Phân tích kèo hiệp 1 Valencia vs Celta Vigo, 22h30 ngày 21/5 - Vòng hạ màn giải VĐQG Tây Ban Nha, La Liga 2021/22. Phân tích tỷ lệ tài xỉu hiệp 1 trận Valencia đối đầu với Celta Vigo hôm nay chính xác nhất.Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h30 ngày 21/5" />

Phân tích kèo hiệp 1 Valencia vs Celta Vigo, 22h30 ngày 21/5

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 20:32:26 8292

Phân tích kèo hiệp 1 Valencia vs Celta Vigo,ântíchkèohiệpValenciavsCeltaVigohngàdự đoán bóng đá 22h30 ngày 21/5 - Vòng hạ màn giải VĐQG Tây Ban Nha, La Liga 2021/22. Phân tích tỷ lệ tài xỉu hiệp 1 trận Valencia đối đầu với Celta Vigo hôm nay chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h30 ngày 21/5
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/98d399293.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

{keywords} Ngư lôi tàng hình Nga. Ảnh: AP

Theo Daily Mail, cách đây vài năm, khi Tổng thống Putin tiết lộ về kế hoạch quân sự mới nhất của Nga, ai cũng cho rằng nhà lãnh đạo này đang nói đùa. Tuy nhiên, tới giờ, sự thật đã rõ ràng Nga thực sự đang phát triển Poseidon, chuyển đi cơn ớn lạnh xuyên suốt phương Tây.

Ngư lôi hạt nhân khổng lồ này được cho là có thể bò dọc sàn đại dương, qua mắt mọi lá chắn tên lửa ven biển và gây ra một vụ nổ cực lớn, khiến một bức tường nước khổng lồ bất ngờ xuất hiện, xé toạc các thành phố, xoá sổ mọi thứ rồi khiến cả khu vực ngập trong phóng xạ.

Với khả năng phá huỷ một bờ biển dài, ngư lôi Poseidon 2M39 có thể kích hoạt một chuỗi những đợt sóng thần phóng xạ ập vào các thành phố và làm nó trở thành nơi không thể sinh sống trong nhiều thập niên.

Cách đây vài năm, giới chức Mỹ và các chuyên gia quốc phòng vẫn cho rằng đó chỉ là tưởng tượng. Nhưng giờ đây, nó đã thành hiện thực.

Ít nhất 3 tàu ngầm của Nga đã được tu sửa để mang theo ngư lôi trên. Theo Pravda, cách đây không lâu, Bộ Quốc phòng Nga cũng công bố một đoạn phim ghi lại cuộc thử nghiệm Poseidon, vốn được gọi là ngư lôi mạnh nhất trong lịch sử.

Trong quân đội Nga, ngư lôi hạt nhân Poseidon được đặt bí danh là Status-6. Nó được thiết kế là vũ khí nhiệt hạch dưới nước. Ngư lôi này dài 24m, đường kính 1,5m và nặng tổng cộng 40 tấn. Nó có thể mang một đầu đạn hạt nhân tương đương 10 megaton thuốc nổ TNT.

Các vụ thử nghiệm hệ thống năng lượng nguyên tử của ngư lôi này đã diễn ra thành công từ tháng 12/2018, theo Pravda.

Daily Mail dẫn tin của truyền thông Nga cho hay, Tổng thống Nga Putin muốn triển khai ngư lôi này ở Bắc Cực vào năm 2022. Theo đó, nhà lãnh đạo này đã yêu cầu Bộ Quốc phòng phải luôn cập nhật cho ông tình hình các vụ thử, bắt đầu được tiến hành vào tháng 2 và kéo dài trong năm nay.

Thông tin về ngư lôi Poseidon được một vị tướng của Nga tiết lộ lần đầu vào năm 2015. Ba năm sau, Tổng thống Putin tuyên bố Nga đang phát triển một ngư lôi khổng lồ.

Theo các chuyên gia vũ khí phương Tây, so sánh ngư lôi này với các tên lửa đạn đạo liên lục địa thì nó có tốc độ khá chậm, thường mất nhiều giờ mới chạm tới mục tiêu. Họ cho rằng ngư lôi này có thể di chuyển tới 128 km/h, trong khi Nga tuyên bố nó có thể đạt tốc độ 193 km/h.

Các chuyên gia phương Tây tỏ ra nghi ngờ về tuyên bố của Nga vì để đạt được tốc độ như vậy, ngư lôi sẽ gây tiếng động lớn, rất dễ bị phát hiện.

