MU hụt 'bom tấn' Jadon Sancho vì lý do này
Với quyết tâm khôi phục lại đế chế Quỷ đỏ,ụtbomtấnJadonSanchovìlýdonàiphone 12 Solskjaer đang từng bước "thay máu", chiêu mộ những nhân tố trẻ người Anh, tiềm năng và khát khao cống hiến.
Jadon Sancho sẽ rời Dortmund hè tới |
Jadon Sancho chính là cái tên nổi bật nhất nằm trong tầm ngắm MU hiện tại. Cầu thủ chạy cánh 19 tuổi được xem là mục tiêu chuyển nhượng số 1.
Jadon Sancho phù hợp mọi tiêu chí của đội bóng thành Manchester. Hơn nữa, sau hai năm cống hiến cho Dortmund, bản thân Sancho cũng nóng lòng trở lại xứ sương mù.
Tuy nhiên, điều kiện mà sao trẻ người Anh đưa ra là phải được góp mặt ở sân chơi Champions League. Bởi vậy, nếu không đoạt vé C1 mùa tới, nguy cơ lớn MU sẽ tuột Sancho vào tay đối thủ khác.
Hiện Chelsea cũng đang cạnh tranh quyết liệt để đưa Sancho về Stamford Bridge. Cả MU lẫn Chelsea sẵn sàng lao vào cuộc đấu tiền, bỏ ra cả trăm triệu bảng để giành lấy chữ ký quan trọng.
Theo The Athletic, tiền bạc không phải vấn đề quá lớn với Quỷ đỏ. Mặc dù vậy, nếu tiếp tục vắng bóng Champions League, họ không đủ hấp lực để lôi kéo Jadon Sancho.
Hiện MU đang đứng thứ 7 trên BXH, kém Chelsea xếp thứ tư có 3 điểm. Cuộc đua vào tốp 5 đang diễn ra cực kỳ quyết liệt, nhất là trong bối cảnh Man City bị cấm dự cúp châu Âu mùa tới.
* An Nhi
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Sự ổn định nguồn cung năng lượng tái tạo là lợi thế của Malaysia trong thu hút đầu tư công nghệ. Ảnh: PEI Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển năng lượng mặt trời (khí hậu nhiệt đới, nắng quanh năm), các dự án trang trại điện mặt trời quy mô lớn đã và đang được triển khai hàng loạt tại quốc gia này, đặc biệt tại các khu vực phía tây và nam đất nước.
Chính phủ Malaysia cũng khuyến khích lắp đặt các hệ thống năng lượng mặt trời cho các hộ gia đình và doanh nghiệp thông qua chương trình Net Energy Metering (NEM), cho phép sản xuất điện và sử dụng tại chỗ.
Kết quả này đã góp phần tạo điều kiện cho nguồn cung năng lượng ngày càng ổn định.
Các trung tâm dữ liệu yêu cầu nguồn điện lớn và liên tục. Bên cạnh năng lượng mặt trời, thủy điện đang là trụ cột trong chiến lược năng lượng tái tạo của Malaysia, góp phần thu hút sự đầu tư của các gã khổng lồ công nghệ.
Theo các báo cáo chính thức, thủy điện chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản lượng năng lượng tái tạo của Malaysia, khoảng hơn 50% tổng công suất.
Trong đó, các dự án thủy điện lớn như Bakun và Murum tại Sarawak là những nguồn cung chính, đóng góp đáng kể vào hệ thống điện quốc gia.
Việc nguồn năng lượng giá rẻ và ổn định từ thủy điện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng công suất năng lượng tái tạo là điều kiện để giảm giá thành của các dịch vụ số đi kèm.
Chẳng hạn, giá trung bình sản xuất điện bằng thủy điện dao động từ 0,03 - 0,05 USD/kWh (so với 0,06-0,08 USD/kWh của nhiệt điện).
Đây là lợi thế giúp các doanh nghiệp kỹ thuật số Malaysia trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế, đồng thời thu hút thêm công ty nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực kỹ thuật số của nước này.
Vượt trội về hạ tầng số
Trong khi đó, đối với Thái Lan, sự vượt trội về hạ tầng kỹ thuật số với phần còn lại của Đông Nam Á là động lực chủ yếu khiến Google quyết định đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu và đám mây tại Bangkok và Chonburi.
Ngay từ năm 2020, Thái Lan đã trở thành một trong những quốc gia tiên phong triển khai mạng 5G tại Đông Nam Á. Do đó, họ có lợi thế lớn trong phát triển dịch vụ số tiên tiến như IoT, trí tuệ nhân tạo (AI) cũng như các ứng dụng công nghệ cao khác.
Có được kết quả này, trước hết phải kể đến chiến lược chuyển đổi số Thailand 4.0 với mục tiêu đưa nền kinh tế dựa vào công nghiệp và sản xuất trở thành nền kinh tế dựa vào công nghệ, đổi mới sáng tạo và giá trị gia tăng.
Điểm nhấn của chiến lược là thành lập hành lang kinh tế phía Đông (EEC) - khu vực đặc biệt tập trung phát triển công nghệ cao, trong đó có các dự án trung tâm dữ liệu và cơ sở hạ tầng đám mây.
EEC cung cấp ưu đãi đặc biệt cho các nhà đầu tư lĩnh vực công nghệ, chẳng hạn như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 5-8 năm, thuế nhập khẩu thiết bị công nghệ,… hay hỗ trợ cơ sở hạ tầng.
Bên cạnh Alibaba Cloud, một trong những nhà cung cấp dịch vụ đám mây hàng đầu châu Á đã mở trung tâm dữ liệu tại đây, những gã khổng lồ đám mây và máy chủ khác như Google, Amazon Web Services và Microsoft cũng đã công bố những kế hoạch tỷ USD xây dựng cơ sở tại quốc gia Đông Nam Á này.
