{keywords}Liên tục gặp những tin xấu, Huawei đang yếu đi trong mắt các đối thủ. Ảnh: Reuters

Như vậy, những sản phẩm mang thương hiệu Huawei đã có mặt trên thị trường sẽ tiếp tục sử dụng bản Android hiện tại và không được cập nhật thêm. Các sản phẩm trong tương lai của Huawei, sẽ không có các dịch vụ Google như Gmail, YouTube, Google Play...

Trên thực tế, các đối thủ của Huawei có thể đang mừng thầm trong bụng bởi họ có thể bớt đi một "dấu răng" lớn trên "miếng bánh" vốn dĩ đang teo lại từng ngày.

Tuy nhiên, niềm vui nỗi buồn ở mỗi hãng điện thoại lại rất khác nhau.

Apple: "Trâu bò đá nhau ruồi muỗi chết"

Tuy cạnh tranh ở vị trí hãng điện thoại di động lớn thứ 2 trong những năm qua, nhưng Apple có thể sẽ không mong muốn kết cục xấu cho Huawei ở thời điểm này. Bởi Apple chưa thực sự sẵn sàng để thoát khỏi lệ thuộc với Trung Quốc.

Trong khi đó, Trung Quốc đang xem Apple là con tin trong ván cờ chiến tranh thương mại với Mỹ. Sau động thái mạnh tay với Huawei của chính phủ Mỹ, có thể Apple sẽ là mục tiêu trả đũa của Trung Quốc.

{keywords}
Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple với 51,9 tỷ USD năm 2018. Ảnh: Statista

Ước tính mỗi năm công ty gia công Foxconn tại Trung Quốc xuất xưởng 150 triệu chiếc iPhone, 20 triệu iPad cùng các thiết bị điện tử khác cho Apple.

"Phần lớn các sản phẩm phần cứng của Apple bao gồm iPhone, iPad, Watch và Mac được lắp ráp, nhập khẩu từ Trung Quốc, rủi ro chịu thuế nhập khẩu khá lớn", Peter Sankar, nhà phân tích tại Cowen nhận định.

Hiện Apple đang sản xuất thiết bị tại nhiều quốc gia như Ấn Độ, Indonesia... Tuy vậy, táo khuyết vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc. Hãng điện thoại từ Mỹ vẫn chưa quyết liệt trong việc dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc dù mầm mống chiến tranh thương mại đã nổ ra từ năm 2012.

Theo danh sách đối tác cung ứng đăng tải trên trang của Apple, hiện công ty có hơn 300 đối tác đến từ Trung Quốc. Điều này khiến các sản phẩm Apple chịu ảnh hưởng kép khi vừa gánh thuế nhập khẩu nếu được bán cho người Mỹ, nơi nắm 40% doanh thu của công ty, vừa bị thị trường Trung Quốc tẩy chay.

Tháng 11/2018, Tổng thống Mỹ nói với tờ Wall Street Journal rằng ông sẽ áp thuế smartphone và laptop. Đồng nghĩa việc người dùng sẽ "có thể chịu" mức giá cao hơn 10%.

Những chiếc iPhone có giá khởi điểm từ 750-1.450 USD. Bất kỳ mức thuế nào áp lên cũng có thể khiến smartphone của Apple vượt quá khả năng chi tiêu của người dùng.

Đó là sản xuất. Về phần tiêu thụ sản phẩm, theo Statista, Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple trong năm 2018 với 51,9 tỷ USD.

{keywords}
Apple là hãng có thể bị ảnh hưởng nặng nề nhất sau việc Google tẩy chay Huawei

Trong cuộc chơi này, 60% doanh số của Apple đang chịu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại. Trong khi đó, Huawei có 50% doanh số bán ra trong nước. Như vậy, Google "nghỉ chơi" với Huawei, Apple chịu ảnh hưởng khá nặng nề.

Nếu hứng trọn làn sóng tẩy chay hoặc một lệnh cấm nào đó từ chính phủ Trung Quốc, số phận Apple cũng không kém phần bi thảm so với Huawei.

