您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Công nghệ446人已围观
简介 Hư Vân - 01/02/2025 04:30 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Công nghệHư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Bị bố kiện vì nuốt lời hứa chia giải độc đắc 1,35 tỷ USD
Công nghệNgười đàn ông giấu danh tính, được đặt bí danh là John Doe, mua tấm vé trúng thưởng ở Lebanon, Maine vào ngày 13/1/2023 và giành giải độc đắc Mega Millions trị giá 1,35 tỷ USD - lớn thứ tư trong lịch sử xổ số toàn quốc. Sau khi nộp thuế, John nhận được hơn 500 triệu USD. Tháng 11/2023, John kiện tình cũ, bí danh là Sara Smith, với cáo buộc vi phạm "thỏa thuận không tiết lộ" khi kể cho các thành viên trong gia đình về tin trúng số. Theo thỏa thuận đã ký, Sara không được tiết lộ thông tin cho bất cứ ai cho tới sinh nhật lần thứ 18 của con gái hai người vào năm 2032.
Tuy nhiên trong hồ sơ tòa án công bố ngày 10/5, Sara khẳng định John mới là người tiết lộ giải độc đắc cho gia đình mình chứ không phải cô. Phía gia đình John xác nhận tuyên bố của Sara, đồng thời cáo buộc John "nuốt lời".
">...
阅读更多Người Sài Gòn nghỉ kinh doanh, nấu cơm, phát ngàn bao gạo cho người nghèo
Công nghệGiữa trưa nắng, nhiều người đứng xếp hàng để chờ đến lượt nhận đồ ăn. Bên trong quán, các cô chú sống trong con hẻm 49 đường Ngô Quyền, nhân viên của quán phụ giúp vợ chồng chị Trang, 35 tuổi - chủ quán cơm chay Bình An làm rau, nấu đồ ăn, cho vào bịch và phát cơm cho mọi người. Những hộp cơm ra đến đâu thì phát hết đến đó. Thấy mọi người đứng giữa trời nắng đợi, chị Trang nhắc: ‘Trời nắng quá, bà con chịu khó một chút nhé’.
Chị Trang quê Vĩnh Long. Trước đây, chị làm việc trong một bệnh viện ở Cần Thơ. 5 năm trước, chị và anh Nhựt, quê Đồng Tháp kết hôn. Sau đó, chị nghỉ việc ở bệnh viện, cùng chồng đến TP.HCM mở quán ăn chay.
Chị Trang - chủ quán cơm Bình An. Chị cho biết, mỗi ngày, hai vợ chồng thu nhập 6-7 triệu đồng từ việc kinh doanh quán ăn. Khi có lệnh cách ly toàn xã hội, vợ chồng chị cùng hai nhân viên trong quán vừa nấu bán, vừa phát từ thiện mỗi ngày từ 50-100 phần ăn cho người lao động nghèo.
‘Tôi làm kinh doanh cũng có thu nhập, nhưng nghỉ 1-2 ngày là đã thấy mệt vì tiền nhà, tiền lo cho con, ăn uống…Trong khi đó, vì dịch, những người bán vé số phải nghỉ bán 14 ngày thì sống làm sao. Họ là những người lao động có thu nhập thấp, làm không đủ ăn, giờ không đi làm thì nghèo lại hoàn nghèo. Tôi hỗ trợ cho bà con một phần để trang trải trong những ngày khó khăn thôi’, chị Trang nói về lý do làm từ thiện của mình.
Ban đầu, vợ chồng chị chỉ muốn giúp đỡ người nghèo theo kiểu, mình có bao nhiêu làm bấy nhiêu. Sau đó, thấy vợ chồng chị làm hiệu quả, nhiều mạnh thường quân khác cũng đến chung tay. Người góp gạo, người góp sữa, người góp đồ ăn, ai không có vật chất thì góp công sức. Vì thế, mấy hôm nay, tại điểm từ thiện này, số người lao động nghèo đến nhận đồ ăn ngày càng đông.
Một cụ ông vào bóng mát ngồi chờ cho người thưa bớt rồi đến nhận cơm về cho cả nhà cùng ăn. Mỗi ngày, vợ chồng chị Trang cùng các tình nguyện viên nấu cơm phát hai lần, trưa và chiều. ‘Lúc đầu, tôi phát hơn 1000 suất. Hôm nay, tôi đã phát gần 3000 suất rồi. Ngay mai chắc sẽ đông hơn’, chị Trang thông tin.
Ngoài phát cơm vào ban ngày, tối đến, vợ chồng chị Trang cùng các tình nguyện viên mang những bao gạo 5 kg/bao, mì tôm, nước rửa tay, khẩu trang, sữa đi phát cho người vô gia cư, xóm lao động nghèo, các cô chú, anh chị không còn sức lao động.
Bà Đỗ Thị Bích Ngọc, Chủ tịch UBND Phường 6, Quận 10 cho biết, quán ăn của vợ chồng chị Trang là một trong những điểm phát đồ ăn từ thiện cho người nghèo của phường trong thời gian dịch bệnh. Do lượng người đến nhận đồ ăn đông, chính quyền địa phương đã cử công an, dân quân và cán bộ phường đến hỗ trợ.