Hành lang kinh tế phía Đông
Cả Malaysia và Thái Lan đều triển khai các dự án kinh tế đặc biệt có tên tương tự là “Hành lang kinh tế phía đông” (Eastern Economic Corridor - EEC), chiến lược quan trọng nhằm thu hút đầu tư công nghệ và nâng cao vị thế quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Trong khi Thái Lan nhấn mạnh phát triển khu vực phía đông với các ưu đãi đầu tư mạnh mẽ cho các lĩnh vực như logistics, công nghệ sinh học, hàng không và điện tử, thì Malaysia tập trung vào phát triển hạ tầng kỹ thuật số và năng lượng tái tạo.
Tùy thuộc vào quy mô đầu tư, các doanh nghiệp nước ngoài có thể được hưởng mức miễn thuế thu nhập từ 5-10 năm tại Malaysia.
Với các công ty được công nhận là “tiên phong” trong lĩnh vực công nghệ, số thuế được miễn có thể từ 70% đến 100%. Điều này đặc biệt có lợi cho các công ty phát triển công nghệ mới hoặc đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
Bên cạnh đó, EEC Malaysia còn nhiều chính sách ưu đãi thuế đặc biệt cho các nhà đầu tư công nghệ cao, bao gồm cả hỗ trợ chi phí cơ sở hạ tầng, từ đó giảm đáng kể chi phí ban đầu của nhà đầu tư.
Đối với Thái Lan, EEC của họ bao gồm ba tỉnh phía đông là Chonburi, Rayong và Chachoengsao, có vị trí chiến lược gần vịnh Thái Lan và các tuyến đường thương mại chính kết nối với Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc và ASEAN.
Tương tự như Malaysia, chính quyền Bangkok cũng áp dụng ưu đãi thuế và phi thuế đối với các nhà đầu tư (thuế thu nhập, thuế nhập khẩu thiết bị, cơ sở hạ tầng…).
Song, đáng chú ý là việc chính phủ Thái Lan đã hợp tác với các nhà cung cấp viễn thông lớn để phủ sóng 5G toàn bộ khu vực EEC, biến “đặc khu” này trở thành nơi thử nghiệm và triển khai các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất giúp doanh nghiệp tối ưu hóa sản xuất và vận hành.
(Theo BusinessToday, CF Blog)
Việt Nam ở đâu trong chiến lược trung tâm dữ liệu của Google tại Đông Nam Á?Sau thông báo đầu tư 1 tỷ USD vào Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu và đám mây, Google tiếp tục công bố kế hoạch rót 2 tỷ USD vào dịch vụ đám mây chủ quyền tại Malaysia." alt="Tại sao Google chọn Malaysia và Thái Lan để xây dựng trung tâm dữ liệu?" />- Vân thuộc diện hợp đồng 68, đang làm việc tại phòng tài vụ - quản trị thuộc một cơ quan trung ương. Phòng Vân có khoảng 20 người, nhưng phần lớn công việc dồn lên một vài người, kể cả những nhân viên hợp đồng nhưng có chuyên môn như Vân. Những người khác đã chắc chân biên chế, lại có sẵn "quan hệ", nên làm việc cầm chừng, đi muộn về sớm. Chỉ tiêu bổ sung quá ít, lại không có đồng nghiệp nào đến tuổi hưu để "điền vào chỗ trống", Vân nói với tôi "hy vọng của em ngày càng hẹp".
Bộ Chính trị yêu cầu tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và 10% viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, giai đoạn 2021-2026.
Số lượng công chức - viên chức ở Việt Nam dao động ở mức khoảng 3 triệu người, tùy thời điểm. Khảo sát của Ngân hàng Thế giới (World Bank) năm 2016 cho thấy, Việt Nam có tỷ lệ công chức - viên chức trên dân số thuộc top đầukhu vực ASEAN và nhỉnh hơn Thái Lan, Nhật Bản.
Ông Nguyễn Xuân Phúc, khi còn là phó Thủ tướng, từng đánh giá: "Bộ máy chúng ta có tới 30% số công chức không có cũng được, bởi họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về".
Tinh giản biên chế là chủ trương đúng nhằm làm gọn bộ máy và giảm áp lực lên ngân sách nhà nước, nhưng tinh giản ai, khu vực nào, dựa trên tiêu chí gì... là những câu hỏi mà nếu không được trả lời minh bạch, sẽ dẫn đến việc người giỏi mất chỗ, còn người lười tiếp tục ngồi chơi.
Sa thải một tỷ lệ nhất định nhân viên là biện pháp giúp tăng năng suất lao động. Sau gần mười năm làm việc cho các hãng công nghệ Mỹ, tôi chứng kiến phương pháp này hiệu quả một cách phũ phàng. IBM, Intel đều từng tiến hành những đợt sa thải quy mô lớn, sau đó tăng trưởng doanh thu rõ rệt, được họ đánh giá nhờ hiệu quả làm việc tăng và sự kích thích động lực sáng tạo trong những nhân viên còn lại. Năm 2020, IBM sa thải khoảng 10.000 nhân viên, năm 2021, IBM tăng trưởng doanh thu 3,93% sau nhiều năm liên tiếp giảm. Năm 2007, Intel sa thải 10% nhân viên, và tăng trưởng liên tục từ 2009.