“Đó là các công ty bán máy tính, máy chủ và thiết bị viễn thông. Nhưng nếu họ thực sự muốn trả đũa, đó phải là một công ty Mỹ rất nổi tiếng”. Tim Bajarin, chuyên gia phân tích công nghệ người Mỹ nói. Như vậy, công ty công nghệ rất nổi tiếng ở đây là Intel, Microsoft hay Apple?

Samsung: "Ngư ông đắc lợi"

Tại Trung Quốc, Samsung đang chật vật mới có thể lọt vào top 10 những hãng điện thoại lớn tại Trung Quốc. Vì vậy, họ không có gì phải lo khi căng thẳng giữ Mỹ và Trung leo thang. Bên cạnh đó, Trung Quốc không muốn có thêm đối thủ là Hàn Quốc về phe Mỹ.

Tuy nhiên, việc mất lợi thế ở thị trường thế giới thôi thúc Huawei tập trung vào thị trường trong nước. Điều này có thể khiến Samsung biến mất khỏi bản đồ smartphone của thị trường đông dân nhất hành tinh này.

{keywords}
Biến cố của Huawei giúp Samsung gia tăng cách biệt với Apple và Huawei

Tóm lại, Samsung đang nắm trong tay phần lợi bởi trong cuộc chiến thương mại này, cả hai đối thủ Apple và Huawei đều "bị thương". Đây là cơ hội cho Samsung gia tăng cách biệt, bảo vệ ngôi vương đang bị Huawei lăm le từ lâu.

Samsung đang ở thế không bị cấm ở Mỹ, Trung, mạnh ở Ấn, không bị áp thuế nhập/xuất khẩu cao, không dính "dớp" an toàn thông tin. Tóm lại, Samsung là bên được lợi.

Oppo, Vivo, Oneplus, Xiaomi… không tự quyết định số phận

Đều là những thương hiệu đến từ Trung Quốc, Oppo, Xiaomi, Vivo, OnePlus có thể chịu kết cục như Huawei bất kỳ lúc nào. Tuy vậy, những thương hiệu này quá nhỏ để có thể bị ông Trump chú ý. Những công ty này cũng không quá "nguy hiểm" với Mỹ bởi không có trong tay công nghệ 5G cũng như tiềm lực hùng mạnh như Huawei.

Việc có thể làm của nhóm thương hiệu này là ngồi chờ cách Huawei xử lý vấn đề, sau này áp dụng cho bản thân nếu gặp chuyện. Bên cạnh đó, các thương hiệu trên cũng nên mừng thầm khi không bị chính quyền ông Trump chọn là mục tiêu. Bởi không phải cứ nhỏ là an toàn, ZTE là một tấm gương.

Huawei tuyên bố đã tạo ra một hệ điều hành mới có khả năng thay thế Android trong trường hợp bị "ép vào đường cùng". Đây có thể là tia sáng mới cho thị trường di động vốn quá lệ thuộc vào Google. Nhưng đó cũng là bài toán chết chóc mà Huawei phải giải, bởi Nokia, Amazon, Microsoft... đều đã đầu hàng vô điều kiện khi tự phát triển hệ điều hành riêng.

Những thương hiệu như Oppo, Vivo, Xiaomi, Vivo có thể cân nhắc hợp tác với hệ điều hành mới của Huawei này. Vừa ủng hộ "đồng hương" Huawei, vừa tránh lệ thuộc vào nền tảng Google của Mỹ.

Theo Zing

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có thêm 3 tháng để tiếp tục cập nhật phần mềm trên smartphone, trước khi Mỹ chính thức áp dụng lệnh cấm bán công nghệ.

" />

Hãng nào đắc lợi sau vụ Google chia tay Huawei?

Thời sự 2025-01-17 21:50:31 63

Ngày 19/5,ãngnàođắclợisauvụtin nong 24h theo nguồn tin thân cận của Reuters, Google có thể đã đình chỉ một số hạng mục hợp tác với Huawei. Gã khổng lồ tìm kiếm yêu cầu Huawei bàn giao tất cả các sản phẩm phần cứng, phần mềm có liên quan tới Google.

