Sony Ericsson W910 Walkman  - chiếc điện thoại tốt nhất

Vừa ra đời năm ngoái, điện thoại W910 Walkman được thiết kế chủ yếu dành để giải trí với các chức năng âm nhạc, game 3D, video, lướt Web tốc độ cao.

" />

W910 Walkman giành giải dế tốt nhất 2008

Nhận định 2025-01-28 10:28:10 64883

W910 Walkman giành giải dế tốt nhất 2008

ICTnews- Sony Ericsson W910 Walkman giành giải chiếc điện thoại tốt nhất (Best Handset) trong Giải thưởng di động toàn cầu 2008 lần thứ 13 (13th Global Mobile Awards 2008) của Hiệp hội GSM.

Sony Ericsson W910 Walkman  - chiếc điện thoại tốt nhất

Vừa ra đời năm ngoái,ànhgiảidếtốtnhấxem bóng đá trực tiếp hôm nay điện thoại W910 Walkman được thiết kế chủ yếu dành để giải trí với các chức năng âm nhạc, game 3D, video, lướt Web tốc độ cao.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/970f399022.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

The Godfather (Bố già)

Bố già là một bộ phim hình sự sản xuất năm 1972 dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Mario Puzo và do Francis Ford Coppola đạo diễn. Phim xoay quanh diễn biến của gia đình mafia gốc Ý Corleone trong khoảng 10 năm từ 1945 đến 1955. Đây được xem là một trong những bộ phim có dàn diễn viên hùng hậu nhất trong lịch sử điện ảnh Hoa Kỳ, với bốn diễn viên chính là Marlon Brando, Al Pacino, Robert Duvall và Diane Keaton đều từng dành giải Oscar cho diễn viên chính xuất sắc nhất.

Bộ phim được coi là một trong những phim hay nhất của lịch sử điện ảnh, nó luôn xếp ở các vị trí dẫn đầu trong các bảng xếp hạng phim hay uy tín. Bố già được bình chọn là bộ phim xếp thứ 2 trong Danh sách 100 phim hay nhất của Viện phim Mỹ và cũng đứng thứ 2 trong danh sách 250 phim hay nhất của trang web dữ liệu điện ảnh uy tín IMDB. Đây cũng là bộ phim đầu bảng trên các danh sách phim hay nhất của Metacritic và Rotten Tomatoes.

Câu nói nổi tiếng của Don Corleone là "Người đàn ông không dành thời gian cho gia đình của anh ta không phải là người đàn ông thực sự".

Fight club (Câu lạc bộ đánh đấm)

Jack, nhân vật chính trong Fight Club là một người theo chủ nghĩa vật chất, không có hoài bão và luôn tìm kiếm hạnh phúc từ những thú vui phù phiếm bên ngoài. Về cơ bản bộ phim có một chút hơi hướng bạo lực, tuy nhiên nếu nhìn sâu vào nội dung sẽ cảm nhận được thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi đến người xem.

Ngay từ những phút đầu, bộ phim đã xuất hiện lời thoại: “Khi bạn đọc được mỗi từ trong dòng chữ này là bạn đã bỏ phí mất một giây trong cuộc đời. Chẳng lẽ bạn không còn việc gì khác để làm? Chẳng lẽ cuộc sống vô vị đến mức bạn không nghĩ ra nổi cách nào khác để tận hưởng từng phút giây ngắn ngủi?…. Hãy để cho mọi người thấy là bạn đang sống, chứ không chỉ là tồn tại”

Rocky (Tay đấm huyền thoại)

Nhắc đến Rocky, hầu như chúng ta đều biết đây là bộ phim gắn với tên tuổi của nam diễn viên cơ bắp Sylvester Stallone đồng thời là tác phẩm điện ảnh mang nhiều nét đặc trưng của văn hóa Mỹ. Rocky là cuộc hành trình đẫm máu và mồ hôi của một thanh niên vô công rỗi nghề làm việc cho một nhóm chuyên đòi nợ thuê tên là Rocky Balboa.

Cùng với trái tim nhiệt huyết và một tinh thần thượng võ, Rocky bước lên võ đài, từng bước thay đổi cuộc đời mình sau cú đấm hạ gục đối thủ là nhà vô địch quyền anh hạng nặng. Với đa số cánh mày râu, một võ đài đông nghịt người cùng với tiếng cỗ vũ đầy khí thế, bia và những cô gái bốc lửa vây quanh… đủ để họ thấy cuộc đời có nhiều lý do để sống và sống hết mình.