Để có căn cứ sa thải, các tập đoàn công nghệ này áp dụng hệ thống quản lý hiệu suất (PMS - Performance Management System) với các bộ tiêu chí có thể lượng hóa. Mỗi nhân viên sẽ thuộc một trong các nhóm từ Hiệu suất cao nhất (nhóm A), Hiệu suất cao (nhóm B), Hiệu suất trung bình (nhóm C), Hiệu suất thấp (nhóm D), Hiệu suất thấp nhất (nhóm E). Khoảng gần 10% nhân viên sẽ thuộc nhóm A, và gần 10% thuộc nhóm E. Đi kèm với hệ thống Quản lý hiệu suất là hệ thống lương thưởng theo hiệu suất (PRP - Performance-related payments). Nhóm A có cơ hội tăng lương thưởng, thăng chức. Những người liên tục rơi vào nhóm D và E bị xem xét cho nghỉ việc.
Phương pháp quản lý nhân sự hiệu quả của khối tư nhân đã tác động đến chính sách khối công vụ tại nhiều quốc gia. Chính phủ Anh từng xây dựng chính sách công mới dựa trên hệ thống Quản trị hiệu suất (PMS) và trả lương theo hiệu suất (PRP). Mô hình này tương đồng với phần tôi đã mô tả trong các công ty trên. Chính phủ Anh cho rằng nhân viên công vụ cũng là những nhà cung cấp dịch vụ, được hưởng lương dựa trên chất lượng công việc chứ không theo thâm niên.
Singapore cũng áp dụng cơ chế lương linh hoạt dựa trên hiệu suất lao động vào năm 1988. Lương công chức của Singapore rất cao đi kèm đãi ngộ tốt. Nhưng họ không được hưởng chế độ công chức trọn đời. Chuyện một công chức thâm niên bị mất việc không phải là chuyện hiếm ở Singapore.
Việt Nam cũng có hệ thống đánh giá hiệu suất công chức, viên chức nhưng còn mang tính hình thức.
Theo báo cáo của Chính phủ năm 2019, tỷ lệ công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ(mức cao nhất) chiếm 23,52%, hoàn thành tốt nhiệm vụchiếm 73,38%, hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lựcchiếm 2,15% và không hoàn thành nhiệm vụchiếm 0,61%. Đối với viên chức, tỷ lệ này lần lượt là 23,58% - 70,84% - 4.96% và không hoàn thành nhiệm vụlà 0,46%.
Những số liệu khiến tôi liên tưởng kết quả xếp hạng học sinh khi tỷ lệ xuất sắc và giỏi chiếm hơn 94%, tỷ lệ kém chưa đến 1%.
Thước đo trong trường hợp này đã không làm tốt nhiệm vụ phân loại của nó.
Đó là chưa kể, rất khó để sa thải 1% số công chức, viên chức kia. Theo Nghị định số 112/2020, mức kỷ luật thôi việc chỉ áp dụng với công chức, viên chức vi phạm pháp luật, kỷ luật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc nghiện ma túy.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019, cán bộ hai năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì mới có thể bị buộc thôi việc.
Sa thải công chức là việc khó ở nhiều quốc gia. Nước Anh từng quyết định phải "thay đổi toàn diện nền văn hóa công chức" bằng cách sa thải. Một bộ trưởng trong Nội các của Thủ tướng David Cameron lúc đó thừa nhận: "Chất lượng hơn hai triệu công chức rất tệ. Bộ máy quá cồng kềnh. Các công chức rất lười biếng, trong khi lãnh đạo khó sa thải bất cứ ai".
Hàn Quốc cũng có chính sách cho thôi việc những người thuộc nhóm hiệu suất thấp nhất. Mỗi năm có một số lượng công chức nhất định bị cho nghỉ việc. Một người nghỉ việc tạo ra một ghế trống để người mới vào. Người mới sẽ làm việc với tinh thần phấn chấn, cho hiệu suất cao hơn và là nền tảng cho sự phát triển của hệ thống trong tương lai.
Cách quản trị nhân sự của doanh nghiệp khác với quản lý hành chính công; cơ chế quản lý của nước này cũng không giống nước khác. Tuy nhiên có những điểm tương đồng trong quản trị con người mà Việt Nam có thể tham khảo. Việc thay máu nhân sự nhanh và quyết liệt là yếu tố giúp hiệu suất lao động tăng cao ở bất cứ môi trường làm việc nào.
Muốn loại bỏ đúng những công chức "cắp ô", nâng cao hiệu quả phục vụ, Việt Nam cần xây dựng được hệ thống đo lường hiệu suất khoa học và minh bạch trong lĩnh vực công.
Lê Văn Thành
" alt="Ngồi không ăn lương" /> (Ảnh: Daniel Markuson/nordvpn) Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, Việt Nam đang là một trong những nước có dấu hiệu gia tăng tỷ lệ bạo lực học đường, không chỉ ở số lượng mà còn về mức độ nguy hiểm của nó.
Theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ bạo lực học đường thuộc phạm vi trong và ngoài nhà trường (khoảng 5 vụ/ngày). Theo thống kê này, cứ khoảng 5200 học sinh thì lại có 1 vụ đánh nhau và khoảng 11000 học sinh lại có 1 em phải nghỉ học vì đánh nhau. Vậy chúng ta có thể làm gì để ngăn chặn tình trạng này?
Trong Thời đại mới của Trí tuệ nhân tạo, ngày nay, đã có sẵn phần mềm AI giúp phụ huynh và nhà trường phát hiện hành vi bắt nạt trên mạng. Ngoài ra, các phần mềm giám sát bảo mật tại trường có thể tích hợp AI để theo dõi, phân tích hành động và biến động cảm xúc của học sinh, từ đó có thể phát hiện sớm các hành vi bạo lực học đường.
Như Securly - nhóm bao gồm phụ huynh, nhà giáo dục và nhà công nghệ đã sử dụng Trí tuệ nhân tạo để tạo bộ lọc web, theo dõi bạo lực mạng và cảnh báo về các trường hợp ngược đãi bản thân cho trường học. Securly cũng đưa ra các ứng dụng có thể theo dõi hoạt động của con nhằm đảm bảo an toàn cho đời sống không gian mạng của con mình.
