Cuộc chiến thương mại Mỹ
Các công ty công nghệ Mỹ mới là bên chịu thiệt thòi nếu cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung không được hạ nhiệt.
TheộcchiếnthươngmạiMỹvô địch anho công ty phân tích thị trường Jefferies, các công ty công nghệ lớn của Mỹ kiếm được 100 – 150 tỷ USD mỗi năm từ thị trường Trung Quốc.
Tổng cộng có 16 công ty công nghệ Mỹ đang hoạt động tại Trung Quốc. Ngoài Apple và Intel còn có các tên tuổi lớn như Microsoft, Qualcomm, HP và Dell.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ.
![]() |
Apple là 1 trong số 16 công ty công nghệ Mỹ đang hoạt động tại Trung Quốc |
Giữa tháng trước, Bộ Thương mại Mỹ đã cấm các công ty nước này không được bán linh kiện và phần mềm cho hãng viễn thông Trung Quốc ZTE trong 7 năm.
Quyết định này là nhằm trừng phạt ZTE vi phạm lệnh cấm của Mỹ xuất khẩu thiết bị sang Iran và Triều Tiên.
![]() |
Các công ty công nghệ lớn của Mỹ kiếm được 100 – 150 tỷ USD mỗi năm từ thị trường Trung Quốc |
Ngay lập tức, giao dịch cổ phiếu ZTE trên thị trường chứng khoán Hồng Kông và Thượng Hải phải tạm dừng. Tuần trước, ZTE tuyên bố đóng cửa mảng sản xuất smartphone, đồng thời tái cơ cấu lại công ty.
Tuy nhiên, tổng thống Donald Trump vừa bất ngờ tuyên bố sẽ trao đổi với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhắm cứu vớt ZTE.
Nguyễn Minh (theo CNBC)

Tập đoàn ZTE 'tê liệt', iPhone tử nạn vì 'chấm đen chết chóc'
ZTE đóng cửa các hoạt động kinh doanh; 'Chấm đen chết chóc' khiến iPhone, iPad 'tử nạn'; Google ra mắt hàng loạt tính năng mới;... là những thông tin nổi bật trong Bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Với những người sử dụng smartphone, tablet hiện nay, việc sở hữu thêm thiết bị pin sạc dự phòng để đề phòng “pin hết giữa đường” trong những chuyến đi công tác, du lịch… đã trở thành điều cần thiết.
Tuy nhiên, không chỉ còn là thiết bị sạc pin thông thường, trong thời gian gần đây trên thị trường đã xuất hiện khá nhiều sản phẩm có thêm khả năng phát Wi-Fi, khi kết nối với USB 3G, trọng lượng chỉ vài gram, có thể dễ dàng mang theo mọi nơi giúp cho các cá nhân hoặc nhóm người kết nối mạng Internet dễ dàng.
Có thể kể đến hàng chục loại thuộc nhiều thương hiệu khác nhau như MIFI (với loại dung lượng 1800mAh, giá bán 400.000 đồng), Hame R1 (dung lượng pin 4400mAh, giá bán 450.000 đồng), TP-Link (với loại M5350 dung lượng pin 2000mAh, M5360 dung lượng pin 5200mAh, giá bán từ 1.700.000 đồng)…
Thậm chí, nhiều nơi còn giảm thêm giá bán nếu khách hàng mua với số lượng từ 2 - 3 thiết bị trở lên.
" alt="Sắm pin sạc dự phòng có tính năng phát Wi" />Jump & Jump có giao diện và đồ hoạ đơn giản, có một chút hoài cổ, nhưng màu sắc trong game nhìn rất hài hoà và sắc nét. Cách chơi game cũng rất dễ dàng đó là người chơi chỉ việc “nhảy và nhảy” đúng như tên tiếng Anh của game. Tuy nhiên, nhìn dễ dàng, nhưng bạn sẽ rất khó chinh phục được đỉnh cao của trò chơi, bởi nó có rất nhiều yếu tố khiến bạn cảm thấy hồi hộp và thậm chí ức chế khi chơi game.
Trong game, bạn sẽ hoá thân thành một chú thỏ bị truy đuổi bởi một chú chó sói ác độc, sẵn sàng chực chờ để ăn thịt mình nếu như bạn chậm chân. Để thoát khỏi chú sói này, người chơi chỉ có một con đường duy nhất là vượt qua một con sông, bằng cách nhảy từng bước một, hoặc là 2 bước, tuỳ vào khoảng cách, để vượt qua lần lượt các khúc gỗ, đầu cá sấu, mai rùa hay các hòn đá ở trên sông.
Đơn giản thế, nhưng có điều cần chú ý là chỉ cần bạn chậm chân chú sói sẽ bắt kịp, hoặc bạn sẽ bị rơi xuống sông nếu nhảy trúng phải các khúc gỗ mục, hay nguy hiểm hơn là cá sấu sẽ ăn thịt bạn nếu như bạn chậm trễ trong việc nhảy qua đầu nó và chú rùa cũng vậy, nó sẽ lặn xuống ngay lập tức nếu như bạn dừng lại quá lâu.
" alt="Jump & Jump, thêm một game di động Việt gây chú ý" />