It's a Wonderful Life (Cuộc sống tươi đẹp)

Được ra mắt vào dịp Giáng sinh, bộ phim Cuộc sống tươi đẹp mang hơi hướm cổ điển và truyền tải nhiều bài học sâu sắc, đặc biệt dành cho đấng mày râu. George Bailey do James Stewart thủ vai cố gắng làm tất cả những gì có thể để được ở bên những đứa con của mình, nhưng cuối cùng anh lại chọn con đường tự sát.

Thật may mắn, có một thiên thần đã xuất hiện và động viên George nhìn lại cuộc sống của mình với tất cả những gì tốt đẹp anh đã làm cho mọi người và quan trọng hơn là giúp anh nhận ra giá trị của chính bản thân mình. Trong cuộc sống hàng ngày, khi người đàn ông nhận ra rằng giá trị của họ lớn hơn nhiều so với số tiền có được trong ngân hàng thì lúc đó họ là những người tuyệt vời nhất.

The Pursuit of Happyness (Mưu cầu hạnh phúc)

Dựa trên câu chuyện có thật về cuộc đời của doanh nhân Chris Gardner, bộ phim kể về hành trình vượt lên số phận và con đường đi đến thành công từ hai bàn tay trắng của anh. Sự đầu tư sai lầm của hai vợ chồng Chris đã dẫn đến một chuỗi bất hạnh xảy ra trong cuộc đời anh: vỡ nợ, vợ bỏ đi, bị đuổi ra ngoài vì thiếu tiền thuê nhà. Cả thế giới như sụp đổ trước mắt mình, nhưng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, Chris dần chạm tay đến thành công dù phải trải qua bao khó khăn, thử thách.

Nhân vật Chris có một đoạn thoại với cậu con trai vô cùng ý nghĩa: Đừng bao giờ để người khác, ngay cả khi người đó là bố, bảo rằng con không thể làm điều gì đó. Nếu con có ước mơ thì con phải biết bảo vệ ước mơ của mình. Khi người ta không làm được điều gì đó thì họ muốn nói con cũng chẳng làm được như vậy. Nếu con muốn đạt được điều gì, hãy cứ làm để đạt được nó!” . Nếu ai để ý kĩ sẽ thấy dụng ý tác giả khi viết chữ Y trong từ “Happiness”. Thông điệp mà Chris muốn gửi gắm khán giả đó là: hạnh phúc không phụ thuộc vào cách định nghĩa về nó, mà là cách mỗi người tự cảm nhận nó. Và đối với Chris, hạnh phúc của anh chính là những nỗ lực, cố gắng, đấu tranh của anh đã được đền đáp.

Theo GenK

">

5 bộ phim dành cho cánh mày râu: Đã là đàn ông thì không được bỏ qua!

Play">

Xe ba gác quay như chong chóng giữa ngã tư, tài xế bất lực

Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới

Play">

Cướp ô tô ngồi vào ghế lái bị chủ xe bắn gục

19 năm sau ngày Who Framed Roger Rabbit (1988) ra mắt, Disney mới quay lại thực hiện một bộ phim "lai" giữa hoạt hình và người đóng khác có tên gọi là Enchanted (2007). Khi đó, rất nhiều người đã lo ngại về một thất bại thảm hại, bởi Enchanted không hề giống với bất cứ câu chuyện cổ tích nào mà khán giả từng được nghe kể.

Nhưng sự táo bạo hiếm hoi của Disney đã mang lại kết quả vô cùng tuyệt vời. Phim thu về đến 340 triệu USD trên ngân sách 85 triệu USD, được đề cử đến 3 giải Oscar và nắm giữ chân giá trị phù hợp với thời đại.

Câu chuyện cổ tích lạ lùng của Disney

Enchanted có cốt truyện không hề giống với bất cứ bộ phim nào từng được Disney sản xuất (cả trước đó lẫn sau này). Thậm chí, nó cũng chẳng phải là câu chuyện cổ tích mà bạn từng được đọc khi còn thơ bé. Enchanted là một chuyến phiêu lưu mới mẻ, đầy sáng tạo khi kết hợp giữa hai yếu tố thần tiên và hiện thực.

Enchanted có mở đầu y như mọi câu chuyện thần tiên khác với chuyện tình yêu sét đánh giữa nàng Giselle xinh đẹp, mê ca hát với chàng hoàng tử đẹp trai Edward. Nhưng hạnh phúc chưa được bao lâu, thì Giselle đã bị mụ hoàng hậu độc ác đẩy ra khỏi thế giới cổ tích. Tỉnh dậy giữa lòng thành phố New York náo nhiệt và ồn ào, Giselle không chỉ học cách thích nghi với cuộc sống mới mà còn phải tìm ra bản chất của cái gọi là "tình yêu thật sự".