Hoài Linh 

Nga lần đầu công bố clip thử nghiệm siêu ngư lôi

Nga lần đầu công bố clip thử nghiệm siêu ngư lôi

Bộ Quốc phòng Nga vừa tiết lộ đoạn clip đầu tiên về vụ thử siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.

">

Sức mạnh đáng gờm của người khổng lồ tàng hình Nga

{keywords} Ngư lôi tàng hình Nga. Ảnh: AP

Theo Daily Mail, cách đây vài năm, khi Tổng thống Putin tiết lộ về kế hoạch quân sự mới nhất của Nga, ai cũng cho rằng nhà lãnh đạo này đang nói đùa. Tuy nhiên, tới giờ, sự thật đã rõ ràng Nga thực sự đang phát triển Poseidon, chuyển đi cơn ớn lạnh xuyên suốt phương Tây.

Ngư lôi hạt nhân khổng lồ này được cho là có thể bò dọc sàn đại dương, qua mắt mọi lá chắn tên lửa ven biển và gây ra một vụ nổ cực lớn, khiến một bức tường nước khổng lồ bất ngờ xuất hiện, xé toạc các thành phố, xoá sổ mọi thứ rồi khiến cả khu vực ngập trong phóng xạ.

Với khả năng phá huỷ một bờ biển dài, ngư lôi Poseidon 2M39 có thể kích hoạt một chuỗi những đợt sóng thần phóng xạ ập vào các thành phố và làm nó trở thành nơi không thể sinh sống trong nhiều thập niên.

Cách đây vài năm, giới chức Mỹ và các chuyên gia quốc phòng vẫn cho rằng đó chỉ là tưởng tượng. Nhưng giờ đây, nó đã thành hiện thực.

Ít nhất 3 tàu ngầm của Nga đã được tu sửa để mang theo ngư lôi trên. Theo Pravda, cách đây không lâu, Bộ Quốc phòng Nga cũng công bố một đoạn phim ghi lại cuộc thử nghiệm Poseidon, vốn được gọi là ngư lôi mạnh nhất trong lịch sử.

Trong quân đội Nga, ngư lôi hạt nhân Poseidon được đặt bí danh là Status-6. Nó được thiết kế là vũ khí nhiệt hạch dưới nước. Ngư lôi này dài 24m, đường kính 1,5m và nặng tổng cộng 40 tấn. Nó có thể mang một đầu đạn hạt nhân tương đương 10 megaton thuốc nổ TNT.

Các vụ thử nghiệm hệ thống năng lượng nguyên tử của ngư lôi này đã diễn ra thành công từ tháng 12/2018, theo Pravda.

Daily Mail dẫn tin của truyền thông Nga cho hay, Tổng thống Nga Putin muốn triển khai ngư lôi này ở Bắc Cực vào năm 2022. Theo đó, nhà lãnh đạo này đã yêu cầu Bộ Quốc phòng phải luôn cập nhật cho ông tình hình các vụ thử, bắt đầu được tiến hành vào tháng 2 và kéo dài trong năm nay.

Thông tin về ngư lôi Poseidon được một vị tướng của Nga tiết lộ lần đầu vào năm 2015. Ba năm sau, Tổng thống Putin tuyên bố Nga đang phát triển một ngư lôi khổng lồ.

Theo các chuyên gia vũ khí phương Tây, so sánh ngư lôi này với các tên lửa đạn đạo liên lục địa thì nó có tốc độ khá chậm, thường mất nhiều giờ mới chạm tới mục tiêu. Họ cho rằng ngư lôi này có thể di chuyển tới 128 km/h, trong khi Nga tuyên bố nó có thể đạt tốc độ 193 km/h.

Các chuyên gia phương Tây tỏ ra nghi ngờ về tuyên bố của Nga vì để đạt được tốc độ như vậy, ngư lôi sẽ gây tiếng động lớn, rất dễ bị phát hiện.

Hoài Linh 

Nga lần đầu công bố clip thử nghiệm siêu ngư lôi

Nga lần đầu công bố clip thử nghiệm siêu ngư lôi

Bộ Quốc phòng Nga vừa tiết lộ đoạn clip đầu tiên về vụ thử siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.