Tuy nhiên, các sản phẩm được bảo vệ với giấy phép mã nguồn mở, chẳng hạn Android phiên bản mã nguồn mở (Android Open Source Project - AOSP), Huawei vẫn được sử dụng nhưng không có các dịch vụ Google đi kèm như Gmail, YouTube, Search...

{ keywords}
Liên tục gặp những tin xấu, Huawei đang yếu đi trong mắt các đối thủ. Ảnh: Reuters

Như vậy, những sản phẩm mang thương hiệu Huawei đã có mặt trên thị trường sẽ tiếp tục sử dụng bản Android hiện tại và không được cập nhật thêm. Các sản phẩm trong tương lai của Huawei, sẽ không có các dịch vụ Google như Gmail, YouTube, Google Play...

Trên thực tế, các đối thủ của Huawei có thể đang mừng thầm trong bụng bởi họ có thể bớt đi một "dấu răng" lớn trên "miếng bánh" vốn dĩ đang teo lại từng ngày.

Tuy nhiên, niềm vui nỗi buồn ở mỗi hãng điện thoại lại rất khác nhau.

Apple: "Trâu bò đá nhau ruồi muỗi chết"

Tuy cạnh tranh ở vị trí hãng điện thoại di động lớn thứ 2 trong những năm qua, nhưng Apple có thể sẽ không mong muốn kết cục xấu cho Huawei ở thời điểm này. Bởi Apple chưa thực sự sẵn sàng để thoát khỏi lệ thuộc với Trung Quốc.

Trong khi đó, Trung Quốc đang xem Apple là con tin trong ván cờ chiến tranh thương mại với Mỹ. Sau động thái mạnh tay với Huawei của chính phủ Mỹ, có thể Apple sẽ là mục tiêu trả đũa của Trung Quốc.

{ keywords}
Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple với 51,9 tỷ USD năm 2018. Ảnh: Statista

Ước tính mỗi năm công ty gia công Foxconn tại Trung Quốc xuất xưởng 150 triệu chiếc iPhone, 20 triệu iPad cùng các thiết bị điện tử khác cho Apple.

"Phần lớn các sản phẩm phần cứng của Apple bao gồm iPhone, iPad, Watch và Mac được lắp ráp, nhập khẩu từ Trung Quốc, rủi ro chịu thuế nhập khẩu khá lớn", Peter Sankar, nhà phân tích tại Cowen nhận định.

Hiện Apple đang sản xuất thiết bị tại nhiều quốc gia như Ấn Độ, Indonesia... Tuy vậy, táo khuyết vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc. Hãng điện thoại từ Mỹ vẫn chưa quyết liệt trong việc dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc dù mầm mống chiến tranh thương mại đã nổ ra từ năm 2012.

Theo danh sách đối tác cung ứng đăng tải trên trang của Apple, hiện công ty có hơn 300 đối tác đến từ Trung Quốc. Điều này khiến các sản phẩm Apple chịu ảnh hưởng kép khi vừa gánh thuế nhập khẩu nếu được bán cho người Mỹ, nơi nắm 40% doanh thu của công ty, vừa bị thị trường Trung Quốc tẩy chay.

Tháng 11/2018, Tổng thống Mỹ nói với tờ Wall Street Journal rằng ông sẽ áp thuế smartphone và laptop. Đồng nghĩa việc người dùng sẽ "có thể chịu" mức giá cao hơn 10%.

Những chiếc iPhone có giá khởi điểm từ 750-1.450 USD. Bất kỳ mức thuế nào áp lên cũng có thể khiến smartphone của Apple vượt quá khả năng chi tiêu của người dùng.

Đó là sản xuất. Về phần tiêu thụ sản phẩm, theo Statista, Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple trong năm 2018 với 51,9 tỷ USD.

{ keywords}
Apple là hãng có thể bị ảnh hưởng nặng nề nhất sau việc Google tẩy chay Huawei

Trong cuộc chơi này, 60% doanh số của Apple đang chịu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại. Trong khi đó, Huawei có 50% doanh số bán ra trong nước. Như vậy, Google "nghỉ chơi" với Huawei, Apple chịu ảnh hưởng khá nặng nề.

