Khoảng 33.000 học sinh ở Hà Nội ngậm ngùi khi không giành được cơ hội vào lớp 10 công lập, năm nay. Nhiều bậc phụ huynh, vì mong con có một chỗ học, đã chấp nhận thức trắng đêm chờ đợi để giành một suất vào trường tư.

“Việc học vốn là một trong những quyền cơ bản của con người, nhưng chưa bao giờ để được đi học lại khó khăn tới vậy”, một độc giả của VietNamNetbình luận.

Theo độc giả, trẻ trong độ tuổi đi học cần phải được đảm bảo đầy đủ quyền học hành. Không thể vì những nguyên nhân liên quan đến cơ chế chính sách, thiếu đất xây lớp, xây trường mà tước đi quyền lợi học tập chính đáng của trẻ.

Một độc giả khác cũng cho rằng nhiều học sinh nội thành đạt 37 - 38 điểm, tức lực học không kém. Việc mất cơ hội vào các trường công lập cũng là một thiệt thòi lớn đối với những học sinh này.

Điều đó cũng cho thấy sự quá tải của hệ thống giáo dục Việt Nam và bất cập trong việc quy hoạch, khi trường lớp nhiều nơi đã không còn đáp ứng đủ số lượng học sinh đang ngày một tăng lên.

Thí sinh thi lớp 10 Hà Nội năm 2023. Ảnh: Tuấn Anh

Bạn đọc Nguyễn Nhã phân tích: "Học phổ thông là phổ cập kiến thức, được khuyến khích học tập vậy mà giờ còn khó hơn vào đại học. Giáo dục nước ta đang đi ngược lại với giáo dục thế giới.

Độ tuổi học sinh là được quyền đến trường để học tập, còn học đại học là định hướng nghề nghiệp và sở thích của mỗi cá nhân, học sinh nào muốn đạt được nguyện vọng, phải cố gắng và thi cử minh bạch. Còn ở ta thì sao? vào đại học, cao đẳng, trung cấp giống như phổ cập, còn vào cấp 1, 2 ,3 khó như thi Trạng". 

Một phần nguyên nhân, các độc giả cho rằng dân số tăng cao, học sinh đông trong khi cơ sở vật chất còn hạn chế. Điều này dẫn tới tỉ lệ chọi ở những khu vực nội thành rất khắc nghiệt.

“Đối với những khu vực như Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, phụ huynh cần xác định con phải đạt học lực giỏi mới có cơ hội trúng tuyển. Những học sinh khá, trung bình khó “có cửa” để vào, kể cả vào trường tư.

Hơn nữa, trường tư vốn có học phí rất cao, không phải gia đình nào cũng có thể theo được. Nếu đăng ký các trường ngoại thành, phụ huynh không thể đưa đón con, trẻ cũng không thể tự đi tới trường.

Vì vậy Hà Nội cần xây thêm trường để học sinh nào cũng có cơ hội được đi học. Ở tuổi 15, nếu không đi học, trẻ sẽ làm gì, nhất là khi ở lứa tuổi này rất dễ bị kẻ xấu dụ dỗ và sa ngã?”, bạn đọc VietNamNet đặt câu hỏi.

Nhiều phụ huynh cũng đồng tình rằng thực trạng chung cư ở Hà Nội “mọc lên như nấm sau mưa”, trong khi tốc độ xây mới trường học không tương xứng đã dẫn tới việc không đủ trường lớp cho trẻ.

Độc giả Vũ Tiến Duy bày tỏ: “Dẫu biết tìm được quỹ đất trong thành phố để xây trường mới là rất khó khăn, nhưng việc này vẫn cần phải làm quyết liệt. Thành phố có thể tìm quỹ đất ở ngoại thành hoặc những quận còn đất để xây trường công lập.

Những em không thi được vào các trường gần nhà phải chấp nhận đi học xa nhưng thành phố sẽ bố trí xe bus để đưa đón các cháu tới trường. Các cháu vẫn đang tuổi đi học, không nên vì những khó khăn ấy mà phải thất học”, độc giả này bày tỏ.

Độc giả Canh Nguyễn "hiến kế": "Chúng ta hãy xóa bỏ hệ thống trường THPT công lập, biến các trường công lập hiện nay thành các trường tư thục. Tại mỗi quận, huyện hoặc vài huyện mới có 1 trường THPT công lập dành cho học sinh nghèo. Chúng ta cũng cần tăng cường mở các trường nghề cho các em vào học miễn phí hoặc học phí thấp, nâng cao chất lượng dạy nghề để học sinh học xong phải thực hành nghề tốt ở các doanh nghiệp lớn".