">

Sức mạnh đáng gờm của người khổng lồ tàng hình Nga

Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Cao gần 300m, sử dụng hơn 8 triệu mét khối bê tông, đập thủy điện Bạch Hạc Than tọa lạc tại vùng thượng nguồn sông Dương Tử dự kiến khi đi vào hoạt động sẽ cung cấp đủ điện năng không chỉ cho nhiều nhà máy, xí nghiệp và hộ dân xung quanh 2 tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam của Trung Quốc, mà còn đủ năng lượng để cung cấp cho tỉnh Giang Tô nằm cách đập 2.000km về phía đông.

Nhưng điều khiến giới chuyên gia phải kinh ngạc về Bạch Hạc Than không nằm ở công suất hoạt động của nó, mà là về việc chính quyền Trung Quốc đã xây dựng đập thủy điện này chỉ trong 4 năm bất chấp những khó khăn trở ngại về kỹ thuật, cũng như địa thế hiểm trở tại khu vực xây dựng.

{keywords}
Đập thủy điện Bạch Hạc Than. Ảnh: Sichuan.scol.com

“Theo tôi, đây là dự án thủy điện mang tính thử thách nhất từ trước tới nay. Ngay cả đập Tam Hiệp ở vị trí hạ nguồn và có nhiều thuận lợi hơn, cũng phải mất tới 8 năm để có thể hoàn thành. Tam Hiệp vẫn là đập thủy điện lớn nhất thế giới, còn Bạch Hạc Than chỉ xếp thứ hai. Nhưng quá trình xây dựng Bạch Hạc Than phức tạp hơn rất nhiều”, GS Đặng Kiến Huy, Học viện thủy điện thủy lợi thuộc ĐH Tứ Xuyên nói với tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP).

“Kể từ khi đập Tam Hiệp hoàn thành, công tác xây dựng thủy điện ở Trung Quốc đã đạt được nhiều tiến bộ. Và đập Bạch Hạc Than là ví dụ mới nhất, cũng có thể coi là tốt nhất của việc xây thủy điện ở Trung Quốc”, ông Đặng nói thêm.

Nhưng theo tờ SCMP, nhiều lo ngại đã xuất hiện kể từ khi đổ xi măng xây dựng đập này tiến hành hồi 2017, bởi áp lực phải hoàn thành đúng tiến độ trong 4 năm có thể khiến chất lượng xây dựng đập này không đảm bảo. Dịch Covid-19 hồi năm ngoái cũng khiến tốc độ xây dựng bị chậm lại.

{keywords}
Đập thủy điện Bạch Hạc Than nhìn từ trên không. Ảnh: Sichuan.scol.com

Theo nhóm kỹ sư đứng đầu dự án xây dựng đập Bạch Hạc Than, điều làm nên sự khác biệt của dự án này là việc áp dụng rộng rãi công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Gần như tất cả các bộ phận có liên quan, từ công nhân trên công trường đến kỹ sư, các thanh tra chất lượng công trình và quản lý cấp cao, đều được điều hành bởi một hệ thống AI.

Trong một bài viết đăng trên Tạp chí Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc hồi tháng Ba, nhóm dự án do kỹ sư Đàm Nghiêu Thăng đứng đầu cho biết, công nghệ AI đã “cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động và lập nên kỷ lục thế giới về xây dựng đập vòm”, tức là một đập bê tông được uốn cong.

Theo ông Đàm, dưới sự quản lý của con người, thì việc để tình trạng quá nhiều xe tải dồn về một chỗ đổ xi măng có thể dẫn đến việc xếp hàng chờ đợi lâu, từ đó sẽ gây ra sự chậm trễ trong tiến độ xây dựng. Và để khắc phục vấn đề này, hệ thống AI đã sử dụng định vị của vệ tinh và mạng 4G để hướng dẫn cho các lái xe cần biết đi về đâu hay vào lúc nào.

“Sự cố trong việc xây dựng rất hiếm khi xảy ra, bởi hệ thống AI sẽ đưa ra cảnh báo sớm và chuyển thông tin đến nhân viên quản lý tại mỗi điểm, để đề phòng những sự cố phát sinh nghiêm trọng hơn”, ông Đàm và các đồng nghiệp cho biết.

{keywords}
Các tổ máy phát điện của đập thủy điện Bạch Hạc Than. Ảnh: d1cm.com

Các vết nứt là một trong những điều tồi tệ nhất đối với đập thủy điện, và chúng có thể xảy ra trong quá trình xây dựng, bởi khi xi măng gặp nước, nó sẽ giải phóng ra một lượng nhiệt lớn. Nếu nhiệt độ ở các phần khác nhau có thay đổi, vết nứt sẽ xuất hiện. Nhưng theo ông Đàm, nhờ sử dụng công nghệ AI trong quá trình trộn, đổ và làm nguội xi măng, các thanh tra chất lượng công trình sẽ không tìm thấy bất kỳ vết nứt nào trên công trình.

