khá dễ dàng, việc chia sẻ sách điện tử miễn phí hoặc bán với giá rẻ khiến cho thị trường sách điện tử bị thu hẹp. Có không ít trang web, trang mạng xã hội bán sách số không bản quyền với giá cực rẻ hoặc thậm chí cho tải miễn phí để thu hút lượt follow, lượt like. Nền tảng công nghệ để thực hiện hoạt động xuất bản, phát hành điện tử cũng như vấn đề bảo mật là bài toán khó với nhà xuất bản bởi thiếu nguồn lực đầu tư cho công nghệ. Vì vậy, ebook bản quyền nếu không bảo mật kỹ cũng rất dễ bị lấy xuống sử dụng trái phép", bà Chi chia sẻ.

Cũng theo bà Chi, việc vi phạm bản quyền trên Internet khó phát hiện và rất dễ bị xóa dấu vết bằng cách đóng trang hoặc đóng các group đang có hoạt động vi phạm bản quyền. Trong khi đó, ý thức tự tôn trọng chính mình và người khác, cũng như trách nhiệm đối với xã hội của nhiều người còn hạn chế. Thói quen “xài chùa” được hình thành từ lâu trở thành tật xấu khó bỏ khiến họ khó thích ứng với việc tự bỏ tiền ra mua sách số có bản quyền, dù rẻ đến đâu. Không ít người quan niệm sai lầm rằng việc mình tự "số hóa" và đưa lên mạng chia sẻ rộng rãi chính là giúp cộng đồng, vì cộng đồng. 

Đáng ngại hơn, nhiều đối tượng đã lợi dụng kẻ hở quản lý của các sàn thương mại điện tử để bán sách giả, sách lậu đánh lừa bạn đọc cả nước. 

Theo ông Lê Hoàng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, các gian hàng, kênh phân phối mang nhiều danh tính khác nhau, nhưng thực chất đều xuất phát từ một vài kẻ kinh doanh sách giả. “Có lẽ đã đến lúc các cơ quan chức năng cần vào cuộc quyết liệt, mạnh mẽ hơn để giải quyết triệt để vấn nạn này”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Ka Mi

Ra mắt Trung tâm Bản quyền nội dung số Việt Nam

Ra mắt Trung tâm Bản quyền nội dung số Việt Nam

Trung tâm Bản quyền nội dung số Việt Nam sẽ góp phần giải bài toán lớn hiện nay, đó là bảo vệ bản quyền cho các nhà sản xuất nội dung phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, bao gồm cả các cơ quan báo chí.

" alt="Vi phạm bản quyền sách trên môi trường số: “Lời kêu cứu” từ các đơn vị làm sách chân chính" width="90" height="59"/>

Vi phạm bản quyền sách trên môi trường số: “Lời kêu cứu” từ các đơn vị làm sách chân chính