Tác giả kịch bản của Enchanted là biên kịch Bill Kelly. Phải mất hơn một thập kỷ sau kể từ ngày ráo mực trên trang giấy, bộ phim mới chính thức được hoàn thiện. Kéo dài lâu như vậy là bởi ngay từ lúc ban đầu, câu chuyện của Bill đã được phân loại vào mức R với việc nàng công chúa tội nghiệp Giselle khi đến thế giới hiện đại đã bị nhầm là một vũ nữ thoát y. Disney mua bản quyền kịch bản nhưng dự tính sẽ phát hành nó thông qua một kênh phát hành dành cho người lớn chứ không phải là một sản phẩm "thân thiện với gia đình" như các tác phẩm đóng mác Walt Disney Pictures.

Khi hoàng tử và công chúa ở trong đời thật

Sau đó, phim phải trải qua rất nhiều lần chỉnh sửa kịch bản cũng như thay đổi đạo diễn. Cuối cùng, Kevin Lima (đồng đạo diễn của bộ phim hoạt hình Tarzan) được chọn và Kelly được mời đến để chỉnh sửa câu chuyện sao cho phù hợp hơn với mức PG (Phim cần có sự hướng dẫn của phụ huynh).

Kết hợp giữa phương pháp vẽ tay với live-action là phong cách làm phim không mấy được ưa chuộng. Thậm chí với một hãng phim lớn có truyền thống sản xuất hoạt hình 2D như Disney, thì việc tạo ra 13 phút hoạt hình cho Enchanted cũng là một thử thách lớn. Đơn giản vì vào năm 2007, Disney đã chuyển sang làm phim hoạt hình 3D và không còn họa sỹ nào có thể tái hiện lại những thước phim vẽ tay quen thuộc nữa. Kết quả, Disney phải nhờ đến sự trợ giúp của cựu nhân viên hoạt hình James Baxter (Who Framed Roger Rabbit, The Little Mermaid, The Prince of Egypt…).

Dù là kết quả của nhiều ý tưởng mới, nhưng Enchanted vẫn mang đậm dấu ấn của Disney không thể nhầm lẫn. Phim được thể hiện dưới dạng nhạc kịch với rất nhiều bài hát, giai điệu ngân vang xuyên suốt thời lượng. Có tới 3 trong số 5 ca khúc chính của phim đã nhận được đề cử Oscar như: Happy Working Song, That’s How You Know và So Close.

Đặc biệt, đoạn phim với nền ca khúc That’s How You Know là phân cảnh khó thực hiện nhất trong phim. Tuy chỉ kéo dài có 5 phút nhưng trong thực tế, đoàn phim đã phải làm việc vất vả dưới thời tiết nắng mưa thất thường tại Central Park, New York trong suốt 17 ngày.

Giselle - nàng công chúa táo bạo nhất của Disney

Thành công của Enchanted đã khiến Disney suy tính đến việc sản xuất búp bê Giselle. Nếu tính theo thời điểm đó, thì đây sẽ là sản phẩm đồ chơi đầu tiên của hãng được dựa trên người thật chứ không dựa trên mẫu hoạt hình. Nhưng khi các luật sư của Disney phát hiện ra họ phải trả tiền bản quyền hình ảnh cho Amy Adams suốt đời, ngay lập tức, dự án cũng trôi vào dĩ vãng.

Nàng công chúa duy nhất chui ra từ… ống cống

Dù không chính thức được xếp vào hàng ngũ các công chúa của Disney, nhưng Giselle vẫn là một biểu tượng nổi tiếng và rất được yêu thích. Đơn giản vì cô là nữ nhân vật hiếm hoi của Disney sở hữu đức tính quyết đoán, dám nghĩ dám làm. Và trên hết là sự trưởng thành trải qua bao biến cố chứ không sáo rỗng và sách vở như mọi cô gái khác.

Theo đạo diễn Lima, Giselle là nét tổng hợp dựa trên "80% của Bạch Tuyết, Cinderella, Sleeping Beauty… và một chút nhút nhát của Ariel". Ngoài ra, "chân mệnh thiên tử" của Giselle cũng là một lý do khiến cho câu chuyện cuộc đời của nàng công chúa không chính danh này trở nên đặc biệt.

Robert – một luật sư đã ly hôn và có con gái riêng chắc chắn không phải là lựa chọn hoàn hảo cho vị trí "hoàng tử" của một công chúa. Cho tới tận bây giờ, rất nhiều khán giả vẫn lên tiếng ủng hộ Edward và tin rằng, vị hoàng tử đích thực này nên là sự lựa chọn cuối cùng của Giselle.