Độc giả Mr Nguyễn cho rằng: "Đến giờ tôi cũng không hiểu vì sao phải thi tốt nghiệp cấp 2 lên cấp 3? Trong khi đó chỉ là hệ giáo dục phổ cập. Tại sao chúng ta không định hướng giáo dục, định hướng nghề nghiệp ngay từ khi bước vào cuối cấp 2 (lớp 8-9). Em nào có nhu cầu học đại học thi lên đại học, còn lại có thể định hướng nghề kỹ thuật. Tất cả đều phải được đi học đến hết cấp 3".

"Không nên để mất quyền lợi chính đáng của trẻ"

PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), cũng cho rằng nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do hệ thống trường lớp không theo kịp tốc độ tăng của dân số.

“Nhiều chung cư, nhà cao tầng mọc lên đang khiến những khu vực đông dân cư trở nên quá tải, trong khi trường lớp không đủ đã gây ra tình trạng thiếu chỗ học cho học sinh”.

Điều cần làm lúc này, theo bà Huyền, Nhà nước vẫn phải tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, xây thêm trường công lập tại những khu đông dân cư.

"Nếu ở những khu vực này, số lượng trường học không đáp ứng tiêu chuẩn, phụ huynh phải cho con em theo học trường ngoài công lập sẽ rất thiệt thòi, bởi không phải gia đình nào cũng có đủ điều kiện về kinh tế để theo học", bà Huyền nói.

Mặt khác theo bà, tâm lý phải vào được lớp 10 công lập bằng mọi giá của phụ huynh cũng đã khiến cuộc đua này càng trở nên “nóng rẫy”.

"Hệ thống giáo dục vẫn còn đa dạng loại hình cho người học lựa học sau bậc THCS như trường ngoài công lập, trường trung cấp nghề, hệ giáo dục thường xuyên… Phụ huynh hoàn toàn có thể cho con em mình vừa học nghề, vừa hoàn thiện chương trình phổ thông để giảm bớt áp lực lên hệ thống", bà Huyền nói.

Song TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) lại có góc nhìn khác. Ông cho rằng nói "Hà Nội đất chật người đông nên thiếu trường công lập" là không đúng.

"Đất chật thật nhưng không phải không có. Doanh nghiệp vẫn xin được đất, tại sao đất cho giáo dục lại không?"

Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 với sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng của công nghệ hiện đại, người lao động cơ bản phải có trình độ học vấn THPT để phát triển tiềm năng và có thể học tập suốt đời.

Để xảy ra tình trạng học sinh rất muốn học lên THPT không được học, theo ông Vinh, là không nghĩ đến người nghèo.

TS Vinh cũng không ủng hộ việc vin vào cớ “phân luồng” để phân loại học sinh sau khi học xong lớp 9, đồng thời giảm áp lực thi tuyển vào lớp 10. Ông cho rằng kiểu phân luồng hiện nay còn quá cứng nhắc, làm mất quyền lợi chính đáng của người học.

"Chỉ phân luồng khi học sinh không thể học được THPT mới là cách khôn ngoan. Bởi vì, nói cho cùng, công ăn việc làm của các em sau này là do các em và gia đình tự lo là chính. Theo tôi, chỉ những học sinh không thể đủ năng lực học tập tiếp lên THPT mới nên rẽ ngang sau THCS", tiến sĩ này nói.

Để giải quyết thực trạng này, ông Vinh cho rằng địa phương không nên chọn các phương thức khó khăn về phía người học.

"Hà Nội nên giảm áp lực bằng các giải pháp như cấp đất mở trường công, đồng thời huy động các nguồn lực xã hội mở trường tư. Trường tư càng nhiều sẽ càng cạnh tranh cả về mức học phí và sự đảm bảo chất lượng dạy học.

Nếu cứ để như tình trạng này, chỉ hơn mười năm nữa, áp lực thi tuyển sinh đầu cấp sẽ còn căng thẳng hơn rất nhiều" - ông Vinh khẳng định.

Thời gian tới, Hà Nội sẽ tuyển sinh trực tuyến, sẽ bớt phần vất vả cho học sinh, phụ huynh. Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường cũng như các quận, huyện bàn phương án thu hồi các dự án treo để dành quỹ đất xây dựng các trường công lập.  Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội

Ngành Giáo dục Hà Nội không nên ‘chốt’ cứng học sinh chỉ được học trường công ở một phường, quận. Theo đó, TP Hà Nội hoặc Sở GD-ĐT có thể điều tiết học sinh giữa các phường, các quận trong năm bởi tình trạng thiếu trường lớp chỉ xảy ra cục bộ ở một số địa bàn.

Ví dụ, phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) năm nào cũng xảy ra tình trạng thiếu trường, thiếu lớp. Nếu điều tiết linh hoạt, học sinh của phường Hoàng Liệt có thể sang học ở phường lân cận với mật độ dân cư thưa hơn. Thậm chí, học sinh của quận Hoàng Mai có thể xuống học ở các trường của huyện Thanh Trì.