“Việc sử dụng công nghệ AI để xây dựng đập thủy điện khá hợp thời, nhưng tầm quan trọng của nó không nên được phóng đại. Yếu tố con người vẫn là số 1. Cỗ máy thông minh có thể nâng cao hiệu quả công việc, nhưng nó không thể thay thế cho sự chăm chỉ hay cần cù của con người. Phụ thuộc vào công nghệ AI quá nhiều có thể làm sản sinh ra cái ‘cảm giác an toàn sai lệch’”, một chuyên gia thủy điện giấu tên làm việc tại ĐH Thanh Hoa, Trung Quốc nói với tờ SCMP.

Giới truyền thông Trung Quốc cho biết, hồ chứa đập thủy điện Bạch Hạc Than đã bắt đầu trữ nước từ hôm 6/4. Dự kiến, tổng công suất thủy điện của Bạch Hạc Than sẽ vào khoảng 16.000 MW, tức 16 triệu KW.

Video: Haokan

Tuấn Trần

Cận cảnh đập thủy điện lớn thứ hai thế giới sắp đi vào hoạt động

Cận cảnh đập thủy điện lớn thứ hai thế giới sắp đi vào hoạt động

Dự kiến, đập thủy điện Bạch Hạc Than nằm giữa hai tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên, Trung Quốc sẽ bắt đầu hoạt động từ tháng 7/2021.

">

Cách Trung Quốc thần tốc xây đập thủy điện lớn thứ hai thế giới

Các nhà tuyển dụng cho rằng, sinh viên học tới năm thứ 3, thứ 4 nhưng CV vẫn “trắng trơn”, như vậy đang “quá ì” 

Ông Tuấn Anh cũng thẳng thắn, việc sinh viên học tới năm thứ 3, thứ 4 nhưng CV vẫn “trắng trơn”, như vậy là đang “quá ì”.

“Cách đây khoảng gần 20 năm, ở thế hệ của chúng tôi, năm thứ 4 đi làm cũng đã là quá chậm trễ. Giờ đây, thế hệ Gen Z rất năng động, thường năm thứ 1, thứ 2 đã chủ động tìm cơ hội việc làm. Nhờ thế, các bạn có sự khởi động và va vấp trong công việc từ rất sớm”.

Quãng thời gian thực tập từ năm thứ 3 đại học cho tới 2 năm sau khi ra trường – theo ông Tuấn Anh – đó là quãng “chạy đà” cho hành trình sự nghiệp. Nếu xuất phát chậm hơn người khác có thể khiến ứng viên “đuối” hơn trên cuộc chạy đua về nghề nghiệp và sự trưởng thành trong xã hội.

Do đó, theo ông Tuấn Anh, sinh viên cần thúc đẩy bản thân năng động hơn để tìm kiếm cơ hội việc làm. Việc này cần phải có lộ trình. Trước hết, cần phải xem những ngành nghề và vị trí bản thân theo đuổi đòi hỏi những nhóm kỹ năng gì. Sau đó, người trẻ cần dành thời gian trau dồi tại những môi trường cho phép họ trưởng thành ở nhóm kỹ năng ấy.

“Lợi thế khi còn ngồi trên ghế nhà trường là được phép thử, được phép sai và sửa sai. Nhưng sau khi ra trường, cái giá của việc làm sai sẽ rất đắt, thậm chí có thể khiến bạn “bay màu” trong nghề”, ông Tuấn Anh nói.

Nhân sự nào sẽ được đánh giá cao?

Trả lời câu hỏi này, theo bà Nguyễn Bích Vân - Trưởng phòng nhân sự của một tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự, đối tượng nhà tuyển dụng hướng đến là những ứng viên nghiêm túc với định hướng công việc và có thái độ làm việc tích cực. Điều này có thể đánh giá thông qua mức độ quan tâm đến vị trí công việc.

“Có những ứng viên “rải” CV ở rất nhiều nơi. Đến khi ngồi trước nhà tuyển dụng, thậm chí họ còn không hiểu công việc mình đang ứng tuyển sẽ như thế nào?