"Họ đã hoàn toàn sai rồi. Đây là chuyện về một phụ nữ đến từ một thế giới nhỏ bé và trở nên hoàn thiện hơn mỗi ngày. Vậy nên cô ấy không còn có thể ở lại nơi đó, không thể lấy người mà cô quyết định kết hôn chỉ trong một ngày. Đời thật không diễn ra theo cách đó." - đạo diễn Kevin Lima trả lời với trang EW.

Có lẽ, đó chính là lý do khiến Giselle được các khán giả trưởng thành – đặc biệt là nữ giới – yêu thích hơn cả. Cô là hình mẫu công chúa dành cho những người có nhiều trải nghiệm và khiến cho nhiều người xem khác, nhỏ hơn và nhiều mơ mộng hơn cảm thấy đôi chút hụt hẫng xen lẫn thất vọng.

Khi được chọn vào vai Giselle, Amy Adams vẫn còn là cái tên vô danh. Lúc đó, cô đã 33 tuổi và là thí sinh thứ 257 trong tổng số 300 nữ diễn viên tham gia vòng tuyển vai. Để tạo ra sức hút ngôi sao cho phim, Disney đã lựa chọn nam tài tử điển trai Patrick Demsay – người nổi tiếng hơn qua loạt phim truyền hình Grey's Anatomy.

Sẽ có Enchanted 2?

Disney hiện tại đang rất bận rộn với các kế hoạch chuyển thể live-action từ các phim hoạt hình kinh điển. Nhưng dĩ nhiên, họ vẫn luôn ấp ủ tham vọng tạo ra một phép màu thứ hai với Enchanted.

Phim có sự tham gia của công chúa Elsa tương lai – Idina Menzel

Có rất nhiều tin đồn về dự án hậu truyện của phim kể từ năm 2016. Theo đó, Disney đã thông báo rằng phim sẽ có tên gọi là Disenchanted với nội dung xoay quanh cuộc sống của Giselle mười năm sau ngày kết hôn. Sự hoài nghi của cô về hạnh phúc một lần nữa khiến cho thế giới thực và quê nhà ở xứ cổ tích Andalasia một lần nữa bị đảo lộn.

Bộ váy trắng nặng 20 cân này là một trong những thương hiệu của Giselle

Dù vậy, tương lai sắp tới của Giselle trên màn ảnh vẫn còn là dấu hỏi khi dự án vẫn không có tiến triển và liên tục bị trì hoãn lịch phát hành. Tuy nhiên, khán giả có thể tạm yên tâm khi Amy Adams đã thẳng thừng tuyên bố: "Tôi sẽ không để ai đóng vai Giselle đâu!".

Không chuyển thể từ chuyện cổ tích, lại có sự pha trộn giữa các chi tiết hiện đại lẫn thần tiên, Enchanted xứng đáng là một trong những bộ phim thú vị nhất về các nàng công chúa, hoàng tử mà Disney từng tạo ra trên màn ảnh.

Theo GameK

">

Mới đấy mà đã tròn 10 năm 'Enchanted': Chuyện nàng công chúa đặc biệt nhất nhà Disney

Google và Facebook chịu phạt hàng trăm nghìn USD tại Mỹ

Công cụ tìm kiếm Made in Việt Nam liệu có cạnh tranh nổi với Google?

Google Assistant dùng AI để đoán trước các chuyến bay chậm trễ

Mặc dù vậy, có một thực tế là theo các cách khác nhau, Google vẫn âm thầm hiện diện và ảnh hướng trực tiếp tới cuộc sống của tất cả người dân Trung Quốc. Dưới đây là những mảng thị trường mà Google vẫn đang hiện diện tại Trung Quốc và có lẽ sẽ vẫn còn tồn tại ở đây sau nhiều năm nữa.

Hệ điều hành Android

Hệ điều hành Android chắc chắn là sự hiện diện hiện hữu nhất của Google tại thị trường Trung Quốc. Tất cả các hãng điện thoại của nước này, dù là Huawei, Xiaomi hay Oppo đều phải sử dụng nền tảng hệ điều hành Android của Google.

Mặc dù vậy, Trung Quốc cũng có những quy tắc nhất định đối với những chiếc điện thoại Android dùng cho thị trường nội địa. Điều rõ ràng nhất là việc những chiếc điện thoại tại đây không có kho ứng dụng Play Store của Google. Thay vào đó, để có thể tải về các ứng dụng, người dân Trung Quốc sẽ phải truy cập vào các kho phần mềm do những doanh nghiệp trong nước như Tencent cung cấp.

