Miền Trung sắp hứng đợt mưa lớn, có nơi trên 350mm
Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia,ềnTrungsắphứngđợtmưalớncónơitrêda bong truc tiep từ đêm 21/11 đến ngày 24/11, Thừa Thiên Huế đến Bình Định khả năng xảy ra một đợt mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến 100-250mm, cục bộ có nơi trên 350mm.
Ngoài ra, đêm 20/11 và ngày 21/11, từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Mưa lớn và mưa lớn cục bộ có thể gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp, lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Dự báo thời tiết trên biển, cơ quan khí tượng cho biết, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông và khu vực nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) đã có mưa rào và dông rải rác.
Vùng biển phía Bắc của khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 9, biển động mạnh.
Đêm 20/11 và ngày 21/11, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông tiếp tục mưa rào và rải rác dông, gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh, sóng biển cao 3-5.
Vịnh Bắc Bộ, vùng biển từ Quảng Trị đến Cà Mau và phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) gió mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8, biển động, sóng biển cao 2-4m.
Vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Trường Sa) mưa rào và dông rải rác.
Trong mưa dông nguy cơ xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Ngoài ra, đêm 21/11 và ngày 22/11, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 3-5m, biển động mạnh. Vịnh Bắc Bộ, vùng biển từ Quảng Trị đến Cà Mau và phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) gió đông bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8, sóng biển cao 2-4m, biển động.
Nguyễn Huệ(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Từ Ford EcoSport đến Hyundai Kona, Kia Seltos, Hyundai Creta và giờ là Mitsubishi Xforce, phân khúc nhận được nhiều quan tâm của khách Việt - CUV cỡ B - chứng kiến ngôi vương thường xuyên đổi chủ. Ba năm qua, hai mẫu xe Hàn là Creta và Seltos thống trị doanh số tuyệt đối phân khúc này thì đến 2024, cục diện đổi khác." alt="Mitsubishi Xforce khẳng định sức mạnh xe Nhật" />Mitsubishi Xforce khẳng định sức mạnh xe Nhật
- - “Tôi vẫn còn nhớ, thuở bé, mỗi lần mẹ tôi đi ăn cỗ, những đứa trẻ như tôi và cả người lớn trong nhà đều nhắc nhỏm, mong ngóng. Ai cũng nghĩ, hôm nay bà đi ăn cỗ, thế nào cũng có cái gì đó mang về…”.
GS Ngô Đức Thịnh - Nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam chia sẻ về thói quen ăn cỗ nhận phần ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
GS Ngô Đức Thịnh cho rằng, chuyện ăn cỗ nhận phần đã xuất hiện từ khá lâu. Khi đi ăn cỗ, thông thường người ta chỉ ăn những món khó chia và có nước như: cơm, canh, nộm và các món xào. Còn những món khô như thịt lợn, thịt gà, giò, chả… sẽ được mọi người trong mâm chia đều sau bữa ăn để mỗi người đều có phần mang về cho người ở nhà.
Ăn cỗ nhận phần là thói quen của người dân ở một số tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Ảnh minh họa Có người nói rằng, thói quen ăn cỗ chia phần xuất phát từ sự nghèo khó. Thời xưa, người dân nghèo khổ. Quanh năm lam lũ, làm lụng vất vả nhưng không bao giờ họ có tiền và tự bỏ tiền ra để mua một miếng ngon cho gia đình. Để có được những món ăn ngon, người ta phải chờ đến cỗ.
“Vì thế, khi đi ăn cỗ, không ai là không nghĩ đến những người khác trong gia đình. Họ chỉ dám ăn rất ít, còn lại họ gói phần mang về cho những người ở nhà -như mẹ tôi ngày xưa cũng vậy” - GS Ngô Đức Thịnh nói.
GS Ngô Đức Thịnh kể: “Mỗi lần mẹ tôi đi ăn cỗ, những đứa trẻ như tôi và cả người lớn trong gia đình đều rất háo hức và mong ngóng. Ai cũng chờ xem, hôm nay mẹ đi ăn cỗ thì sẽ mang về cái gì? Vì thế nào, mẹ tôi cũng mang phần về cho những người ở nhà…
Từ đó trở đi, như một thói quen, khi tôi lớn lên, tôi cũng giống như các thành viên khác trong gia đình, mỗi lần đi ăn cỗ trong làng, hay ăn cỗ quê ngoại, tôi cũng lấy phần mang về cho những người ở nhà”.
Tuy nhiên, GS Ngô Đức Thịnh cho rằng, chuyện ăn cỗ lấy phần không hoàn toàn xuất phát từ sự nghèo khó, mà đó là thói quen thể hiện tính cộng đồng trong văn hóa ăn uống của người Việt nói chung và của người dân đồng bằng Bắc Bộ nói riêng.
“Thời xưa, cuộc sống ở làng có tính cộng đồng rất cao. Hễ một nhà có việc là cả làng tham gia, trên tinh thần vui cùng hưởng, buồn cùng chia. Do đó, việc lấy phần có ý nghĩa biểu tượng của việc san sẻ niềm vui” - GS Thịnh nói.