Tương tự như Securly, Bark là công ty sử dụng Trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ giám sát tin nhắn văn bản, YouTube, email và 24 mạng xã hội khác nhau với chức năng cảnh báo phụ huynh về những mối lo ngại tiềm ẩn ảnh hưởng đến an toàn của con.
Instagram hiện cũng đang sử dụng Trí tuệ nhân tạo để phân loại văn bản, ảnh và video bạo lực. Một khi bị gắn cờ, Instagram sẽ nhắc nhở kẻ bắt nạt thông qua một hệ thống cảnh báo, yêu cầu người bắt nạt dừng hành vi của mình.
SN Technologies là công ty sử dụng phần mềm Trí tuệ nhân tạo với tính năng nhận diện khuôn mặt để theo dõi các học sinh thuộc “danh sách cần lưu ý” của trường qua camera giám sát trong trường học. Hệ thống này sẽ gửi cảnh báo tới ban giám hiệu về các sự kiện bất thường có thể xảy ra, chẳng hạn như các vụ nổ súng ở trường học. Tuy nhiên, công dụng chính của nó vẫn là dùng để giám sát học sinh có hành vi hung hăng trong trường.
Ở Trung Quốc, phần mềm nhận dạng khuôn mặt được sử dụng trong “Lớp học thông minh” để theo dõi tâm trạng, sức khỏe cảm xúc và độ tập trung của học sinh. Những cảm xúc từ ổn định đến vui, buồn, thất vọng, tức giận, sợ hãi hay ngạc nhiên đều được theo dõi và ghi lại. Từ đó, giáo viên có thể đưa ra công tác đối ứng dựa trên dữ liệu của những học sinh bị đánh dấu là không chú ý hoặc có cảm xúc tiêu cực.
Ở Nhật Bản, phần mềm AI được sử dụng để phân tích, dự đoán các vụ bạo lực và ngăn chặn hành vi tự sát kéo theo. Nhà trường đã đưa vào dữ liệu của hơn 9000 trường hợp (2012 - 2018) bị nghi ngờ là các vụ bắt nạt tại trường để huấn luyện AI. Thông tin chi tiết của vụ việc, cũng như của học sinh bao gồm giới tính, độ tuổi, thành tích, số buổi nghỉ học, và địa điểm xảy ra đều được ghi lại.
Thay vì dựa dẫm hoàn toàn vào kinh nghiệm của giáo viên để xác định các vụ bắt nạt, với phản hồi kịp thời tới từ AI sau khi phân tích dữ liệu, nhà trường hy vọng sẽ xác định được các trường hợp bắt nạt có thể leo thang thành tự tử và giải quyết vụ việc trước khi quá muộn.
Trần Diệu Linh(tổng hợp)
" alt="Ứng dụng trí tuệ nhân tạo ngăn chặn bạo lực học đường" />- NSND Hoàng Dũng chia sẻ những chuyện chính ông cũng không thể ngờ khi bộ phim 'Người phán xử' ông đóng lên sóng. Việt Anh: “NSND Hoàng Dũng là bố tôi cả trên phim lẫn đời thực”" alt="Người phán xử: NSND Hoàng Dũng và những chuyện không thể ngờ" />
- Do đường chạy trail có nhiều khó khăn về địa hình, khoảng cách giữa các check-point xa, runner cần chọn những bộ trang phục có chất liệu thoáng khí, mát mẻ khô ráo trong quá trình chạy. Bạn cũng có thể cân nhắc chọn các bộ trang phục có chi tiết phản quang để tăng khả năng nhận diện trong điều kiện ánh sáng yếu.
- Tình trạng thiếu hụt trẻ em gái sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt nữ giới ở tất cả các nhóm tuổi trong tương lai và kéo theo rất nhiều hệ lụy khác như: Tình trạng kết hôn sớm ở nữ giới, gia tăng tệ nạn xã hội, buôn bán trẻ em, phụ nữ, tăng bất bình đẳng giới …
Số liệu năm 2016 cho thấy, số trẻ em nam là 11,5 triệu người, số trẻ em gái là 10,6 triệu người. Ảnh VietNamNet Theo cuốn sách “Thông tin thống kê giới tại Việt Nam năm 2016” của Tổng cục Thống kê vừa được ra mắt sáng 30/7, tính đến thời điểm ngày 1/4/2016, tổng dân số của Việt Nam đạt hơn 92,4 triệu người, tăng gần 1 triệu người so với thời điểm ngày 1/4/2015. Trong đó, nam giới có hơn 45,5 triệu người, nữ giới gần 47 triệu người.
Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 68% tổng số dân số. Nhóm dân số dưới 15 tuổi chiếm 24% trong tổng dân dố. Trong đó, tỷ lệ trẻ em nam chiếm 52%, tỉ lệ trẻ em nữ chiếm 48%.
Đáng nói, bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ 21, ở nhóm dân số dưới 15 tuổi, số trẻ em nam luôn cao hơn số trẻ em nữ.
Cụ thể, số liệu điều tra biến động dân số và KHHGĐ năm 2010 cho thấy, số trẻ em nam là 11,2 triệu người trong khi số trẻ em nữ là 10,2 triệu người. Số liệu năm 2016, số trẻ em nam là 11,5 triệu người, số trẻ em gái là 10,6 triệu người.
