Bóng đá

Thằng Cò trong Đất phương Nam giờ ra sao?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-24 03:42:10 我要评论(0)

Đất phương Nam là một trong số những bộ phim gắn liền với tuổi thơ của thế hệ 8x và 9x. Được chuyển mu mcmu mc、、

Đất phương Nam là một trong số những bộ phim gắn liền với tuổi thơ của thế hệ 8x và 9x. Được chuyển thể từ tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Đây được xem là một trong những phim truyền hình chuyển thể thành công nhất từ tác phẩm văn học.

Đất phương Nam nói về hành trình tìm lại cha của cậu bé An và người bạn đồng hành Thằng Cò cùng sự bao dung,ằngCòtrongĐấtphươngNamgiờmu mc nhân hậu của những người dân đất phương Nam đã lay động trái tim của nhiều khán giả.

Sau 22 năm ra đời, bộ phim vẫn liên tục được trình chiếu trên nhiều kênh truyền hình địa phương, nhận được sự mến mộ của nhiều tầng lớp khán giả. Tuy nhiên, nhiều khán giả cảm thấy tiếc nuối cho cuộc đời và những ngã rẽ thăng trầm của Thằng Cò ngày nào.

Thằng Cò trong Đất phương Nam giờ ra sao? - 1
 Phùng Ngọc vai diễn Thằng Cò.

 

Vai Thằng Cò được giao cho diễn viên nhí Phùng Ngọc – cậu bé có gương mặt sáng sủa thông minh. Nhưng ít ai biết rằng vai diễn này đến với Phùng Ngọc thật là tình cờ. Năm đó mẹ Phùng Ngọc mất, anh sống với ba nhưng ông nuôi không nổi nên một người chú ở Sài Gòn thấy vậy nhận anh về. Anh tình cờ được đi theo quay trong đài truyền hình một tiết mục giải trí nhỏ thôi.

Khi đang đứng chờ tới lượt mình thì có một người hỏi anh: “Con là con của ai, con làm gì ở đây?”. Phùng Ngọc cũng thật thà kể, người đó nghe xong đòi gặp người nhận nuôi Phùng Ngọc và mời anh về đóng phim.

Chú của anh nghe vậy mới nói: “Thi thì thi, hẹn ngày lên thử vai coi sao”. Ai ngờ Phùng Ngọc đỗ luôn với vai Thằng Cò. Vai đó đã gắn liền cả cuộc đời của tôi.

Sau thời gian đóng Đất phương Nam, Phùng Ngọc có tham gia thêm bộ phim Ông nội và cháu đích tôn, từ đó không theo nghiệp diễn nữa.

Sự nghiệp diễn xuất không thành công, Phùng Ngọc trở về Bình Dương sinh sống. Anh làm nhiều nghề để mưu sinh như cắt tóc, chạy xe ôm… Thời gian qua, Phùng Ngọc không hề “an cư” ở bất cứ nơi đâu mà anh tới, từ Vĩnh Long, Cần Thơ, TP.HCM hay Phú Quốc. Phùng Ngọc chỉ sinh sống được một, hai năm rồi chuyển đi, cũng vì tính cách thích lang bạt, nay đây mai đó mà vợ anh quyết định ly hôn.

Thằng Cò trong Đất phương Nam giờ ra sao? - 2
 Phùng Ngọc trở nên phát tướng.

 

Nhiều năm lăn lộn ngoài đời, anh trở nên phát tướng, đánh mất vẻ ngoài ưa nhìn của Thằng Cò lanh lợi, đáng yêu ngày nào. Cũng vì ngoại hình thay đổi khiến Phùng Ngọc trở nên tự ti, không còn tự tin để đóng phim, đành chấp nhận làm công việc chân tay kiếm sống.