GS Ngô Đức Thịnh. Ảnh Internet GS Ngô Đức Thịnh cho rằng, đây là một thói quen tốt. Nó có ý nghĩa thắt chặt các mối quan hệ trong gia đình. Đó cũng là lý do vì sao, ngày nay, mặc dù chuyện ăn uống không còn là vấn đề lớn, tuy nhiên, đám cỗ trong gia đình ông, các con, các cháu vẫn giữ thói quen mua sắm nhiều để sau đó chia phần mang về. Thế nhưng, GS Ngô Đức Thịnh vẫn có lưu ý về thói quen này.
Gs Thịnh cho rằng, việc đi ăn cỗ lấy phần là văn hóa đặc trưng của nhiều tỉnh miền Bắc. Ở Miền Nam, không có hiện tượng này. Ở miền Nam, người ta sẽ ăn thoải mái mà không bao giờ lấy phần mang về. Một số tỉnh miền Bắc và cả miền Trung cũng vậy. Vì thế, việc ăn cỗ lấy phần sẽ là chuyện bình thường, là hình ảnh đẹp nếu như trong đám cỗ ấy, mâm cỗ ấy, mọi người đều xuất thân từ một vùng hoặc cùng có thói quen lấy phần như nhau.
Khi đi đám cỗ ở địa phương khác, họ không có thói quen nhận phần thì chúng ta cần “nhập gia tùy tục”.
Minh Anh(Ghi)
" alt="Chuyên gia văn hóa: Ăn cỗ nhận phần là một thói quen tốt" />Chuyên gia văn hóa: Ăn cỗ nhận phần là một thói quen tốt - - Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, có sự quan tâm của con cái, cha mẹ sẽ sống thọ hơn nhiều.
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học California, Hoa Kỳ mới đây chỉ ra rằng, sự quan tâm của con cái tác động lớn đến tuổi thọ của cha mẹ. Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 6 năm trên 1.600 người già (độ tuổi trung bình là 71).
Kết quả đáng ngạc nhiên là sự cô đơn tác động rất lớn đến quá trình lão hoá và tử vong của người cao tuổi. Yếu tố sức khoẻ, hoàn cảnh kinh tế xã hội đã không còn là yếu tố đáng quan tâm, mà chỉ còn sự cô đơn.
Trong vòng 6 năm, chỉ có 14% người già có người nhà đến thăm qua đời, trong khi tỷ lệ người nhà qua đời vì không có người thân nào đến thăm cao hơn nhiều - 23%.
Sự quan tâm của bạn sẽ giúp cha mẹ sống thọ và hạnh phúc hơn
Càng lớn tuổi, con người càng coi trọng gia đình, muốn gần gũi con cháu nhưng ngược lại con cái lại trở nên ít giao tiếp hơn với thế hệ trước.
Nhìn chung, người cao tuổi khoan dung nhiều hơn với lỗi lầm của người thân, bạn bè. Họ luôn sẵn lòng chia sẻ kinh nghiệm và những bài học mà họ đã trải qua với người trẻ tuổi và hiểu rằng điều gì là quý giá với đời người, điều gì không.
Nhưng người trẻ lại rất ít khi để tâm lời cha mẹ, người lớn nói, nếu có hỏi họ thì chỉ là xin công thức nấu ăn hoặc cần sự vỗ về mà thôi. Vì thế điều quan trọng là bạn hãy để tâm rằng cha mẹ đã dành bao nhiêu thời gian cho chúng ta và họ cần sự quan tâm, chia sẻ của chúng ta như thế nào.
Chỉ cần 1 vài giờ mỗi tuần đến thăm cha mẹ hay một cuộc điện thoại ngắn mỗi ngày là bạn đã giúp cha mẹ mình sống thọ hơn và có quãng đời tuổi già hạnh phúc hơn.
Kim Minh (Theo Brightside)
" alt="Khoa học chứng minh ở bên con cái giúp cha mẹ sống thọ hơn" />Khoa học chứng minh ở bên con cái giúp cha mẹ sống thọ hơn - Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- 'Tôi quý tất cả bạn bè đã đi qua cuộc đời mình'
- Ngã rẽ nhiều tiếc nuối của những nữ diễn viên đình đám một thời
- Tôi còn trinh sao phải lấy chồng nghèo?
- Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- Ford Explorer 2020
- 8 gợi ý để giúp đồ dùng nhà bếp luôn gọn gàng và ngăn nắp
- Tâm sự: Thu nhập cả trăm triệu không mua nổi bức tranh mừng thọ mẹ
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 17/01/2025 18:40 Việt Nam ...[详细] -
Trang Hạ: Cần tới 13 tháng để dạy con được một thói quen tốt
- Bố mẹ không chỉ làm gương cho con sống! Bố mẹ cần là người dẫn dắt để những điều tốt đẹp nhất trong con được bộc lộ. Nhưng cần bao nhiêu thời gian để con cái chúng ta học được một điều tốt đẹp?