Điều này phản ánh phần nào tập quán lạc hậu “trọng nam khinh nữ” và tình trạng lựa chọn giới tính trước sinh vẫn còn tồn tại trong nhiều gia đình hiện nay.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, tình trạng thiếu hụt trẻ em gái sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt nữ giới ở tất cả các nhóm tuổi trong tương lai và kéo theo rất nhiều hệ lụy khác như: Tình trạng kết hôn sớm ở nữ giới, gia tăng tệ nạn xã hội, buôn bán trẻ em, phụ nữ, tăng bất bình đẳng giới …
Để đưa tỷ số giới tính về mức cân bằng (103 - 107 bé trai/100 bé gái), Đảng và Nhà nước đã có những chỉ đạo cụ thể trong các chiến lược, chương trình như: “Chiến lược quốc gia về Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020”; “Chương trình hành động quốc gia về Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020”; đề án “Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2016 - 2025” và các văn bản chính sách khác…
Tuy nhiên, để đưa tỷ số sinh về mức tự nhiên trong tương lai sẽ rất cần có những chính sách phù hợp cũng như những hành động cụ thể nhằm nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ của việc mất cân bằng giới tính khi sinh.
Cô gái Hà Nội gặp nạn khi mua tinh trùng qua mạng
Muốn có con nhưng không muốn kết hôn, chị Thùy Linh chọn phương án mua tinh trùng qua mạng. Tuy nhiên sau giao dịch này, chị Linh đã phải đến gặp bác sĩ...
" alt="Lo lắng tình trạng thiếu hụt nữ giới trong tương lai" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Không lùi thời hạn tắt sóng thuê bao 2G sau ngày 15/10
- ·Toàn văn thông cáo về việc Quốc hội bầu, phê chuẩn bổ nhiệm 3 nhân sự mới
- ·Chia sẻ gây sốc của chàng trai Việt từng giành học bổng 4,6 tỷ
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Làn sóng xe Trung Quốc vào thị trường Việt
- ·Con gái Elly Trần xinh như thiên thần và hành động siêu dễ thương
- ·VinFast nhận đặt hàng ôtô điện VF e35, VF e36
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- ·Nửa chiếc bánh mì cầm hơi, bà ngoại miền Tây nuôi cháu cận kề cái chết
- Do hồi bé không được chăm bẵm (bố mẹ kết hôn sớm lúc chưa có gì) nên lên đại học tôi nặng có 47 kg, cao 1m62, hay ốm vặt. Cũng vì say xe, hay ốm vặt, nhà nghèo nên tôi kém tự tin hơn các bạn ở thành phố; dù vậy vẫn cố gắng đi chơi với họ và duy trì tình bạn tốt. Sau này lúc đi làm, có kinh tế độc lập, tôi tập gym, tăng lên 55 kg; tuy nhiên chiều cao khiêm tốn và cái cổ tay bé tí khiến tôi vô cùng tự ti (tôi còn không dám đeo đồng hồ dù rất thích).
Họ hàng nghèo, gia đình tôi khá khẩm nhất trong họ nhưng lúc tôi đi học cũng phải vay vốn ưu đãi. Sau này tôi đi làm, kinh tế tốt hơn nhiều, hỗ trợ bố mẹ xây nhà năm trước. Anh em trong họ đa phần học hành không đến nơi đến chốn, ham rượu chè cờ bạc, tôi ngược hoàn toàn (có lẽ đây là nguyên nhân tôi thấy bị lệch pha mỗi khi về quê). Từ nhỏ tôi học khá giỏi, luôn vào top của trường huyện. Sau này tôi đỗ đại học có tiếng rồi ra trường làm cho công ty nước ngoài đến giờ.
Ở thành phố, tôi không có người thân; từ hồi ra trường càng đơn độc hơn vì bạn bè cấp 3 đa phần về quê, bạn đại học mỗi người một phương. Tôi vẫn ổn với việc một mình đi tập gym, đi bơi, du lịch, siêu thị; lắm lúc cũng tủi thân vì không có người hỗ trợ mình cả về tinh thần lẫn kinh nghiệm sống. Lạ cái là số phận như muốn tôi cô độc vậy. Công việc tôi làm phải theo ca kíp nên thời gian biểu lệch giờ hành chính, từ đó các cuộc hẹn hò gặp mặt bạn bè cũng khó khăn hơn. Công ty ít người độc thân nên tan giờ tôi ít hội hè.
Mọi chuyện trở nên phiền não khi tôi bắt đầu thích một cô gái ở ngoại thành Hà Nội. Em vui vẻ, thông minh, xinh xắn, cao tầm 1m57, học cùng trường đại học của tôi. Bố mẹ em đều là giáo viên, gia đình khá giả (không phải giàu nhưng chắc hẳn hơn gia đình tôi). Chúng tôi biết nhau khá lâu, hồi em còn sinh viên. Đến nay đã hơn một năm, em ra trường thì tôi thổ lộ tình cảm. Tôi không hỏi em có làm bạn gái không, chỉ nói thích em và em cười. Sau đó chúng tôi thi thoảng đi uống nước trò chuyện. Những lần gặp gỡ đều vui vẻ cả nhưng tôi vẫn cảm giác em ít tạo cơ hội. Tôi hiểu một mối quan hệ mà giảm đi sự tương tác sẽ sớm kết thúc. Có vẻ em đang muốn kết thúc mối quan hệ này bằng sự tinh tế vốn có.
Giờ tôi không tự tin vào sự tiến triển của mối tình này và oán thán cuộc đời. Tôi rất nỗ lực nhưng xuất phát điểm thấp (ngoại hình, gia cảnh) nên khó đạt được mong ước của bản thân (trong trường hợp này là cô gái tôi yêu). Tôi không biết mình cần nỗ lực thêm bao nhiêu nữa nhưng có một điều chắc chắn là bản thân không hạ thấp những tiêu chuẩn hay tham vọng trong tình yêu và sự nghiệp. Vậy nên, đêm nay tôi thấy mệt và cô đơn.