Về giấc mộng đóng phim, Phùng Ngọc bảo đã tan biến rồi. Anh bảo thời cuộc giờ đã khác. Người ta cần diễn viên có ngoại hình đẹp, lại có điều kiện. Còn anh giờ cơ thể đã phát tướng, gương mặt sần sùi lại chai sạn, quần áo lôi thôi thì làm sao thích hợp đóng phim. Anh tâm sự: “Tôi bây giờ thích hợp để lang thang hơn là đóng phim. Ngày xưa, tôi được mời đóng Đất phương Nam cũng tình cờ. Chưa từng nghĩ đến hào quang nên giờ dù có tắt đi, tôi cũng không bận lòng. Hiện tại, tôi chỉ nghĩ đến việc kiếm ăn ngày 3 bữa”.

Thằng Cò trong Đất phương Nam giờ ra sao? - 3
 Dàn diễn viên Đất phương Nam hội ngộ.

 

Hồi tháng 1 vừa qua, chương trình Ký ức vui vẻ đã mời những gương mặt diễn viên quen thuộc trong bộ phim Đất phương Nam tham dự. Diễn viên Hùng Thuận người đảm nhận vai An và cũng là diễn viên nhỏ tuổi nhất đoàn nhớ lại: "Cứ 5h sáng là thức dậy, 6h15 phải có mặt tại đoàn. 6 rưỡi thì bắt đầu quay cho đến tận tối. Cứ liên tục như vậy trong suốt 6 tháng 28 ngày".

Hùng Thuận rưng rưng kể lại ngày quay phim đầu tiên của anh và diễn viên Phùng Ngọc. Thậm chí, đến bây giờ anh vẫn nhớ chính xác đó là ngày 23/2/1996: "Hôm đó là ngày 23/2/1996, khoảng 4-5h sáng đoàn phim khởi hành đi quay cảnh đầu tiên của phim. Lúc ấy cả Thuận và Ngọc đều không nghĩ rằng mình sẽ đi đóng phim gì hết, mà chỉ nghĩ là một cuộc đi chơi.

Đến lúc chú Vinh Sơn đạo diễn phim nói diễn, thì cả 2 đứa cứ đặt bản thân vào trong đó thôi chứ cũng không biết diễn gì hết", Hùng Thuận kể.

Thằng Cò trong Đất phương Nam giờ ra sao? - 4
 Cả hai cùng chia sẻ nhiều kỷ niệm những ngày đóng Đất Phương Nam.
 
 


Đặc biệt có một kỉ niệm đến tận bây giờ Hùng Thuận và Phùng Ngọc cũng không thể quên được. Đó chính là lần 2 "cậu bé" lao vào đánh nhau chỉ vì lý do rất trẻ con.

"Hôm đó quay cảnh đêm, quay đi quay lại riết không được, quạu quá 2 thằng lao vào nhau đánh lộn. Người lớn phải can ra, cuối cùng cả 2 thằng đều bị đau hết", Phùng Ngọc nhớ lại.

Mới đây, trong một cuộc nói chuyện với truyền thông, khi được hỏi về cảm xúc của anh lúc gặp lại đoàn làm phim Đất phương Nam sau 22 năm, Phùng Ngọc chia sẻ với “Tôi rất vui và xúc động. Nhìn mọi người khỏe mạnh tôi mừng lắm. Những người từng làm phim chung giờ đây ai cũng có con đường riêng của mình, tôi cũng chỉ mong cho họ được nhiều sức khỏe như vậy thôi.

Tôi đi làm cả ngày, không về Sài Gòn nên cũng không thể gặp lại mọi người được. Tôi có số điện thoại, nhưng tôi ít khi gọi cho họ vì ai cũng có công việc riêng nên tôi không muốn làm phiền đến mọi người”.

Theo Dân Việt

Hùng Thuận liên tục xin lỗi vợ cũ vì đã 'chạy trốn'

Hùng Thuận liên tục xin lỗi vợ cũ vì đã 'chạy trốn'

Hùng Thuận còn tự trách bản thân ích kỷ khiến cuộc hôn nhân của mình tan vỡ trong chương trình Sao hỏa sao kim tập 7.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số (Ảnh: VGP)

Cùng với việc có tên gọi mới là Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Ủy ban này cũng được Thủ tướng kiện toàn gồm 16 thành viên.

Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số có Phó Chủ tịch thường trực là Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp theo dõi, chỉ đạo lĩnh vực TT&TT; Bộ trưởng Bộ TT&TT làm Phó Chủ tịch.

