当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Nữ Singapore vs Nữ Indonesia, 20h00 ngày 24/9 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Theo kế hoạch, từ ngày 26 - 30/7, đơn vị sẽ tổ chức hỗ trợ cho gia đình chính sách, hộ dân có hoàn cảnh khó khăn 1.300 suất quà trên địa bàn 10 phường, TP. Sóc Trăng (mỗi phường 120 suất); thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên 100 suất, mỗi suất gồm: gạo, nước tương, rau xanh và một số nhu yếu phẩm cần thiết khác...
Ngoài việc cấp phát quà, các lực lượng tham gia gian hàng “0 đồng” còn tích cực tuyên truyền, hướng dẫn cho nhân dân thực hiện tốt các quy định về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, nhất là theo khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế.
Theo Đại tá Quách Văn Nhỏ, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng, đây là một trong những hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm giúp đỡ gia đình chính sách, hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, không tự chủ được nguồn rau xanh, nhu yếu phẩm thiết yếu trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Qua đó, giúp người dân vượt qua khó khăn, ổn định đời sống, phát huy truyền thống tình đoàn kết quân - dân trong tình hình mới.
Được biết, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng đã đề nghị, Ban Chỉ huy Quân sự các huyện, thị xã, thành phố căn cứ vào tình hình thực tế địa phương, chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền, tùy theo nguồn tăng gia sản xuất và vận động mạnh thường quân để tổ chức gian hàng “0 đồng” nhằm kịp thời hỗ trợ, chia sẻ một phần khó khăn với người dân trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phúc tạp như hiện nay.
Theo Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, tính từ ngày 27/4 đến 15h ngày 26/7, trên địa bàn tỉnh này đã ghi nhận 144 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Trong đó, thị xã Vĩnh Châu (64); thị xã Ngã Năm (31); huyện Trần Đề (15); huyện Mỹ Xuyên (13); huyện Cù Lao Dung (8); huyện Châu Thành (4); huyện Kế Sách (3), huyện Long Phú (1), huyện Thạnh Trị (2), huyện Mỹ Tú (3).
Có 6 ca bệnh đủ tiêu chuẩn xuất viện, số trường hợp F1 đang cách ly tập trung là 1.112 người.
Chiều 26/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng cùng các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức chuyến xe nghĩa tình, chở gần 60 tấn hàng hóa thiết yếu đến TP.HCM nhằm hỗ trợ người dân vùng dịch. Số hàng hoá gồm 8 tấn gạo, 52 tấn rau, củ, quả các loại và lạp xưởng, mì gói, trứng gà…trị giá gần 1 tỷ đồng, được các cơ quan trong tỉnh Sóc Trăng mua từ những hộ dân gặp khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản và do các doanh nghiệp đóng góp. |
N.M
" alt="Sóc Trăng tổ chức gian hàng ‘0 đồng’ hỗ trợ người dân"/>Cũng liên quan đến vụ việc này, ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó hiệu trưởng nhà trường bị kỷ luật cảnh cáo.
Tự ý điều học sinh đi chặt cây
Ông Toàn được cơ quan chức năng xác định có vai trò chủ chốt trong việc điều vụ việc học sinh đi chặt cây xanh trong khuôn viên nhà trường. Hậu quả, nam sinh Nguyễn Tuấn A. (lớp 9B) bị điện giật, rơi xuống đất tử vong.
Như VietNamNet đã thông tin, sáng ngày 8/5/2020, Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng - Đinh Quốc Toản bàn với Phó hiệu trưởng Tuấn về cắt tỉa cành cây phi lao phía sau trường.
Trường THCS Quyết Thắng, nơi xảy ra sự việc |
Nhà trường đã thống nhất giao giáo viên chủ nhiệm lớp 9B chọn 4 học sinh có sức khỏe tốt để thực hiện. Tất cả nội dung phân công, bàn bạc đều bằng miệng không có văn bản, giáo án.
14h chiều cùng ngày, 4 học sinh trong đó có Nguyễn Tuấn A. đi cắt tỉa cành cây phi lao với dụng cụ là hai thang tre và hai cưa sắt (1 chiếc cưa do hiệu trưởng mang đến).
Thời điểm đó, ông Toản đã đi kiểm tra việc cắt tỉa cành cây, thậm chí còn hướng dẫn một học sinh cách cưa cành.