Bà Ngọc cũng cho biết, chính quyền địa phương đến quán đã dùng sơn vẽ vạch, mỗi vạch cách nhau 2m để người đến nhận không chen lấn và giúp hạn chế lây lan virus trong cộng đồng. Đến nay, mọi người đến nhận cơm ở quán đều chấp hành đúng việc này.
Những người đến nhận cơm ở quán là lao động nghèo, người lớn tuổi. Chị Trang cho biết, theo dự tính, hai vợ chồng chị sẽ phát đồ ăn miễn phí đến ngày 15/4, nhưng nếu việc cách ly xã hội còn tiếp tục, họ sẽ vẫn mang tình yêu thương gửi tặng đến người nghèo. Để đảm bảo an toàn cho người dân, vợ chồng chị cũng trang bị nước rửa tay, khẩu trang phát cho mọi người và luôn nhắc, mọi người nên giữ trật tự khi nhận phần ăn.
Những em bé theo mẹ đến nhận cơm. Ngoài cơm, quán còn phát sữa cho người dân. Một cụ bà nhặt ve chai cũng đi bộ đến quán nhận một phần cơm về ăn. Những người trong con hẻm 49, đường Ngô Quyền đến quán giúp vợ chồng chị Trang nấu ăn, phát cơm cho người lao động nghèo. Các bà, các chị túc trực cả ngày ở quán để cùng vợ chồng chị Trang làm việc thiện nguyện. Vợ chồng chị Trang cũng trang bị nước rửa tay cho người đến nhận cơm. Vì người nhận quá đông nên lực lượng dân quân của phường đã đến giúp vợ chồng chị Trang nhắc mọi người đứng cách xa, mang khẩu trang và giữ trật tự. Quán cơm Sài Gòn mỗi ngày phát 600 phần ăn miễn phí
Hàng trăm người vô gia cư, khuyết tật, nuôi bệnh, bán vé số... xếp hàng dài trên đường Nguyễn Văn Lượng (quận Bình Thạnh, TP.HCM) để được nhận một phần cơm do quán Nụ Cười 6 phát miễn phí.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Giữa dịch Covid
- Bộ Y tế livestream trên TikTok kêu gọi phòng chống dịch
- Muốn biết đàn ông có yêu thật lòng, đừng bỏ qua 7 hành động này của họ
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Cô gái Tây Ninh lấy chồng Hàn Quốc, 8 năm sống chung chưa 1 lần nhận quà 8/3
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
-
Phải nói trước, vợ chồng tôi cũng không phải giàu có dư giả gì. Nhà có hai vợ chồng và một đứa con gái đã bảy tuổi mà chưa dám sinh thêm. Ở cái đất thủ đô này, thu nhập tháng vài ba chục triệu đồng cho một gia đình chỉ có thể coi là đủ. Vợ chồng tôi vẫn còn phải đi thuê trọ ở một chung cư dành cho công nhân, tiền tích cóp chỉ mong ít năm sau đủ để mua cho mình một căn hộ nhỏ. Chúng tôi ăn tiêu chắt bóp từng đồng, cuộc sống không hề thoải mái.
Nhưng mẹ chồng tôi luôn nghĩ vợ chồng tôi giàu có. Bà nghĩ, chả gì thì chồng cũng là kĩ sự, vợ cũng là quản lý của một công ty, còn các cô chú thì người làm nông, người làm công nhân lương ba cọc ba đồng. Và cũng bởi vì, mọi chuyện lớn nhỏ trong nhà, khi cần mọi người đóng góp, chồng tôi luôn hào phóng giành phần hơn vì nghĩ đó là trách nhiệm của con trai cả.
Vài tuần trước, chú út thông báo lấy vợ vì bạn gái đã có bầu. Chú mới ra trường tháng 6 năm ngoái, chưa tích cóp được gì, gọi điện ngỏ ý “anh chị cho em mượn mấy chục triệu lo đám cưới. Cưới xong em lo gửi lại anh chị ngay”. Hai vợ chồng bàn bạc mãi, cuối cùng đi rút ở ngân hàng 50 triệu cho chú mượn.
Cuối tuần vừa rồi, cả gia đình về quê họp để bàn chuyện đám cưới. Mẹ chồng có nói chuyện, than thở thương chú út “cưới vợ mà lo lắng chuyện tiền nong đến héo cả người”. Tôi có nói đã cho chú mượn tiền để lo đám cưới rồi. Vừa dứt câu, mẹ chồng liền nói: “Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em. Cha mất rồi, anh cả cũng như cha. Chẳng lẽ ít tiền cưới vợ cho em cũng không có, đó là trách nhiệm, là việc phải làm”.