Tôi cũng ủng hộ quan điểm của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP Hà Nội trong việc thu hồi các dự án treo trên địa bàn để xây dựng trường học. Khi thành phố đã có chủ trương như vậy, lãnh đạo cấp sở ngành và quận huyện phải đẩy nhanh tiến độ rà soát các dự án treo thúc tiến độ đầu tư xây dựng trường học.

  Đại biểu Nguyễn Minh Đức (quận Hoàng Mai)

Nhiều phụ huynh mong muốn con em được học tập trong môi trường tốt. Thế nhưng trường tốt trên địa bàn Hà Nội đang thiếu rất nhiều.

Số lượng trường ở Hà Nội hiện nay có thể đủ, nhưng chất lượng không đáp ứng được so với sự mong mỏi của nhiều người dân. Vì vậy, thành phố phải khảo sát mong muốn phụ huynh, học sinh như thế nào để quy hoạch mạng lưới trường, lớp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Chất lượng Giáo dục ở Thủ đô tốt hơn mặt bằng chung nên nhiều phụ huynh ở các tỉnh lân cận cũng có mong muốn cho con em về học. Chính vì vậy, tình trạng thiếu trường, lớp là khó tránh.

Cũng giống như các bệnh viện tuyến đầu của Hà Nội luôn thiếu giường, các trường học tốp đầu của Hà Nội cũng luôn thiếu chỗ cho học sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc xây dựng thêm trường, kéo giãn dân cư ra ngoại thành, theo tôi, TP Hà Nội phải nghiên cứu mô hình đào tạo phù hợp với nhu cầu phụ huynh, học sinh”.

  Đại biểu Phạm Đình Đoàn (huyện Mê Linh)Nửa đêm, phụ huynh vây kín cổng trường tìm 'cửa' vào lớp 10 cho conNhiều phụ huynh đã mòn mỏi xếp hàng, trực xuyên đêm ở cổng Trường THPT Hoàng Cầu và THPT Tạ Quang Bửu (Hà Nội) để có được "tấm vé" vào lớp 10 cho con." />

Độc giả 'hiến kế' giải bài toán nghìn học sinh Hà Nội trượt 'tấm vé' lớp 10

Giải trí 2025-02-19 14:33:15 63

Khoảng 33.000 học sinh ở Hà Nội ngậm ngùi khi không giành được cơ hội vào lớp 10 công lập,ĐộcgiảhiếnkếgiảibàitoánnghìnhọcsinhHàNộitrượttấmvélớthủ tướng phạm minh chính năm nay. Nhiều bậc phụ huynh, vì mong con có một chỗ học, đã chấp nhận thức trắng đêm chờ đợi để giành một suất vào trường tư.

“Việc học vốn là một trong những quyền cơ bản của con người, nhưng chưa bao giờ để được đi học lại khó khăn tới vậy”, một độc giả của VietNamNetbình luận.

Theo độc giả, trẻ trong độ tuổi đi học cần phải được đảm bảo đầy đủ quyền học hành. Không thể vì những nguyên nhân liên quan đến cơ chế chính sách, thiếu đất xây lớp, xây trường mà tước đi quyền lợi học tập chính đáng của trẻ.

Một độc giả khác cũng cho rằng nhiều học sinh nội thành đạt 37 - 38 điểm, tức lực học không kém. Việc mất cơ hội vào các trường công lập cũng là một thiệt thòi lớn đối với những học sinh này.

Điều đó cũng cho thấy sự quá tải của hệ thống giáo dục Việt Nam và bất cập trong việc quy hoạch, khi trường lớp nhiều nơi đã không còn đáp ứng đủ số lượng học sinh đang ngày một tăng lên.

Thí sinh thi lớp 10 Hà Nội năm 2023. Ảnh: Tuấn Anh

Bạn đọc Nguyễn Nhã phân tích: "Học phổ thông là phổ cập kiến thức, được khuyến khích học tập vậy mà giờ còn khó hơn vào đại học. Giáo dục nước ta đang đi ngược lại với giáo dục thế giới.

Độ tuổi học sinh là được quyền đến trường để học tập, còn học đại học là định hướng nghề nghiệp và sở thích của mỗi cá nhân, học sinh nào muốn đạt được nguyện vọng, phải cố gắng và thi cử minh bạch. Còn ở ta thì sao? vào đại học, cao đẳng, trung cấp giống như phổ cập, còn vào cấp 1, 2 ,3 khó như thi Trạng". 

Một phần nguyên nhân, các độc giả cho rằng dân số tăng cao, học sinh đông trong khi cơ sở vật chất còn hạn chế. Điều này dẫn tới tỉ lệ chọi ở những khu vực nội thành rất khắc nghiệt.

“Đối với những khu vực như Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, phụ huynh cần xác định con phải đạt học lực giỏi mới có cơ hội trúng tuyển. Những học sinh khá, trung bình khó “có cửa” để vào, kể cả vào trường tư.