Nghĩa
Độc giả gọi vào số 09 6658 1270 để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc
" alt="Xuất phát điểm thấp khiến tôi khó khăn trong cuộc sống" /> - Tôi là tác giả bài viết: "13 năm chậm tiến vì con nhà nghèo". Một lần nữa, tôi muốn khẳng định lại rằng "sinh ra trong gia đình giàu có là một lợi thế lớn". Tất nhiên, tôi không nói con nhà giàu thì chắc chắn sẽ thành công, cũng không tuyên bố rằng chỉ có con nhà giàu mới thành công. Trước những ý kiến trái chiều ở bài viết trước, tôi xin được củng cố lại quan điểm của mình:
Nhiều ý kiến cho rằng "những người sinh ra là con nhà nghèo bù lại sẽ có được chỉ số vượt khó (AQ) cao, có sự gan góc, dũng cảm... như một cán cân công bằng. Và người đó chỉ cần áp dụng đúng công thức thì sẽ giải được bài toán đời mình: cứ nỗ lực, chăm chỉ, lương thiện rồi tất yếu cũng sẽ được giàu có". Nhưng theo tôi, cuộc đời mỗi người không phải là một bài toán mà là một câu chuyện, nên không thể cứ áp dụng đúng công thức là sẽ giải quyết được vấn đề.
Vì chúng ta quên tính đến rất nhiều biến số không thể kiểm soát được, thường thấy nhất là sức khỏe. Chính vì sự tự huyễn hoặc mình rằng cứ cố gắng là sẽ đạt được thành công, nên ngày nay bệnh đột quỵ mới ngày càng trẻ hóa. Nhiều người sợ rằng "chưa kịp giàu đã già" nên cứ mặc sức bào mòn cơ thể đến kiệt quệ, để rồi bàng hoàng nhận ra mình đối diện với nguy cơ "chưa kịp giàu đã qua đời", lúc đó e rằng cũng đã muộn.
Tôi đồng ý rằng, suy nghĩ tích cực và tinh thần lạc quan là điều rất tốt, nhưng nếu không dám nhìn thẳng vào sự thật thì sự tích cực đó sẽ trở thành độc hại. Nhiều bậc cha mẹ đẻ con ra trong đói nghèo, nuôi con theo kiểu "trời sinh voi sinh cỏ", không cho con được gì ngoài một gia đình đòn roi, bạo lực, ngoại tình, thiếu an toàn, trọng nam khinh nữ... nhưng vẫn lạc quan duy ý chí, để rồi mơ mộng và áp đặt lên con cái rằng: "nhất định phải thành công như con nhà người ta". Họ coi đó như một bổn phận hiển nhiên và dễ dàng để báo hiếu cha mẹ, đó là ví dụ đầu tiên về sự "tích cực độc hại".
>> Con nhà nghèo làm giàu thế nào
Nếu xã hội cùng chấp nhận quan điểm đó, thì những đứa con nhà nghèo sẽ vô cùng bế tắc và áp lực vì không được quyền thất bại. Chúng cũng không có quyền chấp nhận sự thật rằng mình cũng là một con người bình thường, với năng lực bình thường, "cày cuốc" tận lực cũng chỉ đủ ăn, đủ mặc đã là may mắn, có thể cả đời này sẽ chẳng có thành công gì nổi bật. Hoặc bất hạnh hơn, những vết thương tâm lý còn khiến họ trượt dài trong sai lầm và thất bại mà không có cách nào thoát ra. Tất cả chỉ vì họ không có cơ hội, không được nâng đỡ và cảm thông.
Chúng ta hẳn đã quen thuộc với những tấm gương vượt khó thành công, như Walt Disney, Lý An, Steve Jobs... Thế giới có cả trăm nghìn tấm gương như thế. Nhưng tại sao chúng ta biết câu chuyện vượt khó của họ, nếu không phải vì cuối cùng họ có được thành công và giàu có? Chưa nói đến, trong hàng trăm nghìn tấm gương được vinh danh đó, cũng không thiếu những người đã kể ra câu chuyện về xuất phát điểm nghèo khó của đời mình, như một phương tiện truyền cảm hứng nhằm tô vẽ và xây dựng hình ảnh cá nhân. Và mức độ xếp hạng nghèo giữa các quốc gia cũng rất không đồng nhất, chênh lệch giữa một người nghèo ở Mỹ và một người nghèo ở Congo là một khoảng cách khó có thể tưởng tượng.
Vậy còn lại hàng tỷ người trên trái đất không thành công thì sao? Có cả tỷ con người còn lại sinh ra trong đói nghèo và rồi chết đi trong đói nghèo, hàng ngày và hàng giờ, vô danh và lặng lẽ. Đó mãi mãi là những câu chuyện không bao giờ được kể ra. Bởi đơn giản, bạn chỉ được quyền kể chuyện khi là người chiến thắng. Chẳng ai muốn nghe những câu chuyện nặng nề, không truyền cảm hứng, ví dụ như là câu chuyện của tôi dưới đây.
>> Bài toán làm giàu của con nhà nghèo
Tôi nghĩ mình là một người có năng lực, cũng không thiếu nỗ lực, dù không có sách vở đầy đủ, nhà ở tận nơi thâm sơn cùng cốc, xa trường và đến bây giờ vẫn chưa có điện. Tôi đi học một buổi, còn một buổi ra rẫy, tối về phải làm hết việc nhà, từ cơm nước, nuôi heo, gà và chăm em nhỏ. Cuộc sống của tôi là quần đi xin, áo đi lượm, cơm ăn chan nước mắt. Ấy vậy mà tôi vẫn liên tục là học sinh giỏi, có năm xuất sắc, có giải Học sinh giỏi cấp tỉnh, và thi đậu vào Y khoa.