Đến khoảng 14h34 cùng ngày, học sinh Tuấn A. đang ở độ cao trên 2m, 1 chân trên thang tre, 1 chân trên trạc cây thì bất ngờ ngọn cây đổ vào đường điện 35KV bên cạnh làm em bị điện giật và ngã xuống đất.
Nam sinh đã được đưa đi chữa trị ở nhiều bệnh viện, đến ngày 22/5/2020 thì tử vong.
Liên quan sự việc trên, tập thể nhà trường và cá nhân ông Đinh Quốc Toản, ông Nguyễn Văn Tuấn... cùng một số cá nhân khác đã thỏa thuận bồi thường cho gia đình học sinh bị nạn 410 triệu đồng.
Sai phạm nghiêm trọng, sau 8 tháng mới bị xử lý
Theo báo cáo, Trường THCS Quyết Thắng đã không có kế hoạch lao động khi đề ra nhiệm vụ “chặt bớt rặng phi lao để hạn chế chiều cao” tại cuộc họp ngày 5/5/2020.
Hiệu trưởng không chỉ đạo, hiệu phó không tham mưu lập kế hoạch, khảo sát chi tiết hiện trường, lựa chọn đối tượng phù hợp để đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ của giáo viên, học sinh theo quy định của Luật Giáo dục, điều lệ trường THCS.
UBND TP Hải Dương kết luận, ông Đinh Quốc Toản, Hiệu trưởng là người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý trường học và học sinh đã chỉ đạo trực tiếp chọn học sinh để phân công lao động cắt tỉa cây.
Đối với ông Nguyễn Văn Tuấn, Phó Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng là người được phân công phụ trách lao động, trực tiếp kiểm tra, hướng dẫn học sinh cắt tỉa cành cây nhưng đã chủ quan, cẩu thả thiếu kiểm tra, không khảo sát hiện trường, không phát hiện kịp thời nguy cơ gây tai nạn...
Cây phi lao nơi nam sinh chặt cành bị rơi xuống tử vong |
Hành vi của ông Đinh Quốc Toản và ông Nguyễn Văn Tuấn đã vi phạm các quy định về nhiệm vụ của học sinh theo điều 85 Luật Giáo dục và điều 26, Điều lệ trường học THCS và quy định của Bộ GD-ĐT, vi phạm ở mức độ nghiêm trọng quy định của Luật Giáo dục, Luật An toàn điện, Luật Lao động.
Dù vậy, nhưng 8 tháng sau khi xảy ra vụ việc, 2 vị lãnh đạo nhà trường mới bị kỷ luật.
Thông tin từ Phòng GD-ĐT TP Hải Dương sáng nay cho biết: Ông Toản hiện đang chờ phân công nhiệm vụ cụ thể. Lãnh đạo TP Hải Dương đang tạm giao Hiệu phó điều hành nhà trường, trong lúc chờ bổ nhiệm Hiệu trưởng mới.
Nguyễn Thu Hằng
Một nam sinh lớp 9, Trường THCS Quyết Thắng đã được lệnh chặt cây trong giờ học. Hậu quả là bị điện giật rồi tử vong sau nhiều ngày chữa trị.
" alt="Hiệu trưởng mất chức sau vụ học sinh tử vong vì chặt cây ở Hải Dương"/>Hiệu trưởng mất chức sau vụ học sinh tử vong vì chặt cây ở Hải Dương
Sở GD-ĐT phải xây dựng kế hoạch thực hiện, hoàn thành và báo cáo về UBND TP trước ngày 15/1.
Cụ thể, Sở GD-ĐT phải thực hiện các quy trình, thủ tục thu hồi, huỷ bỏ các quyết định chưa đúng và thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại theo công văn chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP ngày 6/8/2020; Tổ chức kiểm điểm trách nhiệm và có hình thức xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có trách nhiệm liên quan.
Ngoài ra, UBND TP đề nghị Giám đốc Sở GD-ĐT chủ động phối hợp, cung cấp đầy đủ hồ sơ trong quá trình thực hiện đến Sở Nội vụ để tổng hợp, báo cáo Chủ tịch UBND TP.
Đáng chú ý, những nội dung này đã được Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh trực tiếp chỉ đạo từ tháng 7, tháng 8/2020.
Như VietNamNetđã đưa tin, giữa năm 2020, trong quá trình kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về công tác cán bộ và quy chế dân chủ tại cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Sở GD-ĐT, Sở Nội vụ TP Cần Thơ đã chỉ ra nhiều sai sót.
Theo đó, Sở GD-ĐT không thực hiện việc rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý tại cơ quan, đơn vị trực thuộc Sở theo hướng dẫn của Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ.