Hơn nữa, trường tư vốn có học phí rất cao, không phải gia đình nào cũng có thể theo được. Nếu đăng ký các trường ngoại thành, phụ huynh không thể đưa đón con, trẻ cũng không thể tự đi tới trường.

Vì vậy Hà Nội cần xây thêm trường để học sinh nào cũng có cơ hội được đi học. Ở tuổi 15, nếu không đi học, trẻ sẽ làm gì, nhất là khi ở lứa tuổi này rất dễ bị kẻ xấu dụ dỗ và sa ngã?”, bạn đọc VietNamNet đặt câu hỏi.

Nhiều phụ huynh cũng đồng tình rằng thực trạng chung cư ở Hà Nội “mọc lên như nấm sau mưa”, trong khi tốc độ xây mới trường học không tương xứng đã dẫn tới việc không đủ trường lớp cho trẻ.

Độc giả Vũ Tiến Duy bày tỏ: “Dẫu biết tìm được quỹ đất trong thành phố để xây trường mới là rất khó khăn, nhưng việc này vẫn cần phải làm quyết liệt. Thành phố có thể tìm quỹ đất ở ngoại thành hoặc những quận còn đất để xây trường công lập.

Những em không thi được vào các trường gần nhà phải chấp nhận đi học xa nhưng thành phố sẽ bố trí xe bus để đưa đón các cháu tới trường. Các cháu vẫn đang tuổi đi học, không nên vì những khó khăn ấy mà phải thất học”, độc giả này bày tỏ.

Độc giả Canh Nguyễn "hiến kế": "Chúng ta hãy xóa bỏ hệ thống trường THPT công lập, biến các trường công lập hiện nay thành các trường tư thục. Tại mỗi quận, huyện hoặc vài huyện mới có 1 trường THPT công lập dành cho học sinh nghèo. Chúng ta cũng cần tăng cường mở các trường nghề cho các em vào học miễn phí hoặc học phí thấp, nâng cao chất lượng dạy nghề để học sinh học xong phải thực hành nghề tốt ở các doanh nghiệp lớn".

Độc giả Mr Nguyễn cho rằng: "Đến giờ tôi cũng không hiểu vì sao phải thi tốt nghiệp cấp 2 lên cấp 3? Trong khi đó chỉ là hệ giáo dục phổ cập. Tại sao chúng ta không định hướng giáo dục, định hướng nghề nghiệp ngay từ khi bước vào cuối cấp 2 (lớp 8-9). Em nào có nhu cầu học đại học thi lên đại học, còn lại có thể định hướng nghề kỹ thuật. Tất cả đều phải được đi học đến hết cấp 3".

"Không nên để mất quyền lợi chính đáng của trẻ"

PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), cũng cho rằng nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do hệ thống trường lớp không theo kịp tốc độ tăng của dân số.

“Nhiều chung cư, nhà cao tầng mọc lên đang khiến những khu vực đông dân cư trở nên quá tải, trong khi trường lớp không đủ đã gây ra tình trạng thiếu chỗ học cho học sinh”.

Điều cần làm lúc này, theo bà Huyền, Nhà nước vẫn phải tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, xây thêm trường công lập tại những khu đông dân cư.

"Nếu ở những khu vực này, số lượng trường học không đáp ứng tiêu chuẩn, phụ huynh phải cho con em theo học trường ngoài công lập sẽ rất thiệt thòi, bởi không phải gia đình nào cũng có đủ điều kiện về kinh tế để theo học", bà Huyền nói.

Mặt khác theo bà, tâm lý phải vào được lớp 10 công lập bằng mọi giá của phụ huynh cũng đã khiến cuộc đua này càng trở nên “nóng rẫy”.

"Hệ thống giáo dục vẫn còn đa dạng loại hình cho người học lựa học sau bậc THCS như trường ngoài công lập, trường trung cấp nghề, hệ giáo dục thường xuyên… Phụ huynh hoàn toàn có thể cho con em mình vừa học nghề, vừa hoàn thiện chương trình phổ thông để giảm bớt áp lực lên hệ thống", bà Huyền nói.

Song TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) lại có góc nhìn khác. Ông cho rằng nói "Hà Nội đất chật người đông nên thiếu trường công lập" là không đúng.

"Đất chật thật nhưng không phải không có. Doanh nghiệp vẫn xin được đất, tại sao đất cho giáo dục lại không?"

Trong bối cảnh công nghiệp 4.0 với sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng của công nghệ hiện đại, người lao động cơ bản phải có trình độ học vấn THPT để phát triển tiềm năng và có thể học tập suốt đời.

Để xảy ra tình trạng học sinh rất muốn học lên THPT không được học, theo ông Vinh, là không nghĩ đến người nghèo.

TS Vinh cũng không ủng hộ việc vin vào cớ “phân luồng” để phân loại học sinh sau khi học xong lớp 9, đồng thời giảm áp lực thi tuyển vào lớp 10. Ông cho rằng kiểu phân luồng hiện nay còn quá cứng nhắc, làm mất quyền lợi chính đáng của người học.