Lúc mới biết tin đậu đại học, cha mẹ không muốn cho tôi đi học. Họ muốn tôi lấy một người đàn ông góa vợ nhưng có nhà sẵn, lấy chồng gần nhà rồi đi làm công nhân chu cấp cho ba má. Nhưng tôi không cam chịu và đã thỏa thuận rất nhiều với gia đình để vay được học phí năm đầu tiên và một khoản tiền lộ phí.
Tuần đầu tiên nhập học, tôi đã đi làm thêm. Năm học đó, tôi duy trì hai công việc làm thêm một lúc để mua sách vở. Sách Y khoa vốn rất nhiều và đắt, một cuốn Atlat giải phẫu cũng có giá tới 280 nghìn đồng, trong khi tiền trọ của tôi cũng chỉ có 250 nghìn đồng một tháng, học phí cả năm cũng chỉ 1,8 triệu đồng. Tôi "chai mặt", xin cơm trắng phát ở chỗ từ thiện quanh năm, chỉ ngủ bốn tiếng mỗi đêm, hôm nào phải trực thì không ngủ. Và cũng vì thế mà tôi học rất rất dở, vào lớp thường xuyên ngủ gật, luôn luôn trong trạng thái mệt mỏi. Kết quả là cuối năm đó, tôi phải nợ môn.
Tự xét thấy bản thân kiệt quệ, không thể theo học nổi nữa, tôi chấp nhận bỏ học giữa chừng. Năm tiếp theo, tôi đi bán hàng ở chợ đêm và dạy thêm ba lớp luyện thi đại học. Bán hàng là để có tiền nhanh, còn dạy thêm là để có cơ hội tiếp xúc với kiến thức, chuẩn bị cho việc thi lại đại học. Và rồi, tôi đậu Y khoa thêm một lần nữa. Có điều lần này, tôi quyết định học một ngành ở bậc cao đẳng để có thời gian đi làm thêm. Đến giờ, tôi vẫn giữ lại giấy báo trúng tuyển và cuốn sách Atlat giải phẫu khi xưa để làm động lực cố gắng.
>> Lợi thế của 'con nhà giàu' không chỉ ở tiền
Mang cái mác sinh viên nên kiếm việc thuận lợi hơn, tôi biết mình không có lợi thế về bằng cấp nên sống tằn tiện để mua được chiếc máy tính cũ, nâng cao kỹ năng mềm và tự học tiếng Anh. Tôi "cày" quanh năm, dù nhà chỉ cách TP HCM có 100 km nhưng mỗi năm tôi cũng chỉ dám nghỉ đúng hai ngày Tết để về thăm nhà. Gia đình còn bảo tôi "không cần về, Tết ở lại làm để được lương cao".
Ra trường, tôi lên làm quản lý ở cửa hàng cũ. Ba mẹ bắt đầu những cuộc gọi cho tôi, không phải để hỏi han tình hình con cái, mà là hỏi xem lương thưởng của tôi thế nào? Họ kể khổ với tôi đủ thứ chuyện, nào là "công nuôi dưỡng 18 năm ăn học", nào là "em trai tông chết người nên cần tiền", "anh trai xin việc cần tiền", "ba mẹ bệnh cần tiền", "em gái đi học cần tiền", "nội ngoại đau ốm, qua đời cũng cần tiền...". Dù chu cấp về cho gia đình liên tục, nhưng ba mẹ vẫn tiếp tục vay nợ lãi cao với lý do "tôi chỉ làm để khoản riêng chứ không phụ giúp gì cho gia đình". Phận làm con, tôi không thể đi thanh minh, phân bua với từng người, nên mỗi khi tranh cãi với họ, tôi chỉ biết khóc vì bất lực và đau lòng.
Nhận thấy lương cố định không thể trả nổi nợ và cũng tích lũy được kha khá kinh nghiệm, nên tôi tập tành bán hàng trên sàn, tự chạy quảng cáo. Cô chủ nhà trọ thương tình, cho tôi vay 10 triệu đồng không tính lãi. Tôi mạnh dạn nhập hàng và cũng kiếm được tiền khá hơn trước. Cho đến khi hàng loạt chủ nợ gọi điện cho tôi đòi tiền, tôi bàng hoàng khi biết nhà tôi đang nợ lên đến vài tỷ đồng và vẫn tiếp tục mượn dưới danh nghĩa mua xe cho tôi, nuôi tôi học tiếp...
Vốn suy dinh dưỡng và loãng xương nặng từ nhỏ, lại làm việc liên tục 80-100 giờ mỗi tuần, cộng thêm áp lực khủng khiếp vì một tương lai vô định, tôi thường xuyên ho ra máu. Cố gắng được ba năm thì tôi đột quỵ. Sau hai lần đột quỵ, tôi cắt đứt liên lạc với gia đình để tập trung điều trị tâm lý. Trong thời gian đó, tôi nhờ người quen thanh lý hết hàng hóa để lấy tiền chữa bệnh, tự chăm sóc mình trong căn phòng trọ nhỏ.
>> 40 năm tìm cách thoát nghèo
Nhờ trời thương, từ tê bại nửa người, sau hai năm, tôi có thể tự đi lại ổn thỏa. Đến bây giờ, tôi không thành công và cũng chưa có thành tựu gì. Và vì di chứng bệnh nền sau đột quỵ, tôi chỉ có thể duy trì công việc kinh doanh vừa phải, để đảm bảo sức khỏe, tiếp tục sống và đủ tiền chữa bệnh.
Nếu xem cuộc đời như một bài toán thì có lẽ nó đang vô nghiệm. Nếu hỏi tại sao tôi kém may mắn, cũng dĩ nhiên là do xuất thân của tôi nghèo khó. Ba tôi ngoại tình còn chẳng biết có ba hay bốn đứa con rơi, mẹ sinh chị cả rồi bỏ đi biệt tích 10 năm mới quay về nhận lại. Tôi không có phúc trạch truyền thừa, chỉ có thể nỗ lực tự tích phúc.