Có 6/24 trường hợp bổ nhiệm chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn về đào tạo, bồi dưỡng theo quy định. Trong đó, có 2 trường hợp bổ nhiệm và 4 trường hợp bổ nhiệm lại.
Có 23/24 trường hợp bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh lãnh đạo, quản lý thực hiện không đúng trình tự, thủ tục theo quy định. Trong đó, có 6 trường hợp bổ nhiệm và 17 trường hợp bổ nhiệm lại.
Bên cạnh đó, lãnh đạo Sở GĐ-ĐT chưa trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, làm công tác tư tưởng đối với cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục trực thuộc trước khi điều động, bổ nhiệm.
Tại cơ quan Sở GD-ĐT, có 2/11 trường hợp điều động chưa đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn chức danh theo quy định. Có 3/3 trường hợp xử lý kỷ luật công chức, viên chức chưa đúng trình tự, thủ tục được quy định tại Nghị định 34/2011 của Chính phủ.
Ngoài ra, chưa xây dựng thông báo kết luận các cuộc họp đầy đủ để kịp thời phổ biến; chưa thực hiện thông báo công khai theo quy định đối với kế hoạch điều động các chức danh lãnh đạo, quản lý; tổ chức thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, xử lý kỷ luật... chưa đúng, thiếu công khai, dân chủ.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ cho biết Sở GD-ĐT phải tổ chức kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý nghiêm đối với các tập thể, cá nhân liên quan đến vụ bổ nhiệm loạt cán bộ chưa đúng quy định.
" alt="Cần Thơ yêu cầu Sở GD"/>Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
Hai vợ chồng đều là người xa xứ, vào Sài Gòn mong thoát khỏi kiếp nghèo, thế nhưng cuộc đời họ cứ mãi long đong. Khoảng tháng 8/2017, khi cậu con út chưa đầy 3 tháng tuổi, chị Nguyệt chết điếng khi nhận được hung tin, chồng chị gặp tai nạn nghiêm trọng, không qua khỏi.
Người mẹ bệnh tật lo sợ nếu không may mình chẳng còn, 2 đứa nhỏ sẽ bơ vơ không nơi nương tựa. |
“Ba mẹ con nằm trong căn phòng trọ trống hoác, đứa nhỏ khóc ngằn ngặt mà tâm trí tôi chẳng còn minh mẫn để dỗ dành”, chị nghẹn lòng nhớ lại.
Mất đi điểm tựa cả về kinh tế lẫn tinh thần, tài sản duy nhất chồng chị để lại là chiếc xe máy cà tàng đã cũ nát. Bởi vậy, dù đau khổ tột cùng lẫn bệnh tật giày vò, chị vẫn phải cố gắng nén lại để nuôi con.
Những ngày sau đó, người góa phụ địu theo con nhỏ, một tay dắt con lớn, một tay cầm tập vé số đi bán dọc các con đường từ nhà trọ đến chợ An Nhơn (Quận 12, TP.HCM). Thu nhập từ nghề bán vé số chẳng thể nào đủ để chị vừa nuôi con, vừa đóng tiền viện phí, rồi tiền phòng trọ. May nhờ có nhiều tấm lòng nhân ái thương 2 đứa nhỏ giúp đỡ mà mẹ con chị đủ sống qua ngày.
Thu Thảo, con gái đầu của chị học rất giỏi. 5 năm tiểu học, cô bé luôn dành được học bổng. Chị Nguyệt hy vọng, nếu con luôn không phải đóng học phí thì sẽ có cơ hội học đến nơi đến chốn. Thế nhưng khi lên lớp 6, con gái chị không nhận được những “ưu đãi” như trước nữa, người mẹ nghèo lắc đầu bất lực, còn cô bé ngơ ngác không hiểu vì sao mình không được tiếp tục đến trường.
Đối với con trai út mới 4 tuổi, chị Nguyệt chẳng có hy vọng đứa trẻ sẽ được học hành, bởi sức lực chị đã kiệt quệ, chẳng thể lo nổi.
