Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên -
Video: Xem 4 công nghệ thông minh đỉnh cao áp dụng tại Wolrd Cup 2018 tại NgaSau nhiều tranh cãi cuối cùng FIFA cũng đã quyết định sẽ áp dụng công nghệ này vào World Cup 2018 sắp tới. Trước đó, nhiều chuyên gia lại cho rằng việc làm này khiến cho trận đấu bị gián đoán, vai trò của trọng tài trở nên mờ nhạt và cảm xúc người xem bị "bóp méo".
Thực tế công nghệ này đã được áp dụng ở Ý, Tây Ban Nha và Mỹ cùng một số quốc gia khác, cho đến tận cuộc họp diễn ra vào tháng 3 năm nay diễn ra tại Bogotá, Colombia, FIFA mới bật đèn xanh cho công nghệ này ở World Cup 2018. Dựa trên các thiết bị phát và âm thanh từ VAR, trọng tài sẽ xem lại các cảnh quay video trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, công cụ hỗ trợ này giúp "giúp sửa lỗi và phát hiện các sự cố bị bỏ lỡ để thay đổi quyết định trận đấu rõ ràng hơn", theo FIFA.
Trước khi được đưa vào sử dụng chính thức tại World Cup 2018, công nghệ VAR cũng đã được tùy chỉnh trong 2 năm qua để có thể đáp ứng tốt nhất, "hạn chế tối thiểu các nhược điểm và mang lại lợi ích tối đa".
2. Công nghệ xác định bàn thắng Goal-line
Công nghệ Goal-Line đã từng được sử dụng lần đầu tiên trong World Cup 2014 tại Brazil và lần này sẽ tiếp tục quay trở lại với nước Nga. Với việc sử dụng thông tin từ 14 camera tốc độ cao - mỗi cầu gôn sẽ được sử dụng 7 camera, tín hiệu rung và tin nhắn sẽ được gửi đến đồng hồ của trọng tài chỉ trong vòng 1 giây, để cho biết bóng đã vượt qua vạch vôi của cầu môn hay chưa và có cản trở trận đấu hay không.
Công nghệ Goal-line do hãng GoalControl của Đức cung cấp. FIFA cho biết, GoalControl đã vượt qua được giai đoạn thử thách khi xác định được chính xác 68 bàn thắng ghi trong Cúp Liên đoàn tổ chức tại Brazil năm 2013. Tiếp đến tại World Cup 2014, Pháp chính là đội tuyển đầu tiên được hưởng lợi từ công nghệ xác định bàn thắng mới goal-line trong trận đấu với đội tuyển Honduras.
3. Hệ thống theo dõi và trình chiếu bằng điện tử (EPTS)
"> -
Samsung từ chối bồi thường 539 triệu USD cho Apple, quyết tái thẩm lần thứ 4Có vẻ như cuộc chiến pháp lý giữa Apple và Samsung vẫn chưa có hồi kết. Samsung khẳng định sẽ từ chối trả khoản bồi thường 539 triệu USD như phán quyết của tòa án Mỹ đã đưa ra hồi cuối tháng 5.
Như đã đưa tin hôm 24/5, tòa án Mỹ đã quyết định đưa ra phán quyết có lợi cho Apple sau vụ kiện kéo dài tới hơn 7 năm cùng 3 phiên tái thẩm. Phán quyết yêu cầu Samsung phải trả số tiền khoảng 533 triệu USD cho 3 bằng sáng chế thiết kế vi phạm và khoảng 5,3 triệu USD cho hai đặc điểm thiết kế mà Samsung được cho đã đánh cắp trên chiếc iPhone của Apple.
Ban đầu, Apple muốn Samsung phải trả số tiền bồi thường lên tới 1 tỷ USD cho những thiệt hại về vi phạm bằng sáng chế. Tuy nhiên phía Samsung chỉ đưa ra con số tối đa là 28 triệu USD.
Theo trang Law360, Samsung đã yêu cầu tòa án tái thẩm lần thứ 4. Không chỉ từ chối trả tiền bồi thường cho Apple, Samsung thậm chí còn yêu cầu tòa án bồi thường khoản tiền 145 triệu USD cho những thiệt hại mà Samsung từng trả cho Apple vì bằng sáng chế màn hình cảm ứng.