Nếu hứng trọn làn sóng tẩy chay hoặc một lệnh cấm nào đó từ chính phủ Trung Quốc, số phận Apple cũng không kém phần bi thảm so với Huawei.

“Đó là các công ty bán máy tính, máy chủ và thiết bị viễn thông. Nhưng nếu họ thực sự muốn trả đũa, đó phải là một công ty Mỹ rất nổi tiếng”. Tim Bajarin, chuyên gia phân tích công nghệ người Mỹ nói. Như vậy, công ty công nghệ rất nổi tiếng ở đây là Intel, Microsoft hay Apple?

Samsung: "Ngư ông đắc lợi"

Tại Trung Quốc, Samsung đang chật vật mới có thể lọt vào top 10 những hãng điện thoại lớn tại Trung Quốc. Vì vậy, họ không có gì phải lo khi căng thẳng giữ Mỹ và Trung leo thang. Bên cạnh đó, Trung Quốc không muốn có thêm đối thủ là Hàn Quốc về phe Mỹ.

Tuy nhiên, việc mất lợi thế ở thị trường thế giới thôi thúc Huawei tập trung vào thị trường trong nước. Điều này có thể khiến Samsung biến mất khỏi bản đồ smartphone của thị trường đông dân nhất hành tinh này.

{ keywords}
Biến cố của Huawei giúp Samsung gia tăng cách biệt với Apple và Huawei

Tóm lại, Samsung đang nắm trong tay phần lợi bởi trong cuộc chiến thương mại này, cả hai đối thủ Apple và Huawei đều "bị thương". Đây là cơ hội cho Samsung gia tăng cách biệt, bảo vệ ngôi vương đang bị Huawei lăm le từ lâu.

Samsung đang ở thế không bị cấm ở Mỹ, Trung, mạnh ở Ấn, không bị áp thuế nhập/xuất khẩu cao, không dính "dớp" an toàn thông tin. Tóm lại, Samsung là bên được lợi.

Oppo, Vivo, Oneplus, Xiaomi… không tự quyết định số phận

Đều là những thương hiệu đến từ Trung Quốc, Oppo, Xiaomi, Vivo, OnePlus có thể chịu kết cục như Huawei bất kỳ lúc nào. Tuy vậy, những thương hiệu này quá nhỏ để có thể bị ông Trump chú ý. Những công ty này cũng không quá "nguy hiểm" với Mỹ bởi không có trong tay công nghệ 5G cũng như tiềm lực hùng mạnh như Huawei.

Việc có thể làm của nhóm thương hiệu này là ngồi chờ cách Huawei xử lý vấn đề, sau này áp dụng cho bản thân nếu gặp chuyện. Bên cạnh đó, các thương hiệu trên cũng nên mừng thầm khi không bị chính quyền ông Trump chọn là mục tiêu. Bởi không phải cứ nhỏ là an toàn, ZTE là một tấm gương.

Huawei tuyên bố đã tạo ra một hệ điều hành mới có khả năng thay thế Android trong trường hợp bị "ép vào đường cùng". Đây có thể là tia sáng mới cho thị trường di động vốn quá lệ thuộc vào Google. Nhưng đó cũng là bài toán chết chóc mà Huawei phải giải, bởi Nokia, Amazon, Microsoft... đều đã đầu hàng vô điều kiện khi tự phát triển hệ điều hành riêng.

Những thương hiệu như Oppo, Vivo, Xiaomi, Vivo có thể cân nhắc hợp tác với hệ điều hành mới của Huawei này. Vừa ủng hộ "đồng hương" Huawei, vừa tránh lệ thuộc vào nền tảng Google của Mỹ.

Theo Zing

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Mỹ nương tay, lùi thời hạn trừng phạt Huawei

Nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có thêm 3 tháng để tiếp tục cập nhật phần mềm trên smartphone, trước khi Mỹ chính thức áp dụng lệnh cấm bán công nghệ.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/97a399587.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu

Xem bóng đá trực tiếp Việt Nam vs Curacao trên VTC1, VTC3

Lưu ý: Bài viết có chứa nội dung spoil nên những ai chưa xem Avengers: Infinity War thì hãy cân nhắc thật kỹ trước khi đọc nhé!