Ủy ban còn có các Ủy viên là Bộ trưởng các bộ, cơ quan: Công an, Văn phòng Chính phủ, KH&CN, Tài chính, KH&ĐT, Nội vụ, Y tế, GD&ĐT, Công Thương, Xây dựng, NN&PTNT; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thứ trưởng Bộ TT&TT.

Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng và giúp Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo, phối hợp thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính; xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam.

Cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến chuyển đổi số; xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Ủy ban cũng có nhiệm vụ giúp Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh; điều phối việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về chuyển đổi số, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh.

Cùng với đó, điều phối chung việc triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; theo dõi, điều phối thực hiện các nội dung liên quan của Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.

Ngoài ra, Ủy ban còn giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về chuyển đổi số, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh; đôn đốc việc triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia…

Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định thành lập Tổ công tác giúp việc Ủy ban đặt tại Bộ TT&TT do Bộ trưởng Bộ này làm Tổ trưởng và có Tổ phó gồm Thứ trưởng các Bộ: TT&TT, KH&ĐT, Công Thương, Xây dựng; lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Tổ công tác gồm đại diện lãnh đạo cấp Vụ của một số Bộ, cơ quan cùng lãnh đạo, chuyên gia các doanh nghiệp  VNPT, Viettel, Vietnam Post, FPT và một số chuyên gia về Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh, xã hội số trong nước và quốc tế. Trong trường hợp cần thiết, Tổ công tác được huy động các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ được giao.

Bộ TT&TT làm nhiệm vụ thường trực của Ủy ban và Tổ công tác; bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ủy ban và Tổ công tác.

Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Tổ trưởng Tổ công tác trình Chủ tịch Ủy ban phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban, lãnh đạo Tổ công tác, Kế hoạch hoạt động và Quy chế hoạt động của Ủy ban; phê duyệt danh sách thành viên và ban hành Quy chế hoạt động của Tổ công tác. 

Được phê duyệt tháng 6/2020, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể." alt="Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đổi tên thành Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đổi tên thành Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số

{keywords}Sự khác biệt trong tiếng ho cũng có thể giúp tìm ra người nhiễm Covid-19. 

Theo MIT, có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tìm ra người mắc Covid-19 bằng tiếng ho. Điều này được thực hiện thông qua việc dạy AI học bằng cách “nghe” hàng nghìn mẫu tiếng ho của người nhiễm và không nhiễm Covid-19. 

Hệ thống AI sẽ nhận biết các đặc điểm chung trong tiếng ho của người bị tổn thương phổi, từ đó tìm ra người nhiễm Covid-19. Những đặc điểm này bao gồm các tín hiệu mà tai người bình thường khi nghe không thể phân biệt được. 

Thực tế cho thấy, giải pháp của MIT có thể giúp nhận diện người nhiễm Covid-19 với độ chính xác lên tới 97%. Giải pháp này sau đó được đăng ký với Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) và đang chờ thẩm định, cấp phép để đưa vào sử dụng. 

Chuyên gia Việt bắt tay dạy AI tìm Covid-19 bằng tiếng ho

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, một nhóm các nhà khoa học Việt Nam gồm Tiến sĩ Vũ Xuân Sơn (Đại học Umea - Thụy Điển), Tiến sĩ Vũ Hữu Tiệp (kỹ sư Machine Learning tại Google), Tiến sĩ Harry Nguyen (Đại học Glassgow - Anh),... đã bắt tay triển khai dự án dùng AI phân tích tiếng ho. 

Dự án của nhóm các nhà khoa học Việt lấy tên AICOVIDVN. Mục đích là phát triển một công cụ giúp cơ quan chức năng có thể tìm ra người nghi nhiễm Covid-19 nhanh chóng và dễ dàng. 

Cụ thể, khi người nghi nhiễm ho vào bộ thu tiếng trên điện thoại, AI sẽ phân tích tiếng ho và đưa ra chẩn đoán xem họ có bị mắc Covid-19 hay không. 

{keywords}
Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam đang nghiên cứu việc dùng tiếng ho để tìm người mắc Covid-19.