Hai đứa trẻ hạnh phúc vì được ăn no sau những ngày chịu đói |
“Kẹt cứng” giữa mùa dịch
Người phụ nữ bất hạnh chua chát: “Chủ nhà vừa hỏi tiền phòng, vì mẹ con tôi còn đang nợ từ tháng trước, mà giờ tôi biết lấy cái gì để đóng. Vé số nghỉ bán rồi, đến ăn còn chưa lo nổi nữa”. Nghề bán vé số vốn bấp bênh, chưa kể trừ những ngày đi chạy thận, đợt nào quá mệt, chị lại nghỉ. Để có tiền trả tiền phòng, mỗi khi đi bán có tiền, chị lại trích ra khoảng 50 nghìn đồng để trả góp cho chủ nhà. Tiền phòng lẫn tiền điện nước mỗi tháng gần 2 triệu đồng, gần như lúc nào mẹ con chị cũng mang nợ 1-2 tháng.
Kể từ ngày thành phố giãn cách theo Chỉ thị 16, sau nhiều ngày ăn uống nhín bụng cầm hơi, vừa rồi, mẹ con chị được nhóm từ thiện cho 1 thùng mì tôm, 5 kg gạo, các con chị mới được bữa no.
“Nhìn chúng nó giành nhau ăn mì mà tôi nghẹn lại, thương cho những ngày các con phải chịu cảnh đói khát”, người mẹ cố kìm tiếng nấc.
Dù học rất giỏi nhưng vì mẹ không có tiền nên Thu Thảo đã phải bỏ lỡ một năm. Cô bé buồn tủi, chỉ mong sớm được đi học trở lại. |
Nói về bệnh tật của mình, chị ngần ngại, ngoài khoản viện phí để chạy thận, chị còn phải lo thêm chi phí xét nghiệm Covid-19. Mỗi lần là 238.000 đồng, một tháng hết khoảng 3 triệu đồng. Bởi chẳng có gì để mang lại nguồn thu nhập, chị chỉ biết trông đợi vào sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Đợt nào có tiền để đi xét nghiệm thì chị được chạy thận, nếu không có thì chị bỏ cữ.
Vốn còn mắc thêm bệnh đái tháo đường và thường xuyên bị thiếu máu, chị cũng không có tiền mua thuốc ngoài, cũng chẳng được truyền máu, có đợt khó thở, mệt mỏi đến ngất lịm. Chị lo sợ nếu lỡ may mình không còn, hai đứa nhỏ sẽ bơ vơ, nhất là con trai út mới 4 tuổi còn quá nhỏ dại. Nhưng trước mắt, chị Nguyệt chỉ mong các con không phải ôm cái bụng đói lép kẹp, trằn trọc trong giấc ngủ.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Goá phụ nghèo bệnh thận chăm hai con 'kẹt cứng' giữa mùa dịch
TIN BÀI KHÁC
Thay đổi chỗ làm, rắc rối chuyện sổ bảo hiểm cũ mới" alt="Chương trình “Xuân quê hương 2015” tại Hà Nội"/>UBND TP Sa Đéc dự kiến điều chuyển thầy Phùng Phát Đạt, Hiệu trưởng trường Tiểu học Kim Đồng, về trường Tiểu học Trưng Vương và điều cô Lê Thị Bích Hà, Hiệu trưởng trường Trưng Vương, về trường Kim Đồng. Ảnh: TH Kim Đồng. |
Ông Nguyễn Công Hiếu, Trưởng phòng GD&ĐT TP Sa Đéc (Đồng Tháp), cho hay: UBND TP Sa Đéc dự kiến điều chuyển thầy Phùng Phát Đạt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Đồng sang trường Tiểu học Trưng Vương.
Còn cô Lê Thị Bích Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trưng Vương, sẽ được điều về Trường Kim Đồng.
"Trong thời gian công tác tại trường, thầy Đạt công tác tốt nên phụ huynh mong muốn thầy không chuyển và phản ứng như vậy" - ông Hiếu thông tin.
Ông Hiếu cho biết sau khi nhận tin, Công an TP Sa Đéc đã xuống trường làm việc, tháo dỡ băng-rôn. UBND cũng quyết định dời ngày trao quyết định điều chuyển.
Phòng GD&ĐT đã trao đổi với trường, giải thích để phụ huynh hiểu việc điều chuyển là theo quy định, do cô Lê Thị Bích Hà đã làm đủ 2 nhiệm kỳ Hiệu trưởng tại Trường Tiểu học Trưng Vương.
Theo thông tin ông Hiếu nắm được, đến chiều 21/1, tâm lý phụ huynh đã dần ổn định.
Theo zingnews.vn
" alt="Phụ huynh phản đối việc thay hiệu trưởng, 'dọa' cho con chuyển trường"/>Phụ huynh phản đối việc thay hiệu trưởng, 'dọa' cho con chuyển trường