Nghĩ đâu chú út sẽ hiểu chuyện hơn, nào ngờ cũng phụ họa theo: “Mẹ nói cũng có lý. Ngày trước mẹ lo cho anh, giờ anh lo cho con là đúng rồi ha”. Tôi thật sự rất không chịu được cái lý lẽ vô lý này, định lên tiếng phản đối nhưng chồng tôi đã bấm tay tôi ý bảo im lặng.
Sau rồi anh bảo riêng với tôi: “Thật ra mẹ nói cũng không sai. Mẹ giờ già rồi không lo được nữa, chú út thì chưa có gì, vợ còn chưa đi làm đã mang bầu, sắp tới còn nuôi con mọn rất khó khăn. Mình làm anh chị, không giúp đỡ em trong nhà lúc này thì đợi lúc nào nữa. Tiền cho đi rồi lại làm ra, coi như lần này là em vì anh được không?”
Tính chồng tôi, với mẹ, với các em chẳng bao giờ anh tính hơn thiệt. Nhưng nhà có mấy anh em, đụng tới tiền nong là đè đầu con cả ra mà giã, lâu dần như một điều hiển nhiên. Tôi định lần này sẽ không xuôi theo ý anh nữa, tôi cũng không sợ phật ý mẹ chồng hay em chồng. Tôi chỉ lăn tăn, chồng đã nói như vậy, giờ tôi nhất quyết số tiền đó không cho, chỉ cho chú mượn liệu có phải là hơi quá đáng không?
35 tuổi, em dâu chỉ thích làm đẹp, không chịu sinh con thứ 2
Em nói không có người chăm con, kinh tế còn khó khăn, nhưng tôi biết, do em lười và muốn làm đẹp nhiều hơn.
" alt="Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em">Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em
-
Tối 26/6, Phương Oanh Daily và Huỳnh Bảo, bộ đôi "Ngôi sao chốt đơn" trưởng thành từ cuộc thi KOC Việt Nam 2023, xuất hiện tại Trường Đại học Công Thương TP HCM để trình diễn các kỹ thuật bán hàng livestream như cách giới thiệu sản phẩm, ghim giỏ hàng, dùng thử và chốt đơn trước ống kính. Các vị trí công việc khác nhau trong đội ngũ vận hành một phiên live được bộ đôi này thị phạm thực tế. Gần 1.000 đơn hàng được chốt trong 90 phút diễn ra phiên live.
Đây là một trong các hoạt động đào tạo kỹ năng mềm sinh viên do Trường Đại học Công Thương TP HCM và Startup Uni 5.0 hợp tác triển khai. Ban tổ chức kỳ vọng hoạt động này sẽ kích hoạt tinh thần khởi nghiệp, nhất là trong lĩnh vực thương mại điện tử, tăng cơ hội kinh doanh thành công cho sinh viên sau khi ra trường.
Dạy livestream để kích hoạt tinh thần startup cho sinh viên
-
Cuối tháng 10, ba mẫu xe của hãng Chery, thuộc hai thương hiệu Omoda và Jaecoo xuất hiện tại Hà Nội, bao gồm chiếc sedan cỡ C Omoda S5, crossover cỡ C Omoda C5 và mẫu crossover cỡ B+ Jaecoo 7. Nguồn tin của VnExpresscho biết, lô xe nhập Trung Quốc này đang được một tập đoàn trụ sở tại Hà Nội (đối tác phân phối xe Chery), nghiên cứu, đánh giá sản phẩm. Sau đó, công ty này sẽ tổ chức lái thử vào đầu 2024 ở cả ba miền. Phản hồi của khách sẽ được hãng thu thập, tinh chỉnh sản phẩm trước khi bán ra cùng năm. Hai nhãn xe Trung Quốc Omoda, Jaecoo sẽ bán tại Việt Nam vào 2024
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
-
Doanh số lũy kế đến tháng 7 của nhóm xe gầm cao cỡ nhỏ (A+ đến C-) đạt 37.238 xe. Đây là phân khúc xe bán chạy nhất thị trường ôtô Việt Nam, vượt qua nhóm sedan cỡ B truyền thống (25.896 xe) vốn thống trị thị trường nhiều năm trước. Ưa chuộng xe gầm cao trở thành xu hướng trên thế giới trong khoảng 5-7 năm qua, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Dấu ấn rõ nét của xu hướng này bắt đầu khoảng 3 năm trở lại đây, khi các hãng đa dạng hóa dải sản phẩm CUV/SUV, doanh số nhờ đó tăng đáng kể.
Xe gầm cao tăng trưởng nhanh
Trong 3 năm qua, bốn phân khúc có doanh số cao nhất thị trường là sedan cỡ B, hatchback cỡ A, CUV cỡ nhỏ và xe đa dụng MPV. Đây là các phân khúc ở tầm giá khoảng 800 triệu trở xuống. Trong 2022, bốn phân khúc này bán ra hơn 226.000 xe, chiếm khoảng 44,5% thị phần toàn thị trường Việt (508.545 xe), vốn đã tính cả xe thương mại.
" alt="Người Việt ngày càng thích ôtô gầm cao">Người Việt ngày càng thích ôtô gầm cao