Với những người kể rằng có xuất thân thấp kém nhưng vẫn thành công, tôi thực sự rất khâm phục. Nhưng nếu được lựa chọn làm lại, tôi tin chắc những người đó sẽ muốn có một điểm xuất phát tốt hơn. Dù vậy, không ai có thể thay đổi được xuất thân của mình, bạn chỉ có thể cố gắng xây dựng cho con, cháu mình một xuất phát điểm tốt hơn mà thôi. Tôi không hề oán trách gia cảnh hay than vãn số phận của mình, không phải vì tôi không có quyền, mà là vì điều đó chẳng giúp cuộc sống của tôi tốt hơn được chút nào.
>> Cuộc đời bế tắc vì cha mẹ nghèo
Thực sự, tôi không hề muốn câu chuyện của mình sẽ mang lại cảm giác nặng nề cho những người đọc nó. Nhưng tôi vẫn phải kể ra để chứng minh rằng xuất thân quan trọng thế nào đến cuộc đời sau này của mỗi người? Lý thuyết đúng sẽ tạo ra hành động đúng: nếu nhìn nhận rằng xuất thân tốt là rất quan trọng, sẽ giúp con người ta ý thức hơn trong việc kết hôn sau này, thà muộn chứ không thể ẩu. Những ai đã có con cũng phải thay đổi tư duy nuôi dạy, không coi con là chỗ dựa, áp đặt chuyện kết hôn, sinh con, hay tương lai của chúng. Xa hơn nữa là chúng ta cần ngừng phán xét người khác.
Tôi vẫn ghi nhận tác dụng của sự nỗ lực, vì nếu năm đó tôi chấp nhận buông xuôi, lấy chồng như gia đình sắp xếp thì có lẽ bây giờ bản thân lại lặp lại đúng số phận của ba mẹ tôi: đói nghèo, đông con, lạc hậu và tệ nạn. Ít nhất, hiện tại của tôi vẫn có chút tươi sáng hơn quá khứ. Thành công không phải là chuyện bản thân cứ có năng lực, cứ tự nỗ lực là thay đổi được. Bạn sẽ cần thêm rất nhiều may mắn, trong đó quan trọng nhất vẫn là xuất thân để quyết định được số phận của mình.
Không ai có thể sống thay ai được, ta sẽ chẳng bao giờ có thể thấu hiểu được tận tường những vật lộn đời thường của người khác. Nên khi chưa hiểu rõ tình hình, xin đừng vội vàng phán xét, vì thêm một phần tử tế sẽ bớt một phần tổn thương. Có những chuyện không phải là để hỏi mà là để hiểu. Khi đã hiểu, ta sẽ chấp nhận tình trạng của người khác một cách trân trọng và khoan dung hơn.
>> Bạn đã vượt qua khó khăn để định hướng, thay đổi cuộc đời như thế nào?Gửi bài tại đây.
" alt="Làm việc 100 tiếng mỗi tuần vẫn không giàu" /> - - Vượt hàng chục km trong thời tiết mưa, rét với chiếc xe cà tàng chất đầy hàng hóa nhưng đến nơi anh nhân viên bán hàng lại bị khách từ chối vì "xấu" và "nhìn anh ngoài đời không lung linh như trên facebook". Đó chỉ là chuyện nhỏ trong số những chuyện nghề cay đắng do một nhân viên kinh doanh chia sẻ.Quá áp lực, nhiều sếp ngân hàng phải nhập viện tâm thần" alt="Chuyện xung quanh nghề sale" />
- Tối 10/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông) Việt Nam lần thứ II năm 2024. Sự kiện nhằm tôn vinh những tác phẩm báo chí xuất sắc, khắc họa sự chuyển mình mạnh mẽ của nông nghiệp Việt Nam và vai trò trung tâm của nông dân trong bối cảnh phát triển hiện đại.
Giải báo chí được phát động từ tháng 7, Ban Tổ chức nhận được 1.950 tác phẩm từ hơn 200 cơ quan báo chí Trung ương và địa phương, trong đó báo in có 450 tác phẩm, báo điện tử 900, truyền hình 350, phát thanh 250. Sau quá trình lựa chọn, Ban sơ khảo đã chọn được 70 tác phẩm chất lượng vào vòng chung khảo. Tiếp đó, Hội đồng chung khảo chấm độc lập, họp, bình chọn 42 tác phẩm xuất sắc để trao 2 giải A, 4 giải B, 6 giải C, 10 giải khuyến khích và 20 giải chuyên đề, với tổng giá trị giải thưởng lên 540 triệu đồng.
Chủ nhân hai giải A, mỗi giải trị giá 50 triệu đồng, là nhóm tác giả Ngọc Tài, Phùng Tiên, Huy Phong, Khánh Hoàng, Thanh Tùng của báo VnExpress với loạt bài "Nông dân miền Tây hụt hơi sau cuộc đua năng suất" và Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam với tác phẩm "Con đường nông sản 2023 - Vị thế nông nghiệp".
- ·Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- ·TikTok sa thải hàng trăm nhân sự
- ·Katy Perry đến Việt Nam không phải để hát
- ·Học gì để trở thành chuyên gia phát triển bền vững?
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Biến cây chuối bỏ đi thành sợi dệt và tóc giả
- ·Đừng bỏ trống hành lang trong căn nhà của bạn
- ·Người phán xử: Việt Anh và NSND Hoàng Dũng là 2 bố con thật sự
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·33 công trình thắng giải khoa học kỹ thuật TP HCM