Tại sao lại có chuyện như vậy? Chúng ta đều biết Hulk là một chiến binh cực kỳ cục súc, và có phần “trẻ trâu” khi suy nghĩ của Hulk lúc nào cũng chỉ xoay quanh đánh đập và phá hoại. Mỗi lần Bruce Banner không kiềm chế sự giận dữ và hóa thành Hulk thì anh chàng to xác này luôn rất hăm hở xông ra đập phá, nhiều lúc còn nhiệt tình hơi quá tay – như trong Thor Ragnarok thì đòi… đập cả Surtur!

Tuy vậy, lần này, dù Banner có cố gắng thế nào, có quát tháo, mắng chửi Hulk thế nào thì anh chàng da xanh cũng nhất định ở lỳ không thèm xuất hiện, để đến nỗi ông tiến sĩ Banner phải chui vào bộ giáp Hulkbuster mà đánh nhau, đến khổ! Vậy thì lý do gì mà Hulk không còn nghe lời Banner… hay chính xác hơn, tại sao Hulk lại dần dần có thể tự quyết định và hình thành một tính cách khác hẳn trước đây?

Nếu như bạn đã xem Thor: Ragnarok thì hẳn bạn cũng đã biết, Hulk bị kẹt ở hành tinh Sakaar cả năm trời và suốt thời gian đó, Hulk là kẻ xuất hiện chứ không phải Banner. Hulk trở thành chiến binh vô địch của The Grandmaster, được vạn kẻ tung hô, reo hò mỗi lần xuất hiện, chứ không còn là sự sợ hãi, ghét bỏ như khi còn ở Trái Đất. Rõ ràng là chúng ta thấy Hulk thích như vậy, Hulk muốn được tung hô, Hulk không thích bị người ta ghét, Hulk đã nói với Thor như vậy.

Chúng ta có thể thấy, dù là một “con quái vật màu xanh” thì Hulk vẫn có suy nghĩ, có tiếng nói riêng với Banner, chứ không phải chỉ là một “con quái vật” vô tri vô giác. Trải qua những biến cố trong Thor: Ragnarok, Hulk giờ đây cũng có thể được coi là một nhân vật riêng – tách biệt với Bruce Banner chứ không còn hoàn toàn là một như trước.

Vậy, quay lại câu hỏi, vì sao Hulk thà chết cũng không xuất hiện để chiến đấu? Có lẽ câu trả lời đơn giản vì… anh ta sợ sức mạnh của Thanos và Black Order. Ở đầu phim, rõ ràng Hulk cũng rất hăm hở xông ra đập nhau với mấy gã ngoài hành tinh đó, và không ngoài dự đoán, dù Hulk có vô đối thế nào thì rõ ràng phe kia cũng vô đối hơn. Anh chàng da xanh bị đập cho thừa sống thiếu chết, suýt thì mất mạng nếu Heimdall không dùng chút sức mạnh cuối cùng để mở cầu Bifrost gửi Hulk về lại Trái Đất. Trải qua cái cảm giác cận kề cái chết – mà rõ ràng từ xưa đến nay Hulk chưa từng trải qua, Bruce Banner thì có, nhưng Hulk thì không – sợ hãi là điều dễ hiểu.

Vì vậy, chúng ta có thể phần nào thông cảm cho Hulk, vì rõ ràng anh chàng này sợ Thanos và Black Order lắm rồi, sau lần suýt chết, và cũng vì dù sao tâm trí Hulk cũng… chả trưởng thành cho lắm, sợ hãi cũng dễ hiểu. Nhưng giờ, với việc phần lớn các siêu anh hùng đã ra đi sau cú “búng tay” của Thanos, rõ ràng Banner cũng như các siêu anh hùng còn lại sẽ phải tìm cách để Hulk trở lại, vì Hulk, dù sao vẫn là thành phần chủ lực của đội gánh team, và giờ đây với việc Thor với cây búa mới Stormbreaker bá đạo thế nào thì cảnh Hulk và Thor sát cánh chiến đấu có lẽ sẽ rất đáng để mong chờ.