"Chỉ phân luồng khi học sinh không thể học được THPT mới là cách khôn ngoan. Bởi vì, nói cho cùng, công ăn việc làm của các em sau này là do các em và gia đình tự lo là chính. Theo tôi, chỉ những học sinh không thể đủ năng lực học tập tiếp lên THPT mới nên rẽ ngang sau THCS", tiến sĩ này nói.

Để giải quyết thực trạng này, ông Vinh cho rằng địa phương không nên chọn các phương thức khó khăn về phía người học.

"Hà Nội nên giảm áp lực bằng các giải pháp như cấp đất mở trường công, đồng thời huy động các nguồn lực xã hội mở trường tư. Trường tư càng nhiều sẽ càng cạnh tranh cả về mức học phí và sự đảm bảo chất lượng dạy học.

Nếu cứ để như tình trạng này, chỉ hơn mười năm nữa, áp lực thi tuyển sinh đầu cấp sẽ còn căng thẳng hơn rất nhiều" - ông Vinh khẳng định.

Thời gian tới, Hà Nội sẽ tuyển sinh trực tuyến, sẽ bớt phần vất vả cho học sinh, phụ huynh. Ngoài ra, Sở GD-ĐT cũng đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường cũng như các quận, huyện bàn phương án thu hồi các dự án treo để dành quỹ đất xây dựng các trường công lập.  Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội

Ngành Giáo dục Hà Nội không nên ‘chốt’ cứng học sinh chỉ được học trường công ở một phường, quận. Theo đó, TP Hà Nội hoặc Sở GD-ĐT có thể điều tiết học sinh giữa các phường, các quận trong năm bởi tình trạng thiếu trường lớp chỉ xảy ra cục bộ ở một số địa bàn.

Ví dụ, phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai) năm nào cũng xảy ra tình trạng thiếu trường, thiếu lớp. Nếu điều tiết linh hoạt, học sinh của phường Hoàng Liệt có thể sang học ở phường lân cận với mật độ dân cư thưa hơn. Thậm chí, học sinh của quận Hoàng Mai có thể xuống học ở các trường của huyện Thanh Trì.

Tôi cũng ủng hộ quan điểm của Bí thư Thành ủy và Chủ tịch UBND TP Hà Nội trong việc thu hồi các dự án treo trên địa bàn để xây dựng trường học. Khi thành phố đã có chủ trương như vậy, lãnh đạo cấp sở ngành và quận huyện phải đẩy nhanh tiến độ rà soát các dự án treo thúc tiến độ đầu tư xây dựng trường học.

  Đại biểu Nguyễn Minh Đức (quận Hoàng Mai)

Nhiều phụ huynh mong muốn con em được học tập trong môi trường tốt. Thế nhưng trường tốt trên địa bàn Hà Nội đang thiếu rất nhiều.

Số lượng trường ở Hà Nội hiện nay có thể đủ, nhưng chất lượng không đáp ứng được so với sự mong mỏi của nhiều người dân. Vì vậy, thành phố phải khảo sát mong muốn phụ huynh, học sinh như thế nào để quy hoạch mạng lưới trường, lớp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Chất lượng Giáo dục ở Thủ đô tốt hơn mặt bằng chung nên nhiều phụ huynh ở các tỉnh lân cận cũng có mong muốn cho con em về học. Chính vì vậy, tình trạng thiếu trường, lớp là khó tránh.

Cũng giống như các bệnh viện tuyến đầu của Hà Nội luôn thiếu giường, các trường học tốp đầu của Hà Nội cũng luôn thiếu chỗ cho học sinh. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc xây dựng thêm trường, kéo giãn dân cư ra ngoại thành, theo tôi, TP Hà Nội phải nghiên cứu mô hình đào tạo phù hợp với nhu cầu phụ huynh, học sinh”.

  Đại biểu Phạm Đình Đoàn (huyện Mê Linh)Nửa đêm, phụ huynh vây kín cổng trường tìm 'cửa' vào lớp 10 cho conNhiều phụ huynh đã mòn mỏi xếp hàng, trực xuyên đêm ở cổng Trường THPT Hoàng Cầu và THPT Tạ Quang Bửu (Hà Nội) để có được "tấm vé" vào lớp 10 cho con.
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/98d698931.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ

 - GS Nguyễn Đức Khương (Học viện Kinh tế IPAG, Pháp) và TS Nguyễn Việt Cường (Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong và Trường Kinh tế Quốc dân Hà Nội) được dự án Nghiên cứu kinh tế RePec xếp vào top 5% trong tổng số hơn 55,000 nhà kinh tế trên thế giới, theo bảng xếp hạng tháng 7/2017.