Phiên tòa tái thẩm dự kiến diễn ra vào ngày 26/7 tới đây. Trước đó, tính tới ngày 21/6, Apple có quyền phản hồi kháng nghị của Samsung. Bản kiến nghị trên đã được các luật sư bảo vệ cho Samsung đệ trình lên tòa án hôm 7/6 vừa qua.
Apple lần đầu đâm đơn kiện Samsung vào năm 2012 với số tiền đòi bồi thường lên tới 1,02 tỷ USD. Một năm sau đó, Samsung thành công trong việc giảm số tiền phạt xuống chỉ còn 598,9 triệu USD. Tuy nhiên hãng vẫn đem vụ kiện lên tòa án tối cao để tìm hướng giải quyết thỏa đáng hơn.
"> -
Trung Quốc sắp đạt tới một xã hội không còn tiền mặtTrong 15 năm qua, thanh toán di động tại Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng và trở thành một thị trường có trị giá tới 16 ngàn tỷ USD. Hai gã khổng lồ chiếm giữ phần lớn thị trường béo bở này là Tencent và Alibaba. Theo hãng nghiên cứu thị trường iResearch Consulting Group, tổng giao dịch thanh toán di động tại Trung Quốc đã đạt tổng cộng 9 ngàn tỷ USD trong năm 2016. Trong khi đó tại Mỹ, con số này chỉ là 112 tỷ USD trong năm 2016.
Hai ứng dụng thanh toán di động phổ biến nhất tại Trung Quốc là WeChat Pay và AliPay. Từ các nhà hàng sang trọng tới ngay cả các cửa hàng bình dân bên đường, tài xế taxi và cả các tiểu thương trong chợ truyền thống, tất cả đều đã chấp nhận thanh toán qua mã QR code và ứng dụng di động.
Câu chuyện được chính cây viết Harrison Jacobs từ tờ Business Insiderkể lại trong chuyên du lịch đến thăm TP. Tây An mới đây sẽ cung cấp đầy đủ những bằng chứng về một xã hội đang dần thoát ly khỏi tiền mặt ở Trung Quốc.
Jacobs dừng chân tại cổng thành cổ ở Tây An. Cũng tại đó, anh đã gặp một nhóm sinh viên Trung Quốc đang tụ tập xem nhóm nhạc đường phố trình diễn. Cảnh tượng này có lẽ không quá xa lạ ở nhiều đô thị lớn. Nhưng có điều, cách các ca nhạc sỹ tại Tây An nhận tiền bo từ phía những người thưởng thức rất khác biệt.
Lúc đầu, Jacobs tự hỏi làm sao họ có thể lấy tiền bo cho tới khi anh nhìn thấy hai tấm bảng QR Code, một dành cho dịch vụ Alipay và một cho WeChat Pay được dựng ngay ở chỗ biểu diễn. Hóa ra đây chính là cách mà các ca nhạc sỹ có thể nhận tiền từ những khán giả yêu quý.
Cảnh tượng hàng chục người cùng nhau giơ điện thoại lên để quét mã QR Code và gửi tiền cho những người biểu diễn quả thực rất khác biệt so với đa số các quốc gia còn sử dụng tiền mặt hiện nay.
WeChat Pay của Tencent hiện có hơn 900 triệu người dùng hàng tháng, trong khi Alipay của Alibaba cũng có hơn 500 triệu người dùng mỗi tháng. Nói như vậy để thấy, các dịch vụ như Apple Pay với 127 triệu người dùng trên toàn cầu chưa thấm vào đâu.
Trở lại chuyến hành trình của Jacobs trong ngày thứ hai, anh đã đi dạo qua phố Hồi giáo ở Tây An. Jacobs nhận thấy, tất cả cửa hàng bán thực phẩm ở đây đều đặt mã QR code của dịch vụ Alipay và WeChat Pay, cho phép khách du lịch có thể thanh toán các món ăn. Jacobs không quên nhắc tới kỷ niệm khó quên khi anh là người duy nhất trả bằng tiền mặt.
Trong những chuyến đi tới Thâm Quyến và Bắc Kinh sau đó, Jacobs cũng bắt gặp những máy quét mã QR code tại các sạp bán hoa quả ven đường hay ở trong quán cà phê.