Theo GameK

">

Avengers: Infinity War

Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới

Điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2019 Bình Thuận như thế nào?

Vậy là bộ phim bom tấn Avengers: Infinity War cuối cùng cũng đã chính thức công chiếu tại Việt Nam và trên thế giới. Ngay lập tức tạo nên cơn bão phòng vé, người người nhà nhà đổ đi xem các siêu anh hùng chung tay kề vai sát cánh chiến đấu chống lại gã ác nhân Thanos, kẻ muốn thâu tóm 6 viên Đá Vô cực để hoàn thành Găng tay Vô cực nhằm lấy đi sinh mạng của 1 nửa thiên hà chỉ bằng cái búng tay.

Các siêu anh hùng đến từ Marvel đã hoành tráng như vậy, vậy nếu những người anh hùng trong Anime Nhật Bản cũng rủ nhau lập nên một cuộc chiến Vô Cực của riêng mình thì sao? Từ ý tưởng đó, kênh Youtube chuyên về aniem có tên  Anime Mirchi đã quyết định dựng một đoạn trailer "bom tấn" cũng chẳng kém gì trailer gốc về biệt đội Avengers.

Ngay từ những giây đầu tiên, các fan ruột của anime đã có thể nhận ra được những nhân vật anime quen thuộc, từ thế hệ cũ như Naruto, Ichigo Kurosaki, anh em nhà Elric của Fullmetal Alchemist cho tới các nhân vật mới như Ryuko Matoi của Killa La Kill hay những người anh hùng của Attack on Titans... . Đến đây, sẽ có rất nhiều người hy vọng rằng, một ngày nào đó các anh hùng trong anime sẽ thực sự bắt tay và cùng góp mặt trong một siêu phẩm bom tấn nào đó giống như Hollywood vậy.

Theo GameK

">

Xem trailer Avengers: Infinity War phiên bản anime chất chẳng kém gì bản gốc

Vào tháng Bảy năm ngoái, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã vướng phải một số kiến nghị rằng ông không nên sử dụng tính năng chặn của Twitter, khi mà mỗi lời ông nói ra trên trang mạng xã hội này đều có thể ảnh hưởng rất lớn tới tình hình kinh tế trong nước, các doanh nghiệp và thậm chí là cả chính trị thế giới.

Nhiều người lập luận rằng dù đây là tài khoản Twitter cá nhân của Tổng thống thì nó vẫn nên là một "tài sản của nhân dân", mọi người cần phải có toàn quyền truy cập và xem các bài viết của Tổng thống.

Ông Donald Trump có một thói quen dùng Twitter không được nhiều người đồng ý cho lắm, đó là thường xuyên chặn các người dùng khác.

Vụ việc này sau đó đã làm mọi người phải biết tới một cái tên trong bộ phận đứng sau hậu thuẫn ông Donald Trump. Không như Hope Hicks - trưởng bộ phận truyền thông của ông Donald Trump hay Sarah Huckabee Sanders, phát ngôn viên của Tổng thống, cái tên Dan Scavino Jr dường như ít được biết tới hơn cả. Vai trò của Dan Scavino, nói nôm na chính là người đứng sau những dòng Tweet 'gây sóng gió' của Tổng thống Donald Trump.

Ông Dan Scavino Jr.

Dan Scavino Jr là một trong những nhân viên phục vụ ông Trump từ thời tranh cử năm 2016. Dan thường được nhìn thấy trong trang phục lịch sự, ngồi ở phía sau cánh gà sân khấu, chụp lại những đám đông khổng lồ đang nghe diễn văn của Tổng thống và đăng tải lên Facebook, đôi khi anh cũng được thấy xuất hiện cùng ông Trump trên chuyên cơ riêng.Trump 757. Tất cả các thành viên thân cận trong đội ngũ của ông Trump đều có một vai trò quan trọng nào đó, thế nhưng để miêu tả lại chính xác vai trò của Dan Scavino thì "ghi nhận lại mức độ nổi tiếng của ông Trump" có vẻ là cụm từ cồng kềnh nhưng chính xác khi nói về người đàn ông này.