{keywords}

GS Nguyễn Đức Khương (Học viện Kinh tế IPAG, Pháp). Ảnh: ĐHQG Hà Nội

Cụ thể, GS.Nguyễn Đức Khương được xếp hạng 2.185 và TS. Nguyễn Việt Cường được xếp hạng 2.516 nhà kinh tế hàng đầu trên thế giới (top 5% bao gồm 2.528 người).

Trong khi nhà kinh tế Nguyễn Đức Khương là người "tương đối có tiếng" tại Việt Nam (anh vừa được bổ nhiệm làm thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng và năm ngoái cũng được RePec xếp hạng trong top 200 nhà kinh tế trẻ hàng đầu thế giới) thì TS. Nguyễn Việt Cường là người “kín tiếng” hơn.

TS. Cường hiện là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong, một tổ chức chuyên nghiên cứu các vấn đề kinh tế phát triển; đồng thời anh cũng là Phó Viện trưởng Viện Chính sách công và Quản lý, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Hướng nghiên cứu của TS. Cường bao gồm: nghèo đói, đánh giá và phân tích định lượng tác động của dự án và các chương trình, chính sách kinh tế xã hội.

{keywords}

TS Nguyễn Việt Cường (Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong và  Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội)

Theo thống kê của RePec, GS. Nguyễn Đức Khương đã công bố 62 ấn phẩm nghiên cứu (working paper) và 82 bài báo khoa học trong giai đoạn 2008 -nay.

Trong khi đó, TS. Nguyễn Việt Cường đã công bố 95 ấn phẩm nghiên cứu và 50 bài báo khoa học trong giai đoạn từ 2002 đến nay.

Được biết, RePec (Research Papers in Economics) là một dự án được khởi động từ năm 1997, do Ngân hàng dự trữ liên bang St. Louis tài trợ, với sự tham gia của hàng trăm tình nguyện viên trên thế giới. 

RePec lưu trữ hơn 1 triệu bản thảo khoa học bao gồm: ấn phẩm nghiên cứu, bài báo khoa học, sách, chương sách về các lĩnh vực liên quan đến kinh tế.

Ngoài việc công bố các xếp hạng tác giả, hàng tháng RePec còn công bố các xếp hạng theo đơn vị nghiên cứu. 

Về phạm vi xếp hạng, ngoài bảng xếp hạng tổng thể toàn thế giới, RePec còn có các xếp hạng theo khu vực, quốc gia, giới tính, độ tuổi ….

Dưới đây là bảng xếp hạng 5 đơn vị nghiên cứu kinh tế hàng đầu Việt Nam và 5 nhà kinh tế hàng đầu Việt Nam tháng 7/2017(1) .

{keywords}


Phạm Hiệp

">

2 người Việt lọt vào Top 5% kinh tế gia hàng đầu của bảng xếp hạng RePec

Không chỉ trang bị nền tảng tiếng Anh cho con từ sớm, đầu tư học IELTS còn mang lại nhiều lợi ích bất ngờ.

{keywords}

Học tiếng Anh thành niềm vui

Chị Tâm (Hà Nội) chia sẻ: “Sau khi theo học IELTS được 6 tháng, cháu nhà tôi đã tham dự cuộc thi hùng biện Tiếng Anh, trước đây cháu rất nhút nhát nên điều này làm tôi vô cùng bất ngờ. Cháu tự tin hơn hẳn và giờ đây học Tiếng Anh đã trở thành niềm vui chứ không phải sự ép buộc nữa”.

Theo một clip trên mạng xã hội điều tra về trình độ Nghe Nói của học sinh Việt Nam gần đây, đa số học sinh Việt Nam chỉ có thể nói các câu “hello, hi, My name is ..., how are you? I’m fine, thanks”. Ngược lại, khi học IELTS, các em đều có thể tự tin giao tiếp một cách tự nhiên bằng Tiếng Anh, về các vấn đề trong xã hội như tình hình thời sự thế nào, dự báo ngày mai xu hướng thế giới ra sao là một điều đơn giản đối với các em.

Chính vì vậy, mỗi năm tại Việt Nam có hàng chục ngàn người tham gia kỳ thi này trong đó đa số là các em học sinh và người đi làm. Học IELTS được các bậc làm cha, làm mẹ tin tưởng chính là bởi IELTS có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn các khóa học tiếng Anh khác.

Khi học IELTS các em sẽ được hòa nhập vào môi trường tiếng Anh bài bản, học với các giáo viên bản ngữ và tham gia các hoạt động khác nhau nhằm phát triển tối đa kỹ năng Nghe, Nói của mình, đặc biệt làm phát âm chuẩn. Đây là ưu thế vượt trội so với các học sinh khác cùng trang lứa.

{keywords}

Giúp phát triển tư duy phản biện, sáng tạo

Bên cạnh đó, học IELTS còn giúp các con được phát triển tư duy phản biện, tư duy sáng tạo-những điều quan trọng nhưng đang hao mòn trong xã hội hiện nay.