Mã QR điện thoại là một hình thức kinh doanh tiện lợi và bất kỳ ai cũng có thể trở thành người bán. Đặc biệt cách thanh toán này không hề yêu cầu đầu đọc thẻ. Tất cả những gì bạn cần chỉ là một tài khoản ngân hàng và mã QR cá nhân. Sau khi in lên giấy và dán trước cửa hàng, bất kỳ ai đi qua chỉ cần mở ứng dụng ví điện tử và quét mã QR là đã có thể gửi tiền cho bạn.
Theo một nghiên cứu của hãng Penguin Intelligenc, có tới 92% người dân tại các thành phố lớn ở Trung Quốc khẳng định, họ lựa chọn sử dụng WeChat Pay hoặc AliPay làm phương thức thanh toán chính. Ở chiều ngược lại, chi tiêu tiền mặt tại Trung Quốc đã giảm khoảng 10% trong vòng hai năm qua.
Những người trẻ ở Trung Quốc chia sẻ với Jacobs rằng, họ hiếm khi mang theo ví hoặc tiền mặt. Họ thường dùng smartphone để thanh toán vì sự tiện lợi do đa số mọi người đều mang điện thoại bên người.
Thẻ tín dụng chưa bao giờ phổ biến tại Trung Quốc do phần đông người dân vẫn có mức thu nhập thấp, văn hóa tiêu dùng và chi tiêu không kiểm soát. Trong khi đó, ngân hàng TW Trung Quốc gần như rất khó kiểm soát các trường hợp thấu chi và không chịu trả tiền.
Khi AliPay ra mắt vào năm 2004 với danh nghĩa là dịch vụ ký quỹ giữa người mua và người bán trên Taobao, AliPay đã được đông đảo người dùng tin tưởng vì sự bảo mật và đáng tin cậy. Từ đó tới nay, AliPay đã lớn mạnh không ngừng và trở thành một dịch vụ thanh toán di động phổ biến thứ hai tại Trung Quốc. Rõ ràng so với việc đăng ký thẻ tín dụng, AliPay đã trở thành một phương thức giao dịch thân thiện, an toàn hơn với người dùng.
Trong khi đó, WeChat Pay từng là một chức năng trong ứng dụng nhắn tin nổi tiếng WeChat của Tencent. Nhờ lượng người dùng đông đảo lên tới hơn 1 tỷ người nên WeChat Pay nhanh chóng chiếm lợi thế và vươn lên vị trí số một tại Trung Quốc trong thời gian dài.
WeChat Pay bắt đầu mở chức năng thanh toán vào năm 2014 nhân dịp Tết Nguyên Đán. Chiến lược của WeChat Pay là khuyến khích người dùng chia sẻ và tặng quà cho nhau ngay trong dịch vụ. Ví dụ dịp Tết, mọi người có thể gửi những phong bao lì xì trực tuyến ngay trên ứng dụng mà chẳng cần mất công lặn lội đường xa tới thăm một ai đó.
Mỗi dịch vụ đều có một cách để tiếp cận khách hàng và bùng nổ riêng. Nếu như AliPay chọn cách đi lên từ một dịch vụ ký quỹ thì WeChat Pay lại chọn cách phát triển lượng khách hàng dựa vào nền tảng nhắn tin với hơn 1 tỷ người của WeChat.
Những lợi ích mà Alibaba và Tencent thu về vượt xa chi phí giao dịch mà họ phải bỏ ra. Đó chính là một kho dữ liệu người dùng khổng lồ.
Hai dịch vụ ứng dụng là WeChat và Taobao hiện kiêm rất nhiều các chức năng từ nhắn tin, mạng xã hội, thương mại điện tử tới gọi xe, chia sẻ xe đạp,… Dữ liệu người dùng mà các hãng thu thập được có thể được sử dụng để xây dựng hồ sơ chi tiết cho từng người dùng.
Từ đó, Tencent hay Alibaba hoàn toàn có thể dùng số dữ liệu đó bán cho các đối tác để kiếm tiền từ quảng cáo.
Theo hãng nghiên cứu iResearch Consulting Group, thị phần của Alipay hiện chiếm 54% toàn thị trường thanh toán di động so với 40% của WeChat Pay. Tuy nhiên, cuộc chiến thống trị ngành công nghiệp thanh toán di động Trung Quốc chỉ mới bắt đầu nóng lên và chưa biết ai mới thực sự là người chiến thắng.
">