Do vai trò "chưa từng có" này nên ngay cả khi ông Trump trở thành chủ Nhà Trắng, dù Dan được chỉ mặt đặt tên là Trợ lý tổng thống kiêm Giám đốc truyền thông và xã hội (với mức lương 179.700 USD một năm) thì nhiều người vẫn cảm thấy khó hiểu và không biết vai trò của Dan là gì. Cùng thời điểm đó, bộ phận hình ảnh của ông Trump tuyển dụng một số nhiếp ảnh gia cũng như một nhân viên kỹ thuật số, báo hiệu một vị Tổng thống với cách tiếp cận nước Mỹ và thế giới chưa từng có trong lịch sử. Ông Trump là Tổng thống đầu tiên đầu tư hình ảnh của mình trên mạng xã hội tới vậy; về cơ bản đây là một bước đi đúng đắn và thức thời.

Có thể nói, đội ngũ của ông Trump là chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Nhà Trắng.

Quay trở về vụ kiện hy hữu ở phía trên. Do tính chất của vụ việc mà tài khoản Twitter của ông Trump đã bị đem ra mổ xẻ, từ đó, chức vụ của Dan Scavino được "hé lộ" với phần còn lại của thế giới. Anh chàng này chính là người "giúp Tổng thống Trump soạn thảo và đăng các dòng Tweet lên mạng". Phải, chính là Dan Scavino, người duy nhất được phép đăng nhập 'ké' vào Twitter của người đàn ông quyền lực nhất thế giới - Donald Jr Trump.

Điều này nghiễm nhiên khiến Dan Scavino Jr trở thành một trong những người quyền lực nhất Washington, mặc dù hầu hết mọi người không biết đến anh chàng này, đồng thời cũng không biết anh ra làm gì dưới trướng của Tổng thống Trump.

Dan Scavino Jr - người đang ông vô danh nhưng quyền lực ở Washington.

Trước khi về dưới trướng ông Trump, Scavino từng làm việc trong lĩnh vực truyền thông tại trường Đại học bang New York tại Plattsburgh; có 6 tháng thực tập tại... Walt Disney và làm đại diện cho hãng dược phẩm Galderma ở Texas. Scavino bén duyên với ông Trump qua công việc quản lý Câu lạc bộ đánh Golf Westchester vào năm 2004 (giờ đã thuộc quyền quản lý và mang tên của ông Trump); sau 4 năm ngắn ngủi, Scavino đã trở thành tâm phúc của ông Trump, theo chân ông đi khắp nước Mỹ trên chuyên cơ riêng. 

Sau đó, ông tách ra làm ăn riêng, và khi không đạt được thành công với công ty tư vấn riêng, Scavino tìm đến làm việc với con trai của ông Trump, Eric vào tháng 11 năm 2004 để quay lại với bộ máy của tỷ phú Trump. Vào thời điểm này, Trump bắt đầu có ý định tranh cử Tổng thống Mỹ, và vào ngày 8/11 cùng năm, Scavino tìm đến gặp ông Trump trong đám cưới của Eric, nói ngắn gọn: "Nếu ngài tranh cử Tổng thống, tôi sẽ đi theo ngài."

Một trong số ít ỏi những lần Scavino xuất hiện công khai bên ông Donald Trump.

Vậy là Scavino một lần nữa trở thành tâm phúc của ông Trump và hiện tại vẫn đang giữ vai trò như một người phát ngôn không chính thức của ông Trump. Dĩ nhiên biên chế của Scavino thuộc về dưới trướng của ông Trump nên các dòng Tweet do Scavino soạn ra vẫn gây sóng gió do có ý kiến của ông Trump ở trong. Vậy là, từ một anh chàng làm việc ở Walt Disney rồi điều hành CLB đánh Golf, giờ đây Scavino đang trở thành "cái miệng" của người đàn ông quyền lực nhất thế giới một cách vừa kỳ lạ, vừa vô cùng hợp lý.

Theo GenK

">

Câu chuyện về Dan Scavino Jr.

友情链接