Một tình trạng không hiếm gặp tại các lớp học tiếng Anh hiện nay chính là giáo viên đọc-học trò chép. Các em được chỉ dẫn làm rất nhiều bài tập ngữ pháp và học từ vựng một cách khô khan.

Trong các lớp IELTS, các em phải tham gia thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến để hiểu rõ một chủ đề trong xã hội. Từ đây các em sẽ được phát triển tư duy phản biện, cách bảo vệ lập luận của mình và học cách làm việc nhóm.

Học IELTS còn là học cách tư duy logic, tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, giúp kích thích trí não phát triển. Từ đó, các em biết cách đào sâu một vấn đề và tìm hiểu các khía cạnh của nó.

{keywords}

IELTS là cánh cửa mở ra nhiều chân trời mới

Hiện nay bằng IELTS được hơn 9.000 tổ chức công nhận trên toàn thế giới, cụ thể là các tổ chức phi chính phủ, công ty, các trường đại học tại nước ngoài như Anh, Úc, Đức, Thụy Điển... Ngay cả Mỹ, nơi các trường đại học chỉ chấp nhận TOEFL thì giờ đây đều coi IELTS như một chứng chỉ để cấp học bổng hay yêu cầu đầu vào.

Nếu bạn có mong muốn cho con du học hay thi học bổng du học thì chứng chỉ tiếng Anh, cụ thể là IELTS là điều đầu tiên bạn cần nghĩ tới. Nếu con bạn có bằng IELTS, và điểm số IELTS càng cao cơ hội học bổng càng lớn. Nếu con bạn có ý định theo học tại các trường đại học tại Việt Nam thì có bằng IELTS trong tay, các em sẽ được miễn học tiếng Anh. Từ đó, có thời gian tập trung phát triển các kỹ năng cũng như học các môn học quan trọng khác.

Theo công bố của Bộ Giáo Dục, điều kiện miễn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh là IELTS 4.0. Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân xét tuyển vào đại học là có chứng chỉ IELTS 6.5 hoặc TOEFL iBT 90 hoặc TOEFL ITP 575 trở lên. Học viện Tài Chính xét tuyển đối với học sinh có điểm IELTS 5.5 điểm hoặc TOEFL ITP 550 điểm, TOEFL iBT 55 điểm.

Hiện nay tại Việt Nam, yêu cầu tuyển dụng giờ đây cũng vô cùng khắt khe, đều yêu cầu các ứng cử viên phải sở hữu chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. Nhiều nơi, những ứng viên có bằng IELTS điểm cao đều có mức lương cao hơn hẳn và có cơ hội được đi nước ngoài trau dồi chuyên môn.

Chị Minh Hằng (Ba Đình) nói: “Khi cho con học IELTS tôi đã tìm hiểu rất kỹ thông tin, tôi tin đây là lựa chọn đúng đắn của mình. Giờ đây khi chứng kiến cháu nói tiếng Anh lưu loát tôi thực sự rất tự hào và tôi biết rằng cánh cửa tương lai đang rộng mở với con mình”.

Với các bậc phụ huynh học sinh, các em học sinh đang quan tâm tới IELTS và mong muốn biết trình độ Tiếng Anh hay điểm IELTS hiện tại, chúng tôi dành tặng cơ hội: Kiểm tra miễn phí trình độ IELTS và xây dựng lộ trình học miễn phí duy nhất trong tháng 8/2017.

Với hơn 14 năm kinh nghiệm, Anh ngữ AMES đã nghiên cứu và phát triển phương pháp học Active English giúp các học viên từ mất gốc tiếng Anh trở nên tự tin sử dụng tiếng Anh trong các cuộc thi lấy chứng chỉ quốc tế và trong đời sống, công việc.

Xem thêm thông tin tại: https://ames.edu.vn/chuong-trinh/luyen-thi-ielts-dam-bao-dau-ra

Số hotline miễn phí của Anh ngữ AMES: 1800 2098.

Lệ Thanh

">

Tại sao nên đầu tư cho con học IELTS từ cấp 2?

Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại

iPhone 14 Pro và Pro Max màu tím được ưa chuộng nhất trong đợt mở đặt hàng ngày 7/10. (Ảnh: Hải Đăng)

FPT chưa công bố con số đặt cọc chính thức, song tính tới tối 6/10, chuỗi này ghi nhận hơn 80.000 đơn đăng ký suất sở hữu sớm iPhone 14 chính hãng. Trong đó, hơn 2/3 tổng số lượt đăng ký chọn iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max, phiên bản iPhone 14 Pro Max dung lượng 128GB chiếm tỷ lệ đến 40%. Màu tím (Deep Purple) là màu sắc dẫn đầu xu hướng năm nay, với hơn 70% người dùng yêu thích.