Ngoài ra, có một điều đặc biệt là những chiếc điện thoại Android tại Trung Quốc được thiết kế tùy chỉnh để tăng khả năng tương thích với những ứng dụng địa phương phổ biến như WeChat.

{keywords}
Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQ.

Ứng dụng

Dù chạy trên nền tảng iOS hay Android, những chiếc smartphone tại Trung Quốc đều bị hạn chế quyền truy cập vào các ứng dụng nằm trong hệ sinh thái Google. Đó có thể là Google Maps, Google Docs, Google Mail và nhiều dịch vụ khác.

Tuy vậy, người dùng Trung Quốc vẫn có thể tìm thấy các ứng dụng trên chợ ứng dụng của các doanh nghiệp trong nước như Tencent. Thế nhưng, nếu muốn tải về các ứng dụng đó, người dùng phải sử dụng kết nối mạng riêng ảo VPN để truy cập vào máy chủ của Google.

Có một trường hợp đặc biệt khi ứng dụng Google Translate đã chính thức quay trở lại thị trường Trung Quốc. Đây hiện là một trong những ứng dụng được tải về phổ biến nhất ở đất nước này. Google mới đây cũng đã phát hành phiên bản tiếng Trung của ứng dụng quản lý tệp Files Go trên một số kho ứng dụng Android tại Trung Quốc.

Snapseed cũng là một ứng dụng phổ biến khác của Google tại Trung Quốc. Trong quá trình sử dụng, người dùng Snapseed không cần truy nhập vào máy chủ của Google, vậy nên Snapseed không bị cấm bởi chính quyền sở tại.

Games

Bên cạnh việc mang các ứng dụng của mình tới Trung Quốc, Google cũng vươn vòi bạch tuộc của mình thông qua các ứng dụng của người địa phương. Quick Draw, một trò chơi do Google tạo ra và phân phối thông qua WeChat là một ví dụ minh chứng cho điều đó.

Với lượng người sử dụng nhiều gấp 3 lần dân số Mỹ, không khó để hiểu vì sao Google đang muốn tăng tầm ảnh hưởng của mình lên Trung Quốc thông qua chính các ứng dụng bản địa của quốc gia này.

{keywords}
Google đang tìm cách quay trở lại thị trường Trung Quốc bằng việc phát triển riêng một công cụ tìm kiếm với khả năng kiểm duyệt theo yêu cầu của chính phủ nước này. Chính vì vậy, dự án có tên Dragonfly của Google đang chịu sự phản đối gay gắt của chính phủ Mỹ và ngay cả chính nhân viên của hãng này. 

Xe tự lái

Trong năm nay, Google spinoff Waymo đã thành lập chi nhánh của mình tại thành phố Thượng Hải. Google spinoff Waymo là một công ty con của Google. Công việc của Google spinoff Waymo là thiết kế, thử nghiệm các bộ phận khác nhau của những chiếc xe hơi tự lái, bên cạnh đó là đưa ra các giải pháp tư vấn.

Có một thực tế là chính phủ Trung Quốc đang tìm cách thúc đẩy các chương trình xe tự lái. Đây là một trong những hướng phát triển ưu tiên tại quốc gia này. Trung Quốc hiện cũng đã ban hành văn bản hướng dẫn mang tầm quốc gia về việc vận hành của những chiếc xe không người lái.

Thương mại điện tử

Theo TechinAsia, Google đã đầu tư 500 triệu USD vào JD.com. Đây là một trong những sàn thương mại điện tử hàng đầu tại Trung Quốc. Thông qua quan hệ đối tác, các sản phẩm của gã khổng lồ về mua sắm trực tuyến Trung Quốc sẽ được quảng bá trên các dịch vụ của Google. Không chỉ Google, Tencent cũng là một trong những đối tác đầu tư lớn tại JD.

Tuấn Nghĩa (Theo TechinAsia)

Trung Quốc lắp thiết bị nhận dạng khuôn mặt ở toilet công cộng

Trung Quốc lắp thiết bị nhận dạng khuôn mặt ở toilet công cộng

Việc đầu tiên mà người dùng cần làm khi bước vào nhà vệ sinh kiểu mới là đưa đầu vào máy nhận dạng khuôn mặt. Ba giây sau, 90 cm giấy vệ sinh sẽ được thả ra từ cỗ máy này.

">

Dù công cụ tìm kiếm bị cấm, Google vẫn đang hiện diện hàng ngày ở TQ

友情链接