Cho nên trước hết, ứng viên cần có sự chỉn chu, tìm hiểu kỹ về công ty. Trong buổi phỏng vấn, thay vì chỉ ngồi lắng nghe và trả lời những câu hỏi từ nhà tuyển dụng, ứng viên cũng nên đặt các câu hỏi trở lại với tỷ lệ chiếm khoảng 30 – 40% thời lượng.

Nhà tuyển dụng cũng sẽ đánh giá cao hơn nữa khi ứng viên hỏi, nhận được câu trả lời và có ghi chép lại”, bà Vân gợi ý.

Trong khi đó, theo ông Tuấn Anh, thế hệ Gen Z có những đặc trưng rất khác so với những thế hệ trước. Gen Z có nhiều ước mơ, hoài bão, khát khao muốn mình phát triển nhanh nhất, thậm chí nghĩ mọi thứ đến với mình rất dễ, giống như truyền thông mô tả.

Vì thế, có một tỷ lệ nhất định Gen Z cá tính mạnh, muốn thể hiện bản thân và liên tục “nhảy việc” qua nhiều vị trí khác nhau.

Nhưng theo ông Tuấn Anh, nếu chỉ làm việc trong một môi trường với thời gian quá ngắn sẽ không đủ để hình thành nên các kỹ năng.

“Để trưởng thành ở một kỹ năng nhất định cần tối thiểu 6 tháng liên tục mới có thể sử dụng nhuần nhuyễn. Để lên được bậc “master” phải cần tối thiếu 10.000 giờ thực hành. Cho nên, nếu nhảy việc liên tục ở những lĩnh vực không liên quan đến nhau sẽ không giúp người trẻ bồi đắp được kỹ năng gì”.

Ở góc độ nhà tuyển dụng, ông Tuấn Anh quan ngại, với những ứng viên có tần suất nhảy việc liên tục (dưới 6 tháng/vị trí) như thế sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của công việc.

Sinh viên bận 'trà chanh chém gió', ngại nghiên cứu khoa học

Sinh viên bận 'trà chanh chém gió', ngại nghiên cứu khoa học

Những lưu ý về việc chọn đề tài, cách tìm kiếm thông tin và thực hiện nghiên cứu... đã được các chuyên gia chia sẻ tới sinh viên tại tọa đàm “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023” do Trường ĐH Hà Nội tổ chức.">

Giám đốc giải bài toán tìm việc 1.000 USD/tháng cho sinh viên mới ra trường

bo truong quoc phong israel Times of Israel.jpg
Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant (phải) trao đổi với các quân nhân tại căn cứ không quân Hatzerim ngày 23/10. Nguồn: Times of Israel

Theo CNN, trong một đoạn video quay cảnh Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant tới thăm căn cứ không quân Hatzerim hôm 23/10, quan chức này cho hay: "Bất kỳ ai cố gắng làm hại chúng ta sẽ phải hứng chịu tổn thất. Điều này cũng đúng với Iran”.

Ông Gallant đã chia sẻ đoạn video trên mạng xã hội X cùng với những phát biểu của ông trong chuyến thăm.

"Trong cuộc trò chuyện với các quân nhân, tôi đã nhấn mạnh, sau khi chúng tôi tấn công Iran, mọi người sẽ hiểu được sức mạnh quân đội Israel, quá trình chuẩn bị và huấn luyện. Bất kỳ kẻ thù nào cố gắng làm hại nhà nước Israel sẽ phải trả giá đắt", lãnh đạo Bộ Quốc phòng Israel viết.

Theo báo Times of Israel, Tel Aviv đã tổ chức một số cuộc tập trận quy mô lớn, mô phỏng những vụ tập kích tầm xa vào Iran trong nhiều năm qua để chuẩn bị cho nguy cơ xảy ra đối đầu thực sự giữa 2 nước.

Giới chức Iran hiện chưa lên tiếng bình luận trước các thông tin trên.

Iran tuyên bố sẽ trả đũa Israel, IDF tiêu diệt chỉ huy Hezbollah

Iran tuyên bố sẽ trả đũa Israel, IDF tiêu diệt chỉ huy Hezbollah

Giới lãnh đạo Iran tuyên bố không muốn chiến tranh với Israel, nhưng sẵn sàng đáp trả thích đáng việc Tel Aviv tấn công vào các cơ sở quân sự của nước này.">

Bộ trưởng Quốc phòng Israel tiết lộ lí do Tel Aviv nhất quyết trả đũa Iran

友情链接