“Chúng tôi rất bất ngờ với con số đăng ký hơn 80.000 iPhone 14 series tại hệ thống. Đây chắc chắn là một con số vượt xa mọi kỳ vọng về số người quan tâm từ trước đến nay”, ông Nguyễn Thế Kha, Giám đốc khối Viễn thông Di động hệ thống FPT Shop & F.Studio by FPT chia sẻ thêm.

iPhone 14 chính thức cho đặt hàng, nhận cọc từ ngày 7/10 tại Việt Nam. Năm nay, các nhà bán lẻ phải chờ 3 tuần sau sự kiện Apple ra mắt iPhone mới được nhận cọc của người đăng ký, khác với các năm trước cho đăng ký và nhận cọc sớm hơn.

Trước khi cho đăng ký chính thức từ 0h hôm nay, các bên đã cho khách đăng ký nhận thông tin - một hình thức giữ chỗ mua hàng. Thông thường, những khách đăng ký và đặt cọc sớm sẽ nhận hàng trước và nhận được các ưu đãi quà tặng nhiều hơn so với người không đăng ký trước.

Apple tung ra dòng iPhone 14 hôm 7/9, trong đó cải tiến lớn nhất thuộc về dòng iPhone 14 Pro. Các máy này được trang bị Dynamic Island, một trung tâm tương tác với người dùng đặt ngay cụm camera trước - thay cho phần notch (tai thỏ) trước đây. Ngoài ra, hai chiếc máy cũng được tăng độ phân giải camera chính lên 48MP so với mức 12MP từ trước đến nay. Trong khi đó, dòng iPhone 14 và iPhone 14 Plus không cải tiến về phần cứng và thiết kế, do đó ít nhận được quan tâm từ người dùng Việt Nam. 

Báo cáo của Counterpoint trong quý 2/2022 cho thấy, chỉ mỗi Apple và Samsung tăng trưởng doanh thu, trong khi các hãng khác giảm. Thị trường smartphone bị tác động bởi sự thiếu hụt chip, tình trạng Trung Quốc đóng cửa một số nơi so Covid-19, từ các xung đột địa chính trị, cộng với thu nhập người dân toàn cầu chịu ảnh hưởng hưởng từ đại dịch.

Theo báo cáo, mặc dù thị trường smartphone nói chung suy giảm nhẹ, song phân khúc smartphone cao cấp lại đi ngược xu hướng, tăng lượng xuất xưởng lên hai con số. Trong các hãng hiện nay, Samsung và Apple đang nắm thị phần lớn mảng smartphone trị giá 500USD trở lên.

Hải Đăng

">

iPhone 14 cháy hàng trong những giờ đầu mở bán tại Việt Nam

{keywords} 

Duy Khánh và Hoàng Yến không chỉ là 2 học sinh đầu tiên của lớp học đặc biệt mà còn được giảng dạy bởi giảng viên tiếng Nhật Phạm Hoàng Anh có trình độ tiếng Nhật cực khủng: N1 - 172/180.

{keywords}

Profile cô giáo Hoàng Anh với trình độ tiếng Nhật cực khủng.

{keywords}

Hoàng Yến Chibi trong vai cô học sinh “một mình một kiểu” nhưng cực say mê tiếng Nhật

{keywords}

Duy Khánh vì mê truyện Manga mà chấp nhận “đấu đầu” với tiếng Nhật khó nhằn


{keywords}

Thông qua những bài học làm quen, những tình huống thường nhật trong cuộc sống, các kiến thức cơ bản dành cho người bắt đầu học tiếng Nhật được ba cô trò “tung hứng nhịp nhàng” giúp người xem nắm bắt và tiếp thu nhanh nhất.

Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy qua truyền hình, chương trình được giám sát bởi thầy Satoshi Miyazaki- người đi đầu trong giảng dạy tiếng Nhật. Thầy cũng là Tiến sĩ ngôn ngữ học ứng dụng; giảng viên Khoa Nghiên cứu - Giáo dục Tiếng Nhật Đại học Waseda và là Giám đốc chương trình Giáo dục tiếng Nhật Đại học Việt Nhật.

{keywords} 

Bất cứ ai đang “tập tành” học tiếng Nhật, yêu thích văn hóa xứ sở hoa Anh Đào hoặc có đam mê tìm hiểu một ngoại ngữ mới thì đều có thể theo chân Duy Khánh và Hoàng Yến để tham gia lớp học đặc biệt này.

“Nhật Ngữ trong nháy mắt” sẽ được phát sóng chính thức trên ViewTV/VTC8, trong khung giờ: 19h30 - 19h45, liên tục từ thứ 2 đến thứ 5 hoặc từ 19h00-20h00 chủ nhật hằng tuần. Các bạn có thể cật nhật các thông tin mới nhất về chương trình học tại fanpage ViewTV: https://www.facebook.com/Viewtvchannel/.

Thu Hằng

">

Duy Khánh, Hoàng Yến Chibi trong lớp Nhật Ngữ trong nháy mắt

友情链接