Theo đội ngũ nghiên cứu của AICOVIDVN, giải pháp của họ sẽ giúp phân loại, tìm ra người nhiễm Covid-19 nhanh chóng và không cần xét nghiệm. Cách làm này cũng giúp hạn chế nguy cơ lây nhiễm chéo tại khu vực xét nghiệm khi phải tập trung đông người. 

Hiện dự án đã tiếp cận được với nguồn dữ liệu là 1.700 mẫu ghi âm tiếng ho của người nhiễm Covid-19. Đây là những mẫu ghi âm tiếng ho của các bệnh nhân Covid-19 tại Thụy Sĩ và Ấn Độ. Ngoài ra, AICOVIDVN còn có thêm dữ liệu tiếng ho của một số nguồn mở khác.

Tính đến tháng 6/2021, AICOVIDVN đã xử lý làm sạch và gán nhãn 7.000 mẫu dữ liệu. Dự án cũng quy tụ được khoảng 200 chuyên gia về lĩnh vực AI và một số nhà sáng lập của các công ty công nghệ Việt. 

{keywords}
AICOVIDVN đang trong quá trình thu thập dữ liệu tiếng ho và xử lý để dạy AI cách nhận biết tiếng ho của người nhiễm Covid-19. 

Trong tổng số nhiều công trình nghiên cứu tham gia, giải pháp dẫn đầu của dự án AICOVIDVN đã đạt độ chính xác lên tới 91% trong việc nhận biết tiếng ho để tìm người nhiễm Covid-19. 

Tuy vậy, theo nhóm phát triển, các giải pháp của AICOVIDVN còn cần thêm nhiều dữ liệu để nâng cấp. Ngoài ra, các sản phẩm của dự án phải được thẩm định y khoa, hiệu chỉnh để loại bỏ sai sót chuyên môn. 

AICOVIDVN đang có kế hoạch kêu gọi đóng góp 10.000 bản thu tiếng ho từ cộng đồng. Trong số này, dự án cần khoảng từ 100 - 500 mẫu bản thu tiếng ho của người nhiễm Covid-19. 

{keywords}
Cộng đồng có thể đóng góp nguồn dữ liệu cho dự án bằng cách ghi âm tiếng ho và gửi lên nhóm Zalo theo đường link.

Dự kiến, đến cuối tháng 8/2021, giải pháp của AICOVIDVN sẽ được chuyển giao cho các cơ quan chức năng thẩm định và nâng cấp. Nhóm nghiên cứu tin rằng, công cụ của họ có thể giúp phát hiện được ca bệnh ở nhiều giai đoạn khác nhau, kể cả khi chưa có triệu chứng. 

Bằng biện pháp đó, các cơ quan chức năng có thể tìm ra những người nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, nhanh chóng khoanh vùng và giảm tải công việc cho các bác sĩ và đội ngũ tuyến đầu chống dịch. 

Nhóm phát triển hy vọng công trình của họ sẽ được kết hợp với những cuộc gọi robocall nhằm tìm người nhiễm Covid-19. Ngoài ra, nhóm phát triển muốn kết nối với các đơn vị xây dựng app để tạo ứng dụng giúp người dân tự kiểm tra tình hình sức khỏe của mình. 

Trọng Đạt

Hướng dẫn cách đăng ký tiêm vắc xin Covid-19 qua Sổ sức khoẻ điện tử

Hướng dẫn cách đăng ký tiêm vắc xin Covid-19 qua Sổ sức khoẻ điện tử

Người dân có nhu cầu tiêm vắc xin Covid-19 có thể đăng ký theo biểu mẫu và gửi về UBND xã, phường, thị trấn mà mình cư trú. Ngoài ra, người dân cũng có thể đăng ký tiêm vắc xin Covid-19 bằng ứng dụng ngay trên smartphone. 

" alt="Việt Nam nghiên cứu dùng tiếng ho để tìm người mắc Covid" width="90" height="59"/>

Việt Nam nghiên cứu dùng tiếng ho để tìm người mắc Covid

{keywords}

Tim đập nhanh: Nếu bạn có cục máu đông trong phổi, bạn có thể cảm thấy tim đập nhanh. Trong trường hợp này, nhịp tim nhanh có thể là do lượng oxy thấp trong phổi của bạn. Do đó, trái tim của bạn cố gắng bù đắp cho sự thiếu hụt và bắt đầu đập nhanh hơn.

 

{keywords}

Khó thở: Nếu bạn đột nhiên thấy khó thở, có thể đó là triệu chứng của cục máu đông trong phổi của bạn, nó được gọi là tắc mạch phổi.

 

 

{keywords}
Ho không rõ nguyên nhân: Nếu đôi khi bạn bị các cơn ho khan, khó thở, tăng nhịp tim và đau ngực, đó có thể là các dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của các cục máu đông.

 

 

{keywords}
Đau ngực: Một cơn đau trong lồng ngực có thể khiến bạn nghĩ đến cơn suy tim, nhưng nó cũng có thể là dấu hiệu của cục máu đông. Cả suy tim và nghẽn động mạch phổi đều có triệu chứng tương tự. Tuy nhiên, đau do nghẽn động mạch phổi có xu hướng mạnh hơn, tạo cảm giác như bị dao đâm. Cảm giác trở nên nặng khi hít một hơi sâu.

 

 

{keywords}
Các đốm đỏ hoặc màu sẫm trên da bạn xuất hiện mà không có lý do, đó có thể là triệu chứng của cục máu đông ở chân. Bạn cũng có thể cảm thấy nóng ở chân và thậm chí đau đớn trong khi kéo ngón chân lên.

 

 

{keywords}
Đau tay hoặc đau chân: Mặc dù cần phải có nhiều triệu chứng để chẩn đoán DVT, dấu hiệu phổ biến của căn bệnh nghiêm trọng này là bạn bị đau. Đau từ cục máu đông có thể dễ dàng bị nhầm lẫn vì chuột rút cơ, nhưng loại đau này thường xảy ra hơn khi bạn đi bộ hoặc nhấc chân lên.

 

 

{keywords}
Sưng một bên chi: Một bên cẳng chân hoặc cánh tay sưng húp là một trong những dấu hiệu phổ biến của huyết khối tĩnh mạch sâu. Cục máu đông có thể làm nghẽn dòng lưu thông máu ở chân và máu đổ về phía sau cục máu đông, gây tình trạng sưng tấy.

 

 

{keywords}
Vệt đỏ xuất hiện trên da: Bạn nhận thấy những vệt đỏ đột nhiên xuất hiện dọc theo chiều dài tĩnh mạch của chân hay cảm thấy nóng khi bạn chạm vào đó, đây có thể không phải là một vết bầm bình thường và bạn cần chăm sóc y tế ngay lập tức.

 

 

{keywords}
Nôn mửa có thể là dấu hiệu có cục máu đông trong bụng bạn. Tình trạng này được gọi là thiếu máu cục bộ mạc treo và thường kèm với đau nặng ở vùng bụng. Nếu ruột của bạn không cung cấp đủ máu, bạn cũng có thể bị buồn nôn và thậm chí có máu trong phân.

 

{keywords}
Xuất hiện máu trong lòng trắng của mắt, người bệnh thường không có cảm giác khó chịu ở mắt. Nhưng nếu bạn có các triệu chứng khác đi kèm như chóng mặt và các vấn đề về việc giữ thăng bằng thì đây được xem là trường hợp y tế nghiêm trọng. Bạn có thể có cục máu đông trong mắt và đó thường là dấu hiệu tắc động mạch võng mạc trung tâm.
Nam thanh niên khó thở, bóc ra khối u như quả bóng

Nam thanh niên khó thở, bóc ra khối u như quả bóng

Nam thanh niên liên tục ho khan kéo dài, tức ngực trái, khó thở. Khi kiểm tra, BS phát hiện trong lồng ngực có khối u đường kính tới 20cm.

" alt="10 dấu hiệu cảnh báo của một cục máu đông không thể bỏ qua" width="90" height="59"/>

10 dấu hiệu cảnh báo của một cục máu